Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN PHÓNG Tên đề tài: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH SỐ XÃ YÊN DƢƠNG, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Lớp : K43 - QLĐĐ - N01 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Ths Nguyễn Huy Trung THÁI NGUYÊN – 2015 e i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian năm học tập rèn luyện đạo đức trường, thân em dạy dỗ, bảo tận tình thầy, giáo khoa Quản lý Tài nguyên, thầy, cô giáo Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng ban phịng Đào tạo Trường Đại học Nơng lâm Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo tốt nghiệp em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập rèn luyện trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – ThS Nguyễn Huy Trung trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Văn phòng Đăng ký đấ t đai sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Vĩnh Phúc , cán bộ, chuyên viên giúp đỡ em q trình thực tập hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên , tháng năm 2015 Sinh viên HOÀNG VĂN PHÓNG e ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chỉ tiêu kĩ thuật lưới khố ng chế đo vẽ 23 Bảng 4.1 Số liệu điểm gốc 40 Bảng 4.2 Bảng trị đo, số hiệu chỉnh trị bình sai góc phương vị 41 Bảng 4.3 Bảng trị đo, số hiệu chỉnh trị bình sai cạnh 44 Bảng 4.4 Bảng thành tọa độ phẳng độ cao bình sai 44 e iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Quy trình thành lâ ̣p lưới khố ng chế đo vẽ 22 Hình 3.2: Bình sai bằng phần mềm Compass 25 Hình 3.3: Quy trình thành lâ ̣p dữ liê ̣u khơng gian 25 Hình 3.4: Màn hình làm việc top2as 27 Hình 3.5: Mở giao diê ̣n để nhâ ̣p số liê ̣u đo 28 Hình 3.6: Nhâ ̣p sớ liê ̣u đo 39 Hình 3.7: Triển điểm chi tiết lên vẽ 30 Hình 3.8: Bảng tùy chọn thơng số điểm chi tiết 31 Hình 3.9: Điể m chi tiế t đưa lên bản vẽ 31 Hình 3.10: Chọn thông số sửa lỗi và báo lỗi 33 Hình 3.11: Màn hình hiển thị lỗi 34 Hình 3.12: Giao diê ̣n chia mảnh bản đờ 35 Hình 3.13: Cấu trúc file liệu thuộc tính Excel 36 Hình 4.1: Sơ đồ lưới vẽ bằng phần mềm Microstation VietMap 47 Hình 4.2: Cấu trúc file liệu từ máy đo điện tử 48 Hình 4.3: File số liệu sau xử lý 49 Hình 4.4: Thửa đất sau nối bằng phần mềm Microstation 50 Hình 4.5: Thơng tin đấ t 50 Hình 4.6: Tờ đồ sau biên tập hoàn chỉnh 51 Hình 4.7: Mơ ̣t số thuâ ̣n lợi sử dụng phần mềm 52 e iv DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa CP Chính Phủ CSDL Cơ sở liệu QĐ Quyết định QL Quốc lộ TCĐC Tổng cục Địa TL Tỉnh lộ TNMT Tài nguyên & Môi trường TT Thông tư UTM Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc VN-2000 Hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN-2000 e v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu tổng quát 1.3 Mục tiêu cụ thể 1.4 Yêu cầu 1.5 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đồ địa 2.1.2 Mục đích, tầ m quan trọng đồ địa 2.1.3 Các yếu tố nội dung đồ địa 2.1.4 Cơ sở pháp lý 2.1.5 Cơ sở toán học đồ địa 2.1.6 Nội dung phƣơng pháp chia mảnh đồ địa 2.2 Các phƣơng pháp thành lập đồ địa 10 2.2.1 Đo vẽ đồ địa phƣơng pháp tồn đạc 10 2.2.2 Thành lập đồ địa ảnh hàng không 12 2.3 Ứng dụng phần mềm MicroStation V8 VietMap biên tập đồ địa 15 2.3.1 Phần mềm MicroStation V8 15 2.3.2 Phần mềm VietMapXM 16 2.3.3 Quy trình thành lập đồ địa phần mềm VietMapXM 18 2.4 Tình hình thành lập đồ địa đại bàn huyện Tam Đảo , tỉnh Vĩnh Phúc 19 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP e vi NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung 21 3.3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 21 3.3.2 Thành lập đồ địa số xã Yên Dƣơng 21 3.3.3 Đánh giá số ƣu nhƣợc điểm giải pháp 21 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 21 3.4.2 Phƣơng pháp thành lập đồ địa số 22 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích so sánh 36 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 37 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 38 4.2 Thành lập đồ địa số xã Yên Dƣơng , huyêṇ Tam Đảo , tỉnh Vĩnh Phúc 40 4.2.1 Kết thành lập lƣới khống chế đo vẽ 40 4.2.2 Kế t quả đo điể m chi tiế t 47 4.2.3 Kết thành lập đồ địa số 49 4.3 Đánh giá số ƣu điể m, nhƣơ ̣c điể m giải pháp 51 4.3.1 Ƣu điể m 51 4.3.2 Nhƣơ ̣c điể m 53 4.3.3 Giải pháp 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia Việc quản lý quy hoạch sử dụng đất nhiệm vụ quan trọng trình phát triển đất nước Sau Luật đất đai 2013, thực hiện, yêu cầu công tác quản lý nhu cầu quản lý xã hội đất đai ngày trở nên cấp bách, đặc biệt khu vực đô thị khu cơng nghiệp lớn Trước địi hỏi xã hội nhiệm vụ đặt cho người làm cơng tác trắc địa cho sớm có đồ chun ngành địa có độ xác cao có tốc độ nhanh, ứng dụng cơng nghệ vừa thuận tiện cho sản xuất, vừa thuận tiện cho công tác lưu trữ đồng thời thuận tiện cho việc bổ sung yếu tố biến động đất đai yêu cấu xã hội tạo nên Việc lựa chọn công nghệ liên quan đến nhiều yếu tố như: Tiềm lực nhu cầu người sử dụng thiết bị ngoại nghiệp tương ứng tiện lợi hiệu cơng nghệ Để sử dụng tốt phần mềm nội nghiệp địi hỏi phải có phân tích nghiên cứu kỹ trước định đưa vào sản xuất Xuất phát từ nhận thức với quan tâm Nhà nước mà cơng nghệ thơng tin nhanh chóng đưa vào ứng dụng rộng rãi lĩnh vực quản lý đất đai, đặc biệt lĩnh vực thành lập đồ số Với công nghệ thành lập đồ số đời đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội quản lý đất đai cách nhanh tiện ích Với phát triển công nghệ thông tin nhiều phần mềm quản lý đời phần mềm: Autocad, Mapinfo, Microstation, Gis Lis phần mềm Microstation có nhiều ưu lĩnh vực xây dựng mơi trường đồ hoạ, phi đồ hoạ Phần mềm VietMap đời môi trường trợ giúp Microtation V8, phần mềm tích hợp cho đo vẽ đồ địa chính, nằm hệ thống phần mềm e chuẩn thống ngành Địa phục vụ lập đồ hồ sơ địa chính, khả ứng dụng lớn quản lý đất đai Từ vấn đề thực tế nêu trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên – Trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên, đồng thời hướng dẫn thầy giáo Ths Nguyễn Huy Trung em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng đồ địa số xã Yên Dƣơng, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ” 1.2 Mục tiêu tổng quát - Ứng dụng phần mềm Microstation V8i và VietMap xây dựng đồ địa xã Yên Dương 1.3 Mục tiêu cụ thể - Thành lập đồ địa số xã Yên Dương sử dụng phần mềm Microstation V8i và VietMap - Đánh giá số ưu nhược điểm giải pháp cho phần mềm 1.4 Yêu cầu - Bản đồ địa thành lập phải tuân theo quy trình, quy phạm đo vẽ đồ địa hành - Đánh giá khả chuyên môn lĩnh vực sử dụng phần mềm cán quản lý đất đai 1.5 Ý nghĩa đề tài - Thực tập tốt nghiệp hội để hệ thống củng cố lại kiến thức học nhà trường áp dụng thực tiễn cơng việc - Tìm hiểu áp dụng máy tồn đạc điện tử công tác đo đạc thành lập đồ địa giúp cho cơng tác quản lý nhà nước đất đai nhanh đầy đủ xác - Phục vụ tốt cho việc đo vẽ chi tiết thành lập đồ địa theo cơng nghệ số, đại hóa hệ thống sơ đồ địa theo quy định, quy phạm Bộ TN & MT e PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đồ địa Bản đồ địa tài liệu hồ sơ địa chính, mang tính chất pháp lý cao phục vụ chặt chẽ việc quản lý đất đai đến đất, chủ sử dụng đất Bản đồ địa khác với đồ chuyên ngành thông thường ở chỗ đồ địa có tỷ lệ lớn phạm vi rộng khắp nơi tồn quốc Bản đồ địa loại đồ chuyên ngành đất đai biên tập, biên vẽ từ đồ địa sở theo đơn vị hành cấp xã, đo vẽ bổ sung để vẽ chọn thử đất, xác định loại đất theo tiêu thống kê chủ sử dụng theo tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000 Bản đồ địa tài liệu quan trọng hồ sơ địa Do đó, đồ phải thể vị trí, hình thể, diện tích, số loại đất theo chủ sử dụng đồng sử dụng, đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai Nhà nước ở tất cấp từ xã, huyện, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Với điều kiện khoa học công nghệ nay, đồ địa thành lập ở hai dạng đồ giấy đồ số địa Bản đồ giấy loại đồ truyền thống, thông tin thể tồn giấy nhờ hệ thống kí hiệu ghi Bản đồ giấy cho ta thông tin rõ ràng, trực quan, dễ sử dụng Bản đồ số địa có nội dung thơng tin tương tự đồ giấy, song thông tin lưu trữ dạng số máy tính, sử dụng hệ thống kí hiệu số hóa Các thơng tin khơng gian lưu trữ dạng tọa độ, cịn thơng tin thuộc tính mã hóa[3] e 46 Tọa đô ̣ Số Số hiệu TT X (m) Y (m) điểm T K113 2377972.152 554061.994 17 S 18 19 20 21 22 23 24 25 Độ cao Sai số vị trí điểm h (m) mx (m) my (m) mh (m) mp (m) 33.768 0.001 0.001 0.003 0.001 K114 2378133.936 554003.600 39.578 0.000 0.000 0.002 0.001 K115 2377926.382 554264.288 40.662 0.001 0.001 0.004 0.001 K116 2377831.846 554343.392 38.310 0.001 0.001 0.003 0.001 K117 2377268.076 554107.481 27.984 0.001 0.001 0.002 0.001 K118 2377182.437 554134.359 31.107 0.001 0.001 0.002 0.001 K119 2377050.703 553945.814 26.895 0.001 0.001 0.002 0.001 K12 2379867.319 551125.701 30.068 0.000 0.000 0.000 0.000 K120 2376939.435 554008.909 33.247 0.001 0.001 0.002 0.001 (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật TN&MT Viñ h Phúc) Tấ t cả các sai số tính đươ ̣c ở đề u thỏa mañ các chỉ tiêu ki ̃ thuâ ̣t về đô ̣ chính xác của lưới điạ chính sở - Sai số trung phương tương đố i ca ̣nh sau bình sai ≤ 1:50.000 - Sai số vi ̣trí điể m ≤ cm e 47 - Sai số trung phương đô ̣ cao ≤ 10 cm Hình 4.1: Sơ đồ lƣới đƣợc vẽ phần mềm Microstation VietMap Sơ đồ lưới đươ ̣c thiế t kế phù hơ ̣p với điạ hiǹ h và yêu cầ u đo ve,̃ điạ bàn toàn xã đ ều có điểm lưới khống chế , đảm bảo cho công tác đ o vẽ thành lâ ̣p bản đồ thuận lơ ̣i, điểm lưới đảm bảo đo nhiều điểm chi tiết 4.2.2 Kế t quả đo điểm chi tiế t Sử du ̣ng máy toàn đa ̣c điê ̣n tử để đo điể m chi tiế t , số liê ̣u đo đươ ̣c lưu trực tiế p máy theo từng ca đo , sau kế t thúc ca đo tiế n hành trút sớ liê ̣u vào máy tính , dưới là file số liê ̣u trút vào máy tiń h , chỉ là mô ̣t phầ n số điểm chi tiết Cấu trúc file có dạng sau: e 48 Hình 4.2: Cấu trúc file liệu từ máy đo điện tử Để xuất vẽ ta phải chuyển đổi file txt thành file asc bằng cách xử lý qua phần mềm hỗ trợ, sau qua phần mềm hỗ trợ file số liệu có cấu trúc sau: e 49 Hình 4.3: File số liệu sau đƣợc xử lý 4.2.3 Kết thành lập đồ địa số Dƣ̃ liêụ không gian: Số liệu đo chi tiết đưa vào máy tính xử lý, biên tập bằng phần mềm MicroStation V8 VietMap, xây dựng biên tập hồn thiện mơ ̣t tờ đồ địa số 36 với 569 thửa đấ t in tờ đồ địa giấy, độ xác đồ đáp ứng tiêu kĩ thuật quy định phạm vi hành Bộ TN&MT e 50 Hình 4.4: Thửa đất sau đƣợc nối phần mềm Microstation Dƣ̃ liêụ thuô ̣c tính: Tiế n hành gán thông tin điạ chính cho các 569 thửa đấ t bản bao gồ m: tên chủ sử du ̣ng đấ t , điạ chỉ thửa đấ t , điạ chỉ chủ sử du ̣ng đấ t , diê ̣n tích, mục đích sử dụng Hình 4.5: Thơng tin thƣ̉a đấ t Bản đồ hồn chỉnh: e 51 Hình 4.6: Tờ đồ sau đƣợc biên tập hồn chỉnh Tờ bản đờ sau đươ ̣c biên tâ ̣p hoàn chin̉ h , đáp ứng đầ y đủ các chỉ tiêu về ki ̃ thuâ ̣t và đô ̣ chính xác , đươ ̣c biên vẽ theo đúng quy pha ̣m thành lâ ̣p dồ địa Bơ ̣ TN&MT 4.3 Đánh giá số ƣu điể m, nhƣơ ̣c điể m giải pháp 4.3.1 Ưu điểm e 52 Phầ n mề m Ưu điể m Khả xuất nhập dữ liê ̣u Cơng nghê ̣ Hình 4.7: Mơ ̣t sớ thuâ ̣n lơ ̣i sƣ̉ du ̣ng phầ n mềm - Phầ n mềm : Với tính mở , mề m dẻo và đơn giản với người sử du ̣ng giúp viê ̣c xây dựng sở dữ liê ̣u , biên tâ ̣p và thành lâ ̣p bản đồ đươ ̣c đơn giản hóa Hầ u các tin ́ h của VietMap đề u mở , điều cho phép người dùng tự sửa chữa theo ý muốn (VD: Thiết kế hồ sơ đất) Có nhiều tính kiểm tra tính xác liệu, tính kiểm tra đồ, tính đồng liệu đối tượng vẽ Khả kết nối, lấy liệu từ phần mềm địa khác Famis, TMV.Map Các tính VietMap giúp viê ̣c tạo dữ liê ̣u thửa đấ t gán thơng tin thửa đấ t nhanh chóng Giúp cho viê ̣c biên tâ ̣p đồ dễ dàng rút ngắ n thời gian lao đô ̣ng e 53 - Công nghê:̣ Với nề n tảng khoa ho ̣c công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i , ứng dụng phầ n mề m sản phẩm công nghệ : máy toàn đạc , máy đo GPS , phầ n mề m Microstation , Famis, VietMap,…viê ̣c thành lâ ̣p bản đồ đã đươ ̣c đươ ̣c đơn giản hóa và có đô ̣ chính xác cao - Khả xuất nhập dƣ̃ liêu: ̣ + Dễ dàng kết nối, lấy liệu từ phần mềm địa khác Famis, TMV.Map… + Có khả xuất liệu sang file đồ khác như: Mapinfor(.mif); Autucad(.dwg); ArcView(.shp, dbf); ArcGis; Vilis ->Cơ sở dữ liê ̣u điạ chính đươ ̣c xây dựng xác, câ ̣p nhâ ̣t đầ y đủ có hệ thống , giúp việc xây dựng liệu thuộc tính đồ thuận lợi xác 4.3.2 Nhược điểm Hình 4.8: Khó khăn ứng dụng phần mềm quản lý xây dƣṇ g bản đồ e 54 Trình độ kĩ thuật: - Trình độ: Viê ̣c xây dựng bản đồ điạ chiń h và sở dữ liê ̣u điạ chiń h bằ ng công nghê ̣ tin ho ̣c và các công cu ̣ hiê ̣n đa ̣i cầ n có nguồ n nhân lực có trình độ, biế t sử du ̣ng các sản phẩ m khoa ho ̣c hiê ̣n đa ̣i nên yêu cầ u có đô ̣i ngũ cán điạ chính đươ ̣c đào ta ̣o với trình đô ̣ cao Trên thực tế địa phương q trình học tập cịn hạn chế việc nắm bắt thơng tin, sử dụng cịn yếu Hiện cán địa xã đa số cán địa khác nước cịn có trình độ tin học chưa đáp ứng yêu cầu phát triển cơng nghệ thơng tin, tồn làm chậm tiến độ giải công việc gây chồng chéo cơng việc khó khăn quản lí - Kỹ thuật: Kĩ thuật cung cấp đầu tư chưa đưa vào sử dụng khai thác hết tính Bên cạnh phần mềm VietMap cịn có u cầu cao kỹ thuật phận trang thiết bị cần phải đảm bảo Phầ n mềm: - Microstation V8i và VietMap phần mềm phát triển môi trường đồ họa cao vâ ̣y yêu cầ u sử du ̣ng máy tính có cấ u hình cao Giữa VietMap và Microstation V8 với các phầ n mề m khác vẫn còn những điể m chưa đồ ng nhấ t như: diê ̣n tích, font chư… ̃ điều gây ảnh hưởng đến quản lý sử dụng - Ta thấy giữa phầ n mề m Microstation V 8i phần mềm Microstation SE có sự khác biê ̣t Microsttion V8i sử du ̣ng bảng mã Unicode chuyể n bản vẽ sang Microstation V xảy lỗi font chữ , bản Microstation V không có hỗ trơ ̣ về Unicode, điề u đó cũng gây khó khăn cho viê ̣c kế t hơ ̣p giữa Microstation V7 Microstation V8 yêu cầ u công viê ̣c e 55 Giữa VietMap Và Famis có sự chênh lê ̣ch về diê ̣n tić h , ta ̣o hồ sơ ki ̃ thuâ ̣t cho thửa đấ t hoă ̣c xuấ t da ̣n g số liê ̣u khác cầ n phải cha ̣y diê ̣n tích thửa đấ t bên Famis Điề u này cũng là mô ̣t trở nga ̣i viê ̣c xây dựng sở dữ liê ̣u điạ chính Nguồ n sở dƣ̃ liêụ chƣa đầ y đủ: - Hiê ̣n nhiề u điạ phương nước hệ th ống sở liệu về quản lí đất đai chưa cập nhật, thớ ng kê đầ y đủ và chính xác, nhiề u địa phương ở nơi có địa hình phức tạp khó khăn cho cơng tác đo đạc thành lập đồ chưa có bản đờ điạ chính hoă c̣ có đô ̣ chính xác chưa cao - Bên cạnh sử dụng loại máy đo chưa có độ xác cao thiếu máy đo máy toàn đạc điện tử, máy đo GPS… sử dụng loại máy có độ xác thấp máy kinh vĩ, thước dây….cũng làm cho tiến độ chất lượng đồ loại hồ sơ không đảm bảo yêu cầu Kinh phi:́ Phầ n mề m VietMap là phầ n mề m bản quyề n có sử du ̣ng khóa cứng , thế chi phí để mua tương đớ i cao Việc sử dụng khóa cho lần sử dụng phần mềm dẫn đến khóa hỏng, muốn sử dụng tiếp ta lại phải mua điều gây tốn 4.3.3 Giải pháp Từ những thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn nêu , em xin đưa mô ̣t số giải pháp sau: e 56 Giải pháp Giải pháp trình ̣ ki ̃ thuâ ̣t Giải pháp phần mềm Giải pháp nguồn sở dƣ̃ liêụ Hình 4.9: Mơ ̣t sớ giải pháp Giải pháp trình độ kĩ thuật: Giải pháp trình độ: - Hiện lực cán ngành quản lý đất đai yếu khả tin học, cần cử cán tập huấn phần mềm : Microstaton V8, VietMap Về Phần mềm VietMap mời chuyên gia phần mềm để chuyển giao khoa học công nghệ , tập huấn cho cán xã để sử dụng cách hiểu đáp ứng nhu cầu quản lý xã - Các sinh viên ngành quản lý đất đai tương lai trở thành kĩ sư quản lý đất đai trường đại học, cao đẳng phải học thực hành với phần mềm chuyên dụng làm đồ: Microstaton V8,VietMap,… Để thực điều trường đại học cao đẳng phải tổ chức lớp bỗi dưỡng kĩ phần mềm tin học cấp chứng Ví dụ: Các lớp chuyên đề tin học chuyên ngành trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, lớp học chủ đề phần mềm khác sử e 57 dụng phổ biến quản lí đất đai, học xong cấp chứng ghi nhận khả sử dụng phần mềm Giải pháp kỹ thuật: - Các cấp quyền địa phương đề nghị cấp có thẩm quyền để nhận hỗ trợ nguồn vốn đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc quản lý đất đai địa phương - Các phần mềm sử dụng phải phần mềm quyền để tránh phần mềm ảo thiếu liệu - Khi có đầu tư kĩ thuật cần phải đưa vào sử dụng mục đích tính tránh việc khơng khai thác triệt để gây lãng phí hỏng hóc không sử dụng Giải pháp phần mềm : Các tác giả cần đưa tiện ích khắc phục, nâng cấ p các tiń h chưa đáp ứng nhu c ầu công việc phần mềm Giải pháp nguồn sở liệu: Bô ̣ TN&MT cầ n có kế hoa ̣ch xây dựng ̣ thố ng cở sở dữ liê ̣u đảm bảo cho công tác quản lí đấ t đai , Sở Bô ̣ TN&MT cầ n phối hợp với cán địa xã tở chức đo đa ̣c bản đồ hoàn thiê ̣n bô ̣ hồ sơ điạ chin ́ h e 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đất đai theo Luật Đất đai năm 2013, phục vụ quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế nông, lâm nghiệp phân bố lao động cách hợp lý, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khai thác có hiệu tài nguyên đấ Do đó viê ̣c đo vẽ la ̣i bản đồ điạ chính để thuâ ̣n tiê ̣n cho quản lý hồ sơ điạ phù hợp với yêu cầu Cùng với phát triển không ngừng khoa học công nghệ Với khái niệm mới, kỹ thuật phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin lĩnh vực khoa học đời sống, có khoa học cơng nghệ đo đạc, thành lập, biên tập đồ, quản lý đất đai Từ kết đo đạc với số liệu: - Tọa độ điểm, số đo góc, cạnh lưới kinh vĩ, sử dụng phần mềm COMPASS đê bình sai Kết lưới kinh vĩ I hoàn thành đảm bảo yêu cầu độ xác đề theo quy phạm Tổng cục Địa ban hành năm 1999 Sơ đồ lưới đươ ̣c thiế t kế gồ m điể m gố c và 132 điể m kinh vi ̃ , phù hợp với điạ hin ̀ h và yêu cầ u đo vẽ , điạ bàn toàn xã đề u có điể m lưới khố ng chế , đảm bảo cho công tác đo vẽ thành lâ ̣p bản đồ thu ận lơ ̣i , điểm lưới đảm bảo đo đươ ̣c nhiề u điể m chi tiế t nhấ t có thể - Kết thu sau thời gian nghiên cứu ứng dụng phần mềm MicroStation V8 VietMap làm mảnh đồ địa tỉ lê ̣ 1:1000 thuộc xã Yên Dương, huyện Tam Đảo , tỉnh Viñ h Phúc, tờ đồ e 59 đo đạc, xử lý, biên tập theo phần mềm MicroStation V8 VietMap đạt kết tốt Xây dựng biên tập hồn thiện mơ ̣t tờ đồ địa số 36 với 569 thửa đấ t in tờ đồ địa giấy , độ xác đồ đáp ứng tiêu kĩ thuật quy định phạm vi hành Bộ TN&MT Bản đồ địa thành lập bằng cơng nghệ số nên có độ xác cao thuận lợi cho việc cập nhật lưu trữ, tổng hợp, chỉnh lý biến động đáp ứng tốt yêu cầu công tác quản lý Nhà nước đất đai giai đoạn 5.2 Kiến nghị Sau trình thực nghiệm, để nâng cao độ xác tính thống đồ địa Em có số kiến nghị sau: - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành địa chính, đào tạo kỹ thuật viên sử dụng thành thạo phần mềm, Giới thiê ̣u và giảng da ̣y thêm ch o sinh viên về các phầ n mề m MicroStation, VietMap modul Không ngừng phổ biến, ứng dụng khoa học công nghệ - Đổi mới, đại hóa cơng nghệ đo đạc đồ Các đồ nên xử lý, biên tập VietMap để có thể làm giảm thời gian biên tâ ̣p và thành lâ ̣p bản đồ , đảm bảo cho việc lưu trữ, quản lý khai thác - Nhà nước cần tập trung kinh phí đầu tư xây dựng quy trình cơng nghệ tiên tiến, thống văn pháp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngành Cần quan tâm bồi dưỡng đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho tất đội ngũ làm công tác quản lý đất đai câp, tạo điều kiện phát triển ngành Quản lý đất đai để bắt kịp tiến độ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước e 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh, (2013), Bài giảng thực hành tin học chuyên ngành, Thái Nguyên Bộ Tài Nguyên Môi trường, (2005), Quy trình đo vẽ thành lập đồ địa chính, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi Trường, Thơng tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về đồ địa Công ty TNHH trắ c điạ và công nghê ̣ Toàn Viê ̣t , Hướng dẫn sử dụng phần mềm VietMapXM của Công ty TNHH trắ c điạ và cơng nghê ̣ Toàn Viê ̣t Chính Phủ, Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày15/05/2014 Nghị định Chính phủ thi hành Luật Đất đai Quốc hội, Luật đất đai 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tổng cục Địa chính, (1999), Ký hiệu đồ địa tỷ lệ 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000 Tổng cục Địa chính, Hướng dẫn sử dụng máy tồn đạc điện tử Viện nghiên cứu Địa chính, (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm MicroStation & Mappingoffice để thành lập đồ địa chính, Hà Nội 10 Vũ Thị Thanh Thủy cộng (2008), Giáo trình trắc địa sở, Thái Nguyên e