1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng sản phẩm thời trang bền vững trên địa bàn hà nội

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN” NĂM 2021 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN _ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN” NĂM 2021 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THỜI TRANG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học-Xã hội h Hà Nội, năm 2021 h i LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan nghiên cứu khoa học “ Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thời trang bền vững địa bàn thành phố Hà Nội” cơng trình riêng nhóm Mọi số liệu, kết luận cơng trình riêng nhóm nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khoa học khác trước Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Nhóm tác giả h ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .iv ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ v PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 4.1.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Quy trình nghiên cứu 5.2 Phương pháp thu thập số liệu .5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỜI TRANG BỀN VỮNG .6 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tiêu dùng 1.1.2 Thời trang bền vững 1.1.3 Cơ hội thách thức đặt tiêu dùng thời trang bền vững 1.2 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định 1.2.1 Mơ hình ABC Tiến sĩ Albert Ellis 1.2.2 Lý thuyết xác định tương hỗ Phipps cộng (2013) 10 1.2.3 Thuyết hành vi người tiêu dùng Kotler Keller (2012) 11 1.2.4 Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 14 1.2.5 Thuyết hành động hợp lý (TRA) 15 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến ý định tiêu dùng thời trang bền vững h iii 17 1.3.1 Nghiên cứu nước 17 1.3.2 Nghiên cứu nước 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mơ hình nghiên cứu .25 2.1.1 Mối quan tâm môi trường 25 2.1.2 Hiệu cảm nhận 26 2.1.3 Thái độ 27 2.1.4 Chuẩn chủ quan .29 2.1.5 Ý định tiêu dùng 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu .32 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng .32 2.2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 33 2.2.3 Thang đo biến nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu .38 3.2 Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy thang đo 39 3.3 Phân tích hồi quy 41 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIÊU DÙNG THỜI TRANG BỀN VỮNG 48 4.1 Khuyến nghị cho doanh nghiệp 48 4.2 Khuyến nghị cho người tiêu dùng .51 KẾT LUẬN 53 Kết luận 53 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 65 h iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình: Hình 1.1: Mơ hình hành vi người tiêu dùng 11 Hình 1.2 Thuyết hành vi có kế hoạch TPB 14 Hình 1.3 Thuyết hành động hợp lý TRA 16 Hình 1.4 Mơ hình nghiên cứu TS Cao Minh Trí Nguyễn Kiều Linh (2018) .20 Hình 1.5 Mơ hình nghiên cứu TS Phạm Thị Huyền cộng (2020) 21 Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 25 Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu 41 Bảng: Bảng 2.1 Ký hiệu khái niệm thang đo 35 Bảng 3.1 Thống kê mô tả - Descriptive Statistics 38 Bảng 3.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 39 Bảng 3.3 Kết kiểm định ANOVA .42 Bảng 3.4 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 42 Bảng 3.5 Kết hồi quy theo phương pháp Enter 43 Bảng 3.6 Kết kiểm định ANOVA .44 Bảng 3.7 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 45 Bảng 3.8 Kết hồi quy theo phương pháp Enter 45 Bảng 3.9 Bảng kết luận giả thuyết nghiên cứu 46 Bảng 3.10 Tổng kết kết nghiên cứu 47 h v ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ Tiếng Anh Tiếng Việt Định nghĩa Consumption Tiêu dùng Tiêu dùng hành vi dùng hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu Sustainable Thời trang bền Thời trang bền vững dùng để nói tới sản fashion vững phẩm thời trang góp phần tạo tương lai bền vững mà khơng phải hy sinh gây hại cho xã hội môi trường trình sản xuất tiêu dùng Concern about the Mối quan tâm Thái độ ủng hộ môi trường cá nhân environment mơi trường hình thành kết việc có thái độ tích cực hành vi đó: thứ nhất, có niềm tin lượng lớn người đáng ý làm điều đó, tức nhận thức quy tắc xã hội mang tính mơ tả; thứ hai, có niềm tin điều nên thực hiện, tức nhận thức quy tắc xã hội mang tính định hướng; thứ ba, có niềm tin có ý thức họ chấp nhận hành vi mới, tức kiểm soát hành vi nhận thức Perceived Hiệu cảm Hiệu cảm nhận đánh giá tổng thể efficiency nhận người tiêu dùng tiện ích sản phẩm dựa nhận thức nhận cho Attitude Thái độ Thái độ trạng thái sẵn sàng mặt tinh thần hình thành qua kinh nghiệm, có khả điều chỉnh ảnh hưởng tác động đối h vi với phản ứng cá nhân hướng đến tình quan hệ khách thể Subjective norm Chuẩn chủ “Chuẩn chủ quan sư nhận thức quan người việc ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội” (Ajzen,2002) “Chuẩn chủ quan áp lực xã hội đặt lên người cân nhắc thực hành vi Chuẩn mực chủ quan người thể niềm tin họ vào mà người họ thân thiết, hâm mộ, yêu thương mong muốn” ( McClelland’s, 1987) Consumption Ý định tiêu Theo Gracia, A., de Magistris (2008[35]), “ý intentions dùng định mua sản phẩm thể qua sẵn sàng khách hàng tiềm việc mua sản phẩm đó” h PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường ngày trở thành vấn đề cấp thiết không quốc gia , tổ chức mà cịn cá nhân có xu hướng quan tâm đến nhiều ảnh hưởng lớn đến phát triển vững mạnh bền vững nhân loại không thời điểm mà tương lai sau Bắt đầu từ năm 2019, Forbes công bố “Chủ nghĩa tiêu dùng có trách nhiệm” xu hướng tiêu dùng tồn cầu Chủ nghĩa tiêu dùng có trách nhiệm thể xu hướng quan tâm người tiêu dùng đến cơng ty hay thương hiệu gợi ý họ lựa chọn có trách nhiệm cao Điều thể phản ánh dịch chuyển từ ý thức tiêu dùng nói chung sang ý định tiêu dùng bền vững Vì thế, thay đổi tiêu dùng làm gia tính mối quan tâm đến tính bền vững lĩnh vực thời trang Hiện nay, tiêu dùng bền vững đóng vai trị vơ quan trọng đời sống, môi trường phát triển bền vững tương lai Nói cách rộng rãi hơn, Hội nghị Biến đổi Khí hậu Liên hợp quốc (COP25) tổ chức vào 10/12/2019 bên liên quan thời trang (các công ty nhà thiết kế) thiết lập Hiến chương Công nghiệp Thời trang Hành động Khí hậu (Ficca) Bản Hiến chương bao gồm mục tiêu đạt kinh tế trung hòa các-bon vào năm 2050 giảm 30% lượng khí thải vào năm 2030, từ dẫn dắt hoạt động bền vững Theo đánh giá chuyên gia, xu hướng tiêu dùng bền vững chìa khóa tương lai “ cứu trái đất” trước thay đổi, chuyển biến ngày có xu hướng xấu mơi trường trái đất toàn cầu Cùng với phát triển kinh tế, ý thức tiêu dùng bền vững ngày có xu hướng người dân trọng, quan tâm hướng đến Ngày nay, tiêu dùng bền vững ngày trở nên phổ biến nước phát triển có bước tiến nước phát triển ý thức tiêu dùng thu nhập cá nhân người dân ngày có xu hướng nâng cao Ngày nay, tiêu dùng bền vững trở thành xu hướng tiêu dùng không mà tương lai ngày đóng vai trị khơng thể thiếu hành vi tiêu dùng cá nhân cộng đồng Vì hành động tiêu dùng bền vững coi h xu hướng hành vi tiêu dùng tiến bộ, tiết kiệm bền vững Việc sử dụng sản phẩm xanh khơng đem lại hiệu lợi ích kinh tế cao tiết kiệm khoản tiền vốn dùng để chi trả cho việc xử lý rác thải khó xử lý, khơng thói quen tiêu dùng xanh cịn góp phần bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường, tạo môi trường sống lành, lành mạnh Tiêu dùng bền vững hành vi tiêu dùng sử dụng sản phẩm, dịch vụ không gây ảnh hưởng tiêu cực với mơi trường, khơng có nguy gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người không ảnh hưởng tiêu cực, đe dọa đến chức đa dạng hệ sinh thái tự nhiên Ở Việt Nam nay, ô nhiễm môi trường trở nên ngày trầm trọng hơn, đặc biệt ô nhiễm rác thải nhựa Song hành với việc kinh tế Việt Nam tăng trưởng “ từ năm 2002 đến năm 2019 GDP bình quân đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo,tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá)” nước ta gắn liền với sụt giảm mạnh mẽ nhanh chóng tài ngun thiên nhiên tình trạng mức độ tăng lên ô nhiễm môi trường Số lượng tiêu thụ đồ làm nhựa tính bình qn đầu người nước ta ngày tăng mạnh qua năm, từ 3,8 kg lên mức 41,3 kg/người thời gian từ 1990-2018 theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường Mỗi năm Việt Nam, ước tính có 1,8 triệu chất thải làm nhựa thải trực tiếp môi trường có tới 73% lượng rác thải nhựa số khơng tái chế hay khơng xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam năm quốc gia hàng đầu giới phải chịu trách nhiệm cho khoảng 13 triệu nhựa thải đại dương năm Theo đó, Việt Nam đứng thứ giới vấn đề xả thải đại dương hàng năm có tới 0,28 đến 0,73 triệu rác thải nhựa (chiếm 6% toàn giới) theo số liệu đại diện Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc công bố thông tin hội thảo quốc tế tham vấn xây dựng kế hoạch hành động quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương sáng 10/12 Bên cạnh đó, Việt Nam đứng thứ tư giới rác thải nhựa đứng sau Trung Quốc, Philippines Indonesia (Jambeck cộng (2015) Bên cạnh đó, Việt Nam phải đối mặt việc trở thành bãi tập kết rác thải toàn cầu với số lượng rác thải nhựa tăng đến 200% năm qua Việc nâng cao ý thức nhận thức môi trường, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ mua sắm sản phẩm xanh chìa khóa vàng cải thiện h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w