1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái của loài giảo cổ lam tại xã bộc bố huyện pắc nặm tỉnh bắc kạn

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG THANH TÚ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI CỦA LOÀI GIẢO CỔ LAM TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG THANH TÚ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI CỦA LOÀI GIẢO CỔ LAM TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 45-Lâm nghiệp Khoá học : 2013-2017 Thái Nguyên - 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HỒNG THANH TÚ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI CỦA LOÀI GIẢO CỔ LAM TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 45-Lâm nghiệp Khoá học : 2013-2017 Giảng viên hƣớng dẫn : GS TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên - 2017 c i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng chƣcmg trình đào tạo Đại học nhằm hệ thống hóa kiến thức học, đồng thời áp dụng chúng vào thực tiễn Với hợp tác khoa Lâm Nghiệp - trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên viện Khoa Học Lâm nghiệp Việt Nam, đƣợc phân công thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái loài Giảo cổ lam xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn” Trƣớc hết, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đặng Kim Vui thầy giáo TS Nguyễn Công Hoan định hƣớng nghiên cứu, trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới anh chị, cán xã Bộc Bố , huyê ̣n Pác Nă ̣m, tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc triển khai thí nghiệm nghiên cứu Tôi trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ trang bị kiến thức hữu ích đồng hành tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè yêu quý nguồn động viên chỗ dựa tinh thần vững cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Hoàng Thanh Tú c năm 2017 ii MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên rừng gắn với cộng đồng địa phƣơng 2.1.2 Nghiên cứu vai trò giá trị sử dụng loài thực vật 2.2 Ở nƣớc 2.2.1 Cơ sở việc bảo tồn phát triển bền vững loài thực vật rừng 2.2.2 Cơ sở loài nghiên cứu 10 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.5.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 2.5.2 Những thuận lợi khó khăn 18 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Kế thừa tài liệu 19 3.3.2 Thu thập số liệu 19 3.3.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm loài Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 27 4.2 Nhận dạng số loài Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 28 4.2.1 Đặc điểm phân loại 28 4.2.2 Đặc điểm hình thái lồi Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 29 c iii 4.2.3 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển loài Giảo cổ lam 32 4.3 Đặc điểm cấu trúc TTV rừng nơi có lồi Giảo cổ lam phân bố 36 4.4 Kinh nghiệm ngƣời dân liên quan đến khai thác sử dụng 38 4.4.1 Các loài thƣờng sử dụng làm thực phẩm, dƣợc liệu 38 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng loài Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 41 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật gây trồng quản lý sử dụng 41 4.5.2 Giải pháp sách kinh tế 42 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 c iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Sự xuất loài Giảo cổ lam ô tiêu chuẩn 27 Bảng 4.2: Đặc điểm thân dạng Giảo cổ lam 30 Bảng 4.3: Đặc điểm loài Giảo cổ lam 31 Bảng 4.4: Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển năm Giảo cổ lam 33 Bảng 4.5: Khả tái sinh loài Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.6: Khả tái sinh loài Giảo cổ lam kku vực nghiên cứu 35 Bảng 4.7: Loài mọc Giảo cổ lam trạng thái rừng 37 Bàng 4.8: Các loài thƣờng sử dụng làm thuốc rau ăn 39 Bảng 4.9: Mùa thu hái, mức độ sử dụng loài Giảo cổ lam 40 Bảng 4.10: Kinh nghiệm sử dụng gây trồng loài Giảo cổ lam 41 c v DANH MỤC BIỂU MẪU Biểu mẫu 3.1 – Cấu trúc tầng gỗ 21 Mẫu biểu 3.2 - Điều tra tầng tái sinh 22 Mẫu biểu 3.3 – Điều tra bụi, thảm tƣơi 22 Biểu 3.4 - Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tƣơi 26 c Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Giảo cổ lam có danh pháp khoa học (Gynostemma pentaphyllum) thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae), đƣợc phân bố khu vực có độ cao từ 200-2.000m khu rừng thƣa ẩm Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ số nƣớc châu Á Ở nƣớc ta, Giảo cổ lam đƣợc tìm thấy Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang số địa phƣơng khác [2, 3, 4] Giảo cổ lam loại thảo dƣợc có đặc tính q, chứa hợp chất thuộc nhóm flavonoid nhóm saponin có tác dụng điều hịa huyết áp, tăng cƣờng hệ thống miễn dịch, làm giảm hàm lƣợng colesterol, nâng cao khả chịu đựng thể [11, 12] Vì Giảo cổ lam đƣợc sử dụng làm rau ăn hay chế biến thành sản phẩm nhƣ trà có tác dụng bảo vệ nâng cao sức khỏe cho ngƣời Theo phân tích nhà đƣợc học Nhật Bản Trung Quốc Thành phần hố học Giảo cổ lam fiavonoit saponin Số saponin Giảo cổ lam nhiều gấp - lần so với nhân sâm Trong số có cấu trúc hố học giống nhƣ cấu trúc có nhân sâm (ginsenozit) Các nhà khoa học tìm đƣợc Giảo Cổ Lam chất Saponin giống Nhân sâm có tới 80 loại, Nhân sâm có 20 loại) Ngồi Giảo cổ lam chứa Vitamin chất khác nhƣ Selen, Kèm, Sắt, Mangan, Phốtpho Giảo cổ lam loài đƣợc nhiều ngƣời ý tới, lồi đƣợc đánh giá có nhiều cơng dụng Ngồi nguồn rau sẵn có tự nhiên đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều gần nhƣ quanh năm Theo Phạm Thanh Kỳ - Chủ nhiệm môn Dƣợc liệu, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội lồi đƣợc coi loại thực phẩm chức với nhiều công dụng Đây lồi dƣợc liệu q hiếm, có nhiều lợi ích cho sức khỏe Giảo Cố Lam “3 giúp”: c - Giúp ngủ ngon, giúp khỏe mạnh, giúp tiêu hóa, - Giảm mệt, giảm béo, giảm căng thẳng, - Chống viêm, chống u, chống lão hóa “6 tốt”: Ăn ngon, nhuận tràng, ngủ đƣợc, tăng khả làm việc, kéo dài tuổi xuân mau lại sức Đƣợc tập trung sản phẩm Đây thực quà quý đƣợc thiên nhiên ban tặng cho bệnh nhân tiểu đƣờng nói chung, đặc biệt quan tâm đến sức khoẻ nhƣ sức khỏe cho ngƣời yêu thƣơng Theo sách đỏ Việt Nam, Giảo cổ lam đƣợc xếp thang bậc phân hạng IUCN 1994 sách đỏ VN: EN A1a, c, d [dẫn theo tài liệu 7] Hiện nay, nhu cầu sử dụng làm rau ăn, làm thuốc chữa bệnh buôn bán ngày tăng nên Giả cổ lam mọc tự nhiên giảm đáng kể, thay khai thác từ tự nhiên, việc nhân giống gây trồng Giảo cổ lam cần thiết Tuy nhiên, để công tác nhân giống, gây trồng đạt hiệu qủa suất cao cần phải xác định vùng phân bố tự nhiên, từ xác định đƣợc vùng trồng phù hợp cho lồi Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái lồi Giảo cổ lam xã Bộc Bố, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn” cần thiết vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc số đặc điểm hình thái, sinh thái loài Giảm cổ lam khu vực nghiên cứu, từ làm sở khoa học cho cơng tác bảo tồn lồi gây trồng nhằm xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu c 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu * Trong thực tiễn Nhu cầu sử dụng loại thảo dƣợc để chữa bệnh, nâng cao sức khỏe ngày tăng Mặt khác loài tự nhiên dần cạn kiệt, hội để ngƣời dân miền núi sản xuất Giảo cổ lam theo hƣớng hàng hóa, cải thiện phát triển kinh tế hộ gia đình * Trong nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thông tin đặc điểm phân bố hình thái lồi Giảo cổ lam có khu vực nghiên cứu làm sở cho công tác bảo tồn nhân giống gây trồng tƣơng lai địa phƣơng Kết nghiên cứu đề tài bổ xung thêm tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học, tài liệu tham khảo Giảo cổ lam c

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN