Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Phần I Dung sai kỹ thuật Tác giả: Nguyễn Hữu Thật Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Khái niệm sai số chế tạo – sai số đo lường: Khi gia công, khơng thể đảm bảo chi tiết có thơng số hình học thơng số khác xác Nguyên nhân: + Sai số gia công + Sai số đo lường Đỗi lẫn chức năng: Tính đổi lẫn loại chi tiết khả thay cho nhau, không cần lựa chọn sữa chữa thêm mà đảm bảo chất lượng sản phẩm qui định Đỗi lẫn hoàn toàn đỗi lẫn khơng hồn tồn Các chi tiết có tính đổi lẫn phải giống hình dạng, kích thước, khác phạm vi cho phép Phạm vi cho phép gọi dung sai Vậy yếu tố định đến tính đổi lẫn dung sai Đỗi lẫn chức năng(tt) Ý nghĩa đỗi lẫn chức năng: - Trong sản xuất - Trong sửa chữa - Về mặt công nghệ 3 KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC, SAI LỆCH CƠ BẢN VÀ DUNG SAI a Kích thước - Kích thước giá trị số đại lượng đo chiều dài (đường kính, chiều dài,…) theo đơn vị đo chọn - Trong cơng nghệ chế tạo khí, đơn vị đo thường dùng milimét qui ước không ghi chữ “mm” vẽ b Kích thước danh nghĩa - Kích thước danh nghĩa kích thước xác định tính tốn dựa vào chức chi tiết, sau quy trịn (về phía lớn lên) với số gần kích thước có bảng tiêu chuẩn Kích thước danh nghĩa dùng để xác định kích thước giới hạn tính sai lệch - Kích thước danh nghĩa chi tiết lỗ kí hiệu DN, chi tiết trục kí hiệu dN c Kích thước thực - Kích thước thực kích thước nhận từ kết đo với sai số cho phép Ví dụ: đo kích thước chi tiết trục panme có giá trị vạch chia 0,01 mm, kết đo nhận 24,98mm, kích thước thực chi tiết trục 24,98mm với sai số cho phép 0,01mm - Kích thước thực chi tiết lỗ kí hiệu Dt, chi tiết trục kí hiệu dt d Kích thước giới hạn: • Dmax, dmax: kích thước giới hạn lớn lỗ trục • Dmin, dmin: kích thước giới hạn nhỏ lỗ trục • Chi tiết đạt yêu cầu kích thước thực thỏa mãn điều kiện sau: Dmin Dt Dmax dmin dt dmax e Sai lệch giới hạn: Sai lệch giới hạn sai lệch kích thước giới hạn so với kích thước danh nghĩa Sai lệch giới hạn gồm sai lệch giới hạn (es, ES) sai lệch giới hạn (ei, EI) Chi tiết trục: es = dmax – dN ; ei = dmin – dN Chi tiết lỗ: ES = Dmax – DN ; EI = Dmin – DN Chý ý: Tùy theo giá trị kích thước giới hạn kích thước danh nghĩa mà sai lệch âm, dương khơng Ví dụ: Dung sai kích thước: Là phạm vi cho phép sai số kích thước Vậy dung sai hiệu kích thước giới hạn lớn với kích thước giới hạn nhỏ nhất, Kí hiệu: T • Chi tiết lỗ: TD = Dmax – Dmin = ES – EI • Chi tiết trục: Td = dmax - dmin = es – ei Chú ý: T ln ln dương Trị số dung sai lớn độ xác chi tiết thấp ngược lại Lắp ghép loại lắp ghép 5.1 Khái niệm lắp ghép: Các bề mặt lắp ghép chia làm hai loại: bề mặt bao (chi tiết hình 1.3) bề mặt bị bao (chi tiết hình 1.3) Mối lắp ghép có chung kích thước danh nghĩa cho chi tiết gọi kích thước danh nghĩa lắp ghép 10 Để đọc nhanh chữ số thập phân ta quan sát vạch trùng du xích đọc số tùy theo loại du xích Ở ví dụ trên, thước cặp 0,05, vạch có khắc số trùng ta đọc 35,4mm Nếu vạch liền kề trước vạch vạch trùngthì kết đọc số 35,35mm 85 d Cách đo: Sử dụng thước cặp máy tiện a Đo ngoài; b,c Đo sâu; d Đo 86 Hình Hình 8.121.12 87 Panme A Panme đo • a Công dụng cấu tạo • Panme đo dùng để đo kích thước : Chiều dài, chiều rộng, độ dày, đường kính chi tiết • Panme đo có nhiều kích cỡ, giới hạn đo loại : 0-25; 25-50; 50-75; 75-100; 100125; 125-150; 150-175; 175-200; 200-225; 225-250; 250-275; 275-300; 300-400; 400-500; 500-600 mm 88 Hình 8.16 Pan me đo Thân 1; Đầu đo cố định; 3.Đầu đo động; Thước chính; Tang quay (thước động); Núm cóc Chốt hãm 89 b Cách đọc số: 90 Cách đọc số panme đến 0,001mm Vạch trùng Kết đọc 6,213mm 91 B.Panme đo trong: C Panme đo sâu 92 Đồng hồ so a Công dụng cấu tạo Đồng hồ so dùng nhiều việc kiểm tra sai lệch hình dạng hình học chi tiết gia công độ côn, độ cong, độ ôvan… đồng thời kiểm tra vị trí tương đối chi tiết lắp ghép với mặt chi tiết độ song song, độ vuông góc, độ đảo, độ không đồng trục… Vít hãm; Mặt số; 3.Nắp; Kim số vòng; Kim; Ống lót trục; Thanh đo; Đầu đo; 9, 13 :Lò xo; 10, 11, 12, 14 : Bánh 93 • Cấu tạo: • Mặt lớn đồng hồ chia 100 vạch; thường giá trị vạch 0,01 mm nghóa đo dịch chuyển lên xuống đoạn 0,01 mm kim lớn quay hết vòng (100 vạch) đo dịch chuyển đoạn L = 0,01x100 = mm, lúc kim nhỏ quay vạch Vậy giá trị vạch mặt số nhỏ 1mm 94 Calip A Calíp nút (calíp trục) a Công dụng cấu tạo • Calíp dùng để kiểm tra kích thước lỗ, rãnh chi tiết gia công sản xuất hàng loạt • Cấu tạo calíp gồm có thân hai đầu đo: đầu qua (Go) đầu không qua (Not Go) Đầu qua có chiều dài lớn đầu không qua • Theo TCVN, đầu qua kí hiệu Q; đầu không qua kí hiệu KQ 95 • b Cách sử dụng bảo quản: • Khi kiểm tra, ta đưa nhẹ nhàng đầu đo calíp lỗ chi tiết Nếu đầu qua qua lỗ, đầu không qua không qua lỗ kích thước đạt yêu cầu • Nếu đầu qua không qua lỗ kích thước thực chi tiết nhỏ kích thước giới hạn nhỏ cho phép • Nếu đầu không qua qua lỗ kích thước thực chi tiết lớn kích thước giới hạn lớn cho phép • Trong hai trường hợp trên, chi tiết không đạt yêu cầu 96 • Thí dụ: Cần kiểm tra kích thước lỗ 40K6 kích thước danh nghóa hai đầu đo calíp xác định sau: • Theo TCVN 2245-99 tra kích thước lỗ 40K6 có sai lệch • • Vậy kích thước danh nghóa đầu qua calíp : 40 • dQ = Dmin = 40 - 0,013 = 39,987 mm • Kích thước danh nghóa đầu không qua : • dKQ = Dmax = 40 + 0,003 = 40,003 mm • Mỗi calíp dùng để kiểm tra kích thước định loạt chi tiết Không dùng loại calíp để kiểm tra loạt kích thước khác 97 B Calíp hàm • a Công dụng, cấu tạo • Calíp hàm dùng kiểm tra kích thước chi tiết trục sản xuất hàng loạt • Cũng giống calíp nút, calíp hàm có thân hai hàm đo , hàm đo qua, hàm không qua • Hàm qua ký hiệu Q; Hàm không qua ký hiệu KQ 98 0, 012 45 0, 008 Thí dụ cần kiểm tra kích thước trục: Kích thước danh nghóa hàm qua : DQ = dmax = 45 + 0,012 = 45,012 mm Kích thước danh nghóa hàm qua : DKQ = dmin = 45 -0,008 = 44,992 mm 99