1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) phân tích bài nói chuyện của bác tại học viện nông lâm ,liên hệ thực tiễn vai trò của sinh viên nông nghiệp trong xây dựng đất nước

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NHÓM 1 ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH BÀI NÓI CHUYỆN CỦA BÁC TẠI HỌC VIỆN NÔNG LÂM ,LIÊN HỆ THỰC TIỄN VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY D[.]

TRƯỜNG HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NHĨM ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÀI NĨI CHUYỆN CỦA BÁC TẠI HỌC VIỆN NƠNG LÂM ,LIÊN HỆ THỰC TIỄN VAI TRỊ CỦA SINH VIÊN NƠNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC GVHD: VŨ HẢI HÀ Nhóm sinh viên thực hiện: Họ tên LỚP Mã sinh viên Nguyễn Đàm Đức Anh K66DKTDH 6667974 Nguyễn Hữu Tuấn Anh K65KTDKA 651143 Bùi Ngọc Ánh K66QTTCB 6666045 Lê Thị Phương Bắc K64TYD 642632 Trần Thị Mai Chi K66TCNHA 6655695 Đỗ Văn Chiến K65KTDKA 654314 Vũ Minh Chiến K65KTDKA 653660 Lê Thị Phương Dung K67ENGC 674579 Hồng Cơng Dũng K65KTDKA 655314 Đinh Hoàng Dương K66QTTCB 6665687 h MỤC LỤC I Tư tưởng HCM phát triển nông nghiệp: II Về nói chuyện Bác Đại học Nơng Lâm ta phân tích theo ba mục lớn sau: Ngữ điệu lối nói: Nội dung nói chuyện: .4 2.1 Về vai trị nơng nghiệp: 2.2 Về mục tiêu phát triển nông nghiệp: .7 2.3 Về tình hình giáo dục: .9 Ảnh hưởng nói chuyện Bác Hồ: 10 III Liên hệ thực tiễn vai trò sinh viên Nông nghiệp xây dựng đất nước .10 h I Tư tưởng HCM phát triển nơng nghiệp -Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh người am hiểu sâu sắc nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Trên hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh dành nhiều công sức nghiên cứu lý luận thực tiễn nông nghiệp, nông dân nông thôn nhiều quốc gia, đặc biệt số quốc gia châu Á, nhằm tham chiếu, giải vấn đề cách mạng Việt Nam Đương nhiên, Người đặc biệt am hiểu nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam Người phê phán mạnh mẽ chế độ thống trị thực dân, đế quốc tay sai sách phản động chúng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam Người thấy rõ đặc điểm nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam, điểm mạnh điểm yếu, ưu điểm hạn chế, để nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Người lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhân dân ta hoạch định thực nhiều đường lối, sách phát triển nơng nghiệp, nông dân nông thôn Cho đến tận cuối đời, Di chúc thiêng liêng, Người dành quan tâm người nông dân, lĩnh vực nông nghiệp địa bàn nơng thơn: Người “có ý đề nghị miễn thuế nông nghiệp năm cho hợp tác xã nông nghiệp đồng bào hỉ hả, mát dạ, mát lòng, thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất -Với am hiểu mối quan tâm đặc biệt thế, nghiệp Người, Hồ Chí Minh đưa nhiều tư tưởng quan trọng có giá trị nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Mặc dù tư tưởng đời bối cảnh cụ thể, gắn với điều kiện cụ thể, bối cảnh, tình hình Việt Nam có nhiều khác biệt so với Việt Nam lúc sinh thời Hồ Chí Minh, nhiều tư tưởng Người nông nghiệp, nông dân, nông thôn có giá trị sức sống vượt thời gian, có sức gợi mở, định hướng nhận diện, giải nhiều vấn đề có liên quan Việt Nam Trong khuôn khổ viết ngắn này, tập trung nghiên cứu số nội dung có giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp Việt Nam, từ đúc rút số gợi mở cho Việt Nam h -Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vai trò, mục tiêu, biện pháp nhằm tạo nên biến đổi chất nông nghiệp Việt Nam theo hướng văn minh, đại II Về nói chuyện Bác Đại học Nơng Lâm ta phân tích theo ba mục lớn sau: Ngữ điệu lối nói: -Bác Hồ sử dụng ngơn từ rõ ràng, đơn giản dễ hiểu để truyền tải thơng điệp đến với khán giả -Ngữ điệu Bác Hồ phân tích êm tai, lưu loát, đầy cảm xúc uyển chuyển, tạo nên gần gũi, thân thiện với khán giả -Bác Hồ sử dụng nhiều câu hiệu, câu danh ngôn, tạo động lực cho người nghe Nội dung nói chuyện: - Bác khen ngợi tiến học tập, nghiên cứu, lao động, tư tưởng Nhà trường Bác nhắc, làm thí nghiệm phải bền chí, khiêm tốn, thua keo ta bày keo khác Qua nhiều thất bại đến thành công, kháng chiến Bác dặn sinh viên phải u ngành nghề, phải đồn kết Lời nói giản dị, thân tình, ấm áp Bác truyền lửa đam mê học tập, nghiên cứu khoa học khát khao cống hiến Thày Trò Học viện - Bác khẳng định: "Bây có hai đường, phải chọn lấy Nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến, tiến sang đường Tư chủ nghĩa, kết lại bị áp bóc lột, ta có đường Xã hội chủ nghĩa khơng có đường khác Phải nhận đường XHCN khơng phải dễ, có nhiều khó khăn, gian khổ vẻ vang".  Bác dạy phải học chun mơn phải học trị Bác nói: "Tiến lên CNXH người tiến lên, phải công tác, phải lao động CNXH trời rơi xuống Một người XHCN phải có tư tưởng đạo đức XHCN có đầu óc h XHCN có người XHCN, có người XHCN nước tiến lên CNXH được". Bác động viên người cố gắng để góp phần xây dựng miền Bắc, góp phần đấu tranh thống nước nhà góp phần bảo vệ hồ binh giới - Và tầm quan trọng nông nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Ông nhấn mạnh nông nghiệp ngành bản, tảng kinh tế đất nước 2.1 Về vai trò nơng nghiệp - Hồ Chí Minh rõ vai trị đặc biệt quan trọng nơng nghiệp kinh tế Việt Nam, xã hội Việt Nam Người nêu quan điểm: “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong cơng xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” Đây quan điểm tồn diện, tổng qt Hồ Chí Minh vai trị nơng dân nơng nghiệp Việt Nam, theo đó, Việt Nam nước nơng nghiệp; “canh nông” gốc kinh tế; nghiệp xây dựng phát triển đất nước, người nông dân lĩnh vực nông nghiệp điểm tựa quan trọng nhà nước xã hội; đời sống người nơng dân trình độ phát triển lĩnh vực nông nghiệp thước đo, cội nguồn giàu mạnh, phát triển dân tộc, quốc gia - Không đưa quan điểm vai trị nơng nghiệp, nơng dân tổng thể quốc gia, Hồ Chí Minh cịn vai trị cụ thể nơng nghiệp Những vai trò thể quan hệ cụ thể - Trước hết, nông nghiệp đảm bảo điều kiện cho sinh tồn người, ăn, mặc cho người dân Người nói rõ: “Muốn kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công phải dựa vào quần chúng nông dân, muốn dựa vào nông dân phải bồi dưỡng lực lượng họ Muốn nơng dân có lực lượng dồi phải làm cho họ có ruộng cày, có cơm ăn, có áo mặc, có nhà ở” h - Hồ Chí Minh cịn khẳng định vai trị nông nghiệp ngành kinh tế khác cấu kinh tế quốc dân Quan điểm Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định Chẳng hạn, nông nghiệp “cung cấp nguyên liệu, vật liệu để khôi phục tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp cung cấp lâm thổ sản…”; “Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm Nếu khơng phát triển nơng nghiệp khơng có sở để phát triển cơng nghiệp nơng nghiệp cung cấp ngun liệu, lương thực cho cơng nghiệp tiêu thụ hàng hố cơng nghiệp làm ra”, v.v Tất nhiên, Hồ Chí Minh khơng nhấn mạnh chiều vai trị quan trọng nông nghiệp Nhưng rõ ràng, với đặc điểm trình độ phát triển kinh tế Việt Nam, quan điểm Hồ Chí Minh coi nơng nghiệp “gốc” lĩnh vực kinh tế kinh tế quốc dân hoàn toàn xác đáng có sở khách quan - Một vai trị quan trọng khác nông nghiệp bối cảnh nông thôn địa bàn chủ yếu nông dân chiếm tới 90% dân số, Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh, nhờ có phát triển nơng nghiệp, quyền kinh tế nông dân bảo đảm, nhờ quyền trị nơng dân nông thôn nâng cao bảo đảm Tổng kết kinh nghiệm cách mạng quốc tế, Hồ Chí Minh rõ: Ở nông thôn, người nông dân, “quyền kinh tế nâng cao quyền trị nâng cao đảm bảo” Nhìn lại tình hình nơng thơn Việt Nam, Hồ Chí Minh thấy rõ thực trạng: “… việc sản xuất ta không tiến kịp thắng lợi quân sự? Vì đại đa số nhân dân ta nơng dân, mà nơng dân phần đơng chưa thật nắm quyền trị, chưa thật giải phóng kinh tế” Rõ ràng, phát triển nông nghiệp sở trực tiếp quyền kinh tế, sâu xa hơn, sở quyền trị nơng dân, chí chế độ trị Người khẳng định: với phát triển nông nghiệp, “nông dân lao động thành cột trụ quyền nơng thơn, mà nhân dân dân chủ chun cơng nơng liên minh trở nên vững chắc” Đây thực chất quan điểm mối quan hệ kinh tế trị h chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam - Cuối cùng, với lợi mà điều kiện tự nhiên mang lại, nơng nghiệp Việt Nam có nhiều tiềm phát triển, phát triển nông nghiệp cung cấp nguồn lực quan trọng để “mở rộng quan hệ bn bán với nước ngồi” Nói cách khác, nước nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao Việt Nam, nơng nghiệp khơng điều kiện quan trọng để giải vấn đề đối nội Việt Nam, mà điều kiện để giải nhiều vấn đề đối ngoại, vấn đề quan hệ quốc tế 2.2 Về mục tiêu phát triển nơng nghiệp - Bác Hồ tâm huyết nói việc xây dựng nông nghiệp tiên tiến, cách áp dụng kỹ thuật đại, trọng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành nơng nghiệp - Ngồi ra, Bác Hồ nhắc đến tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, tránh hậu tiêu cực việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu gây hại cho sức khỏe người môi trường sống - Nếu mục đích phát triển nơng nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh thể rõ luận điểm Người: “Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh”, mục tiêu phát triển nông nghiệp Người thể hai phương diện bên bên lĩnh vực nông nghiệp - Bên lĩnh vực nông nghiệp, Hồ Chí Minh chủ trương phát triển nơng nghiệp tồn diện Tính tồn diện nơng nghiệp phát triển Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiều lần Khi thăm Đảng nhân dân tỉnh Nghệ An, Người nhắc nhở: “Trung ương thường nói nơng nghiệp phải tồn diện Mình khơng cốt gạo, ngơ, khoai, sắn, bơng, mà cịn cốt thứ khác Cho nên phải tồn diện Tăng diện tích mà khơng tăng sản lượng vơ ích, cơng Nhưng tăng sản lượng phải tồn diện Lúa chính, ngơ, khoai, sắn, phải có, phải trọng Nếu trọng lúa mà không chăm nom h ngô, khoai, sắn, không Hoặc chăm lương thực mà không chăm công nghiệp khuyết điểm” Tại hội nghị tổng kết vận động hợp tác hóa nơng nghiệp tỉnh miền núi, Người nhấn mạnh: “Sản xuất phải toàn diện, sản xuất thóc đồng thời phải coi trọng hoa màu, ăn quả, công nghiệp, chăn nuôi, thả cá nghề phụ Phải coi trọng tăng vụ, vỡ hoang tăng suất”, v.v - Có thể thấy, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng tính tồn diện cấu nơng nghiệp Người đề cập đến phát triển tồn diện loại hình trồng Trong trồng, Hồ Chí Minh nói đến lúa loại hoa màu Người rõ, “coi trọng lúa tốt”, phải “hết sức phát triển hoa màu Chỉ có thóc, khơng có hoa màu không Hoa màu lương thực q người, mà cịn dùng để chăn ni” Khơng trọng trồng lương thực, Hồ Chí Minh cịn thường xun nhắc nhở phải trồng cơng nghiệp: “cây cơng nghiệp khơng đạt kế hoạch ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp” Trong loại cơng nghiệp, ngồi bơng, Người cịn nói đến loại trồng vừa đáp ứng nhu cầu nước, vừa có lợi xuất Nói chuyện với cán công nhân nông trường Đông Hiếu (Nghệ An), Người nhắc nhở: “Trong trồng trọt phải ý toàn diện Trồng cà phê, trồng lúa đồng thời phải ý trồng lạc, trồng vừng lạc, vừng thứ hàng xuất tốt để đổi lấy máy móc” - Cùng với trồng, Hồ Chí Minh trọng phát triển chăn nuôi Người lưu ý: “phải ý phát triển chăn nuôi nhiều tốt” Chăn nuôi khơng ý đến số lượng, mà cịn phải ý đáp ứng đa dạng nhu cầu khác nhau: “Phải phát triển mạnh chăn nuôi để bảo đảm có thêm thịt ăn, thêm sức kéo, thêm phân bón” - Ngồi trồng trọt chăn ni, Hồ Chí Minh ý đến lâm nghiệp Người rõ: “phải ý bảo vệ rừng trồng gây rừng Tục ngữ nói: “Rừng vàng, biển bạc” Chúng ta lãng phí vàng, mà phải bảo vệ vàng chúng ta” Theo Hồ Chí Minh, “cây rừng nguồn lợi lớn” Người sớm h cảnh báo “tệ hại” mà không thực ý, để đến nay, hậu trở nên nghiêm trọng, “phá rừng”: “Gây rừng bảo vệ rừng cần thiết Hiện tỉnh ta cịn có tệ phá rừng, khác đem vàng đổ xuống biển? Đồng bào quyền phải nghiêm khắc ngăn ngừa tệ hại ấy”, “khai thác bừa bãi”: “phải có kế hoạch chu đáo, phải chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi nay” Rõ ràng, tính tồn diện lâm nghiệp trồng nhiều, trồng đa dạng, mà cịn tồn diện trồng bảo vệ, khai thác - Nói đến phát triển nơng nghiệp tồn diện, Hồ Chí Minh cịn nói đến ngư nghiệp Khi thăm nói chuyện với nhân dân huyện đảo Cô Tô, Người nhắc: “Cần đẩy mạnh nghề đánh cá, nghề làm muối, nuôi dưỡng bảo vệ thứ hải sâm, trân châu, v.v ” Người lưu ý nông dân tỉnh đồng bằng: “Cần đẩy mạnh thả cá để cung cấp thêm thực phẩm bổ sung cho thịt, cải thiện đời sống nhân dân Nuôi cá dễ Có nước có cơng người cá phát triển” - Tính tồn diện phát triển nơng nghiệp cịn thể rõ việc phải “khoanh vùng nơng nghiệp” Theo Hồ Chí Minh, phải “khoanh vùng nơng nghiệp”, tức “nơi sản xuất lúa nhiều tốt nơi thành vùng sản xuất lúa chính, nơi sản xuất chè nhiều tốt nơi thành vùng sản xuất chè chính, v.v ” Điều quan trọng thể tư quản trị nơng nghiệp đại Hồ Chí Minh là, “khoanh vùng” phải dựa nguyên tắc “sử dụng cách hợp lý có lợi cải giàu có đất nước ta sức lao động dồi nhân dân ta Làm sau dùng máy móc dễ tiện” Đây vấn đề quy hoạch phát triển nơng nghiệp cho “hợp lý có lợi”, phù hợp với nguồn lực địa phương, vùng miền khả ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp mà đến vấn vấn đề đặt cấp bách 2.3 Về tình hình giáo dục + Đánh giá tình hình giáo dục Việt Nam h - Bài phát biểu Bác bắt đầu với việc đánh giá tình hình giáo dục Việt Nam thời điểm Bác nhận thấy giáo dục gặp nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Bác lưu ý giai đoạn cách mạng, nhiệm vụ giáo dục không đào tạo người học mà phải đưa giáo dục vào thực tiễn sản xuất phát triển kinh tế xã hội + Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục - Thứ nhất, Bác đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Đầu tiên, Bác nhấn mạnh tầm quan trọng đào tạo cán giáo dục Bác cho để nâng cao chất lượng giáo dục, cần có cán giáo dục có trình độ chun mơn cao, có đạo đức tốt có ý thức cách mạng - Thứ hai, Bác đề xuất tăng cường đầu tư vào hạ tầng giáo dục, bao gồm việc xây dựng cải tạo trường học, mua sắm thiết bị tài liệu giảng dạy, cung cấp vật dụng cho học sinh giáo viên - Thứ ba, Bác đề xuất cải cách chương trình giảng dạy Bác nhấn mạnh chương trình giảng dạy phải đơi với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội Bác cho nội dung giảng dạy phải tập trung vào kỹ thực tế ứng dụng Ảnh hưởng nói chuyện Bác Hồ: - Bài nói chuyện Bác Hồ Học viện Nơng nghiệp góp phần tạo động lực, cảm hứng cho người làm ngành nông nghiệp, giúp họ nhận thức tầm quan trọng cơng việc - Bài nói chuyện Bác Hồ trở thành tài liệu quý giá, sử dụng giáo dục, đào tạo, truyền thông để truyền tải giá trị tinh thần Bác Hồ đến với hệ sau III Liên hệ thực tiễn vai trị sinh viên Nơng nghiệp xây dựng đất nước 10 h Sinh viên nơng nghiệp có vai trị quan trọng việc xây dựng đất nước cách đóng góp vào nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp đất nước Sau số vai trò sinh viên nông nghiệp xây dựng đất nước: - Nghiên cứu phát triển: Sinh viên nơng nghiệp tham gia vào dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật canh tác, chăn nuôi, nông nghiệp công nghệ cao, tạo sản phẩm dịch vụ mới, đồng thời giúp cải tiến quy trình, tăng suất, giảm chi phí cho ngành nơng nghiệp - Đào tạo giáo dục: Sinh viên nông nghiệp trở thành người giáo viên, huấn luyện viên, cố vấn cho người làm ngành nơng nghiệp khác Họ chia sẻ kiến thức kinh nghiệm để giúp nâng cao trình độ chuyên môn cho người khác, đặc biệt người gia nhập vào ngành nông nghiệp - Quản lý phát triển nông nghiệp: Sinh viên nông nghiệp trở thành người quản lý nơng trại doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp Họ đưa kế hoạch kinh doanh, quản lý tài quản lý nhân để phát triển nông nghiệp tạo giá trị kinh tế cho đất nước - Tư vấn hỗ trợ: Sinh viên nơng nghiệp trở thành tư vấn viên nông nghiệp cho cộng đồng địa phương, giúp họ giải vấn đề liên quan đến canh tác, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Họ hỗ trợ cộng đồng cách cung cấp thông tin, kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ để giúp cải thiện chất lượng suất nông nghiệp - Bảo vệ môi trường phát triển bền vững: Sinh viên nơng nghiệp đóng góp vào việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững 11 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w