1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã phong niên huyện bảo thắng tỉnh lào cai

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VIỆT HƢNG Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHONG NIÊN, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VIỆT HƢNG Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHONG NIÊN, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K44 – PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Dƣơng Xuân Lâm Thái Nguyên - 2016 n i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho tơi kiến thức q báu suốt q trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Th.s Dƣơng Xuân Lâm - Giảng viên khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán bộ, Đảng viên, UBND xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng hộ nông dân xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành cơng việc thời gian thực tập địa phương Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Lào Cai, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Việt Hƣng n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Một số yếu tố khí hậu xã Phong Niên năm 2015 19 Bảng 4.2: Một số tiêu dân số xã Phong Niên giai đoạn 2013 - 2015 22 Bảng 4.3: Một số tiêu lao động xã Phong Niên giai đoạn 2013 - 2015 22 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất đai xã Phong Niên 24 Bảng 4.5: Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã 25 Bảng 4.6: Thực trạng phát triển đàn gia súc, gia cầm xã 27 Bảng 4.7: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu xã 28 Bảng 4.8: Một số tiêu GD - ĐT xã Phong Niên năm 2013- 2015 29 Bảng 4.9: Một số tiêu Y tế xã Phong Niên từ năm 2013 - 2015 30 Bảng 4.10: Nữ nhóm tuổi từ năm 2013-2015 32 Bảng 4.11: Phân công lao động sản xuất nông nghiệp hộ điều tra 34 Bảng 4.12: Phân công lao động hoạt động khác 35 Bảng 4.13: Tỉ lệ tiếp cận thông tin khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.14: Tỉ lệ tham gia tập huấn khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.15: Đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 40 Bảng 4.16 Tình hình quản lý tài hộ vùng nghiên cứu 40 Bảng 4.17: Ý kiến số vấn đề gia đình 45 Bảng 4.18 Mối liên hệ vai trị giới, tình trạng bất bình đẳng giới cơng phát triển 49 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ tình hình sử dụng quỹ thời gian phụ nữ 37 Hình 4.2: Biểu đồ trình độ văn hoá nam nữ độ tuổi vùng nghiên cứu 42 Hình 4.3: Biểu đồ tỉ lệ người ốm chăm sóc chữa trị 43 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình 44 Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ nam nữ giới nắm quyền phân công lao động hộ 45 n iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CS : Chính sách DT : Diện tích GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân TB : Trung bình THCS : Trung học sở PL : Pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân n v MỤC LỤC Phầ n MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục đích cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phầ n TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa ho ̣c của đề tài 2.1.1 Phát triển kinh tế hộ 2.1.2 Giới tin ́ h giới 2.2 Vị trí, vai trị phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn 2.2.1 Vị trí phụ nữ gia đình xã hội 2.2.2 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ 2.3 Thực tra ̣ng vai trò của phu ̣ nữ thế giới và ở Vi ệt Nam phát triển kinh tế hộ 2.3.1 Khái quát thực trạng vai trò phụ nữ số nước giới 2.3.2 Thực trạng phụ nữ nơng thơn Việt Nam vai trị phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn 11 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Điạ điể m và thời gian nghiên cứu 15 n vi 3.3 Nô ̣i dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp thu thâ ̣p số liê ̣u 16 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 16 3.4.3 Phương pháp sử lý phân tích số liệu 17 3.4.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 17 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội xã Phong Niên 18 4.1.1 Vị trí địa lý 18 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 4.2 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Phong Niên 31 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra xã 31 4.2.2 Thực trạng vai trò phụ nữ hộ điều tra 32 4.3 Một số yếu tố thuận lợi cản trở việc nâng cao vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế 46 4.3.1 Yếu tố thuận lợi 46 4.3.2 Yếu tố cản trở 48 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy nâng cao vai trò phụ nữ thời gian tới địa bàn xã 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO n Phầ n MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Phụ nữ có vai trị quan trọng đội ngũ đông đảo người lao đô ̣ng xã hơ ̣i Họ góp phần q uan tro ̣ng viê ̣c làm gi àu cho xã hô ̣i và phong phú cuô ̣c số ng người Phụ nữ thể tầm quan trọng các mă ̣t của đời số ng xã hô ̣i trực tiế p làm của cải vâ ̣t chấ t để nuôi số ng người Ngồi phụ nữ cịn tái sản suất người để trì ph át triển xã hô ̣i Trong nề n văn hóa của bấ t kỳ quố c gia , dân tô ̣c nào cũng có sự tham gia đóng góp phụ nữ nhiều phương diện Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm khoảng 50% dân số cả nước , họ tham gia vào tất lĩnh vự c kinh tế , trị , văn hóa, xã hội , anh ninh quố c phòng và ngày thể rõ vị trí mìn h xã hơ ̣i Trong suố t chặng đường đấu tranh dựng nước, giữ nước và xây dựng đấ t nước, lịch sử Việt Nam ghi nhâ ̣n n hững cố ng hiế n to lớn của phu ̣ nữ Trong công cuô ̣c đổ i mới đấ t nước , họ ln giữ gìn phát huy nêu cao tinh thần yêu nước , đoàn kế t, đô ̣ng, sáng tạo khắc phục khó khăn để vươn lên học tập , lao đô ̣ng Trong gia đình, phụ nữ v ừa là người dâu, người vơ ̣, người me ̣, người thầ y của các Đảng và Nhà nước ta ngày cang quan tâm phát huy vai trò của phu ̣ nữ xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất cá c liñ h vực kinh tế , văn hóa, xã hội, an ninh quố c phòng Ở khu vực nông thôn , cùng với việc tích cực tham gia vào q trình phát triển kinh tế gia đình , mỡi phu ̣ nữ còn tham gia nhiề u hoạt động xã hội , góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội , ổn định an ninh quố c phòng điạ phương, làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn Việt Nam Tuy nhiên sự đóng góp của phu ̣ nữ chưa đươ ̣c ghi nhâ ̣n mô ̣t cách xứng đáng , chưa xứng với vai trò và vi ̣trí c họ kinh tế , xã hô ̣i và đời số ng gia đình Đặc biệt kinh tế thị trường , người phu ̣ nữ vừa phải đảm nhiệm tốt công việc xã hội , lại vừa phải chăm lo cho gia đình , n vớ n thời gian của ho ̣ cũng chỉ mo ̣i người , sức khỏe la ̣i ̣n chế Họ phải hi sinh rấ t nhiề u chưa nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm đúng mức Xuấ t phát từ tiń h cấ p thiế t và sự nhâ ̣n thức về tiề m to lớn của phu ̣ nữ quá trình đổi phát triển kinh tế nông thôn , em tiế n hành nghiên cứu đề tài : “Vai trò của phụ nữ phát triển kinh tế hộ điạ bàn xã Phong Niên, huyê ̣n Bảo Thắ ng, tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động phụ nữ phát triển kinh tế hộ , đưa giải pháp kiến nghị nhằm tạo hội cho phụ nữ phát huy tiềm mặt để phát triển kinh tế , tăng thu nhâ ̣p , cải thiện đời số ng gia đin ̀ h , góp phần vào phát triể n chung của điạ phương 1.2.2 Mục đích cụ thể - Phân tić h, đánh giá thực tra ̣ng vai trò của phu ̣ nữ phát triể n kinh tế hô ̣ xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai - Tìm hiể u các nhân tớ ảnh hưởng tới khả đóng góp của phu ̣ nữ phát triển kinh tế hộ nông thôn Qua đó đề xuấ t giải pháp chủ yế u nhằ m phát huy vai trò của phu ̣ nữ phát triể n kinh tế điạ bàn xã Phong Niên ,huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Cung cấp kinh nghiệm thực tế cho sinh viên trình tiếp xúc làm việc với người dân - Bổ xung kiế n thức về phu ̣ nữ và vai trò của ho ̣ đã đươ ̣c hotrong ̣c nhà trường - Giúp thân hiểu thêm những phương pháp ho ̣c tâ ̣p nhâ ̣n thức đươ ̣c tầm quan trọng học lý thuyế t kế t hơ ̣p với thực tế - Trang bi ̣thêm kiế n thức thực tiễn cho quá trin ̀ h là m viê ̣c sau này n 42 đào tạo nâng cao trình độ chưa coi trọng làm cho mức lương lao động nữ thấp nam (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Hình 4.2: Biểu đồ trình độ văn hố của nam nữ độ tuổi vùng nghiên cứu Qua biểu đồ ta thấy ba thơn điều tra chênh lệch trình độ học vấn thấp Nhưng số lượng phụ nữ chữ(5.33%) chiếm tỉ lệ cao nam giới(4.15%) tỉ lệ tốt nghiệp cấp nam giới(29.2%) cao so với nữ giới(28.64%) Phụ nữ giành hầu hết thời gian cho hoạt động sản xuất tạo thu nhập, công việc nội trợ chăm sóc thành viên gia đình, nên quỹ thời gian để họ học tập nâng cao trình độ khơng cịn nhiều Mặt khác, sau ngày làm việc vất vả, họ khơng cịn có nhu cầu học tập, họ lại hài lịng với trình độ cho khơng cần thiết phải thay đổi điều n 43 4.2.2.5 Vai trị cơng tác chăm sóc sức khỏe gia đình (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Hình 4.3: Biểu đồ tỉ lệ ngƣời ốm đƣợc chăm sóc chữa trị Ở địa bàn nghiên cứu, người dân có thói quen tự chăm sóc sức khoẻ , tự điều trị số bệnh viêm họng, cúm, viêm thận, đau dày… cho người ốm nhà, họ đưa trạm xá xã bệnh viện huyện bệnh nặng, có nhiều trường hợp đáng tiếc xảy Tổng hợp kết điều tra trực tiếp hộ, đa số hộ có ý kiến tự mua thuốc cửa hàng nhà cho uống lên rừng lấy đắp, đun nước cho uống (trong người vợ thực nhiệm vụ chủ yếu) có số hộ đưa đến trạm xá khám lấy thuốc, khơng có hộ mời bác sỹ, y tá đến nhà thăm chữa bệnh Ngoài việc mua thuốc, lấy thuốc cho người bệnh uống, việc nấu ăn, tắm rửa chăm sóc cho người ốm yếu phụ nữ gia đình làm Nhưng người vợ bị ốm thường tự chăm sóc thân, trừ khơng thể “gượng dậy” người chăm sóc chồng Tỷ lệ thực biện pháp kế hoạch hố gia đình thôn Làng Cung Tân Phong thấp Ở thôn Xả hồ, tỉ lệ hộ không sử dụng biện pháp tránh thai thấp nhiều so với thơn cịn lại 17,65% Trong hộ có sử dụng, n 44 tham gia nam giới lại thấp nhiều so với nữ, chủ yếu phụ nữ tự uống thuốc tránh thai đặt vịng, nam giới sử dụng bao cao su Có thể khẳng định phụ nữ người đảm nhiệm biện pháp kế hoạch hố gia đình Hơn hết phụ nữ người ý thức việc bảo vệ sức khoẻ, ý thức việc đông vất vả cho thân nên tự giác đặt vòng uống thuốc tránh thai Tuy nhiên, phận chị em chưa nhận thức đầy đủ vấn đề này, nên dẫn đến việc mang thai ý muốn phải nạo, phá thai, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình 4.2.2.6 Vai trò quản lý kinh tế hộ Trong việc điều hành sản xuất kinh doanh , đặc biệt đưa định quan trọng gia đình đại đa số địa phương nước nhiều nơi giới người đàn ông người đưa định Họ định hướng cho gia đình phải làm gì, trơng gì, ni gì, bn bán mặt hàng Người phụ nữ tham gia đưa ý kiến định cuối đàn ông Những trường hợp phụ nữ người đưa định việc sản xuất kinh doanh đa số người chồng làm ăn xa, làm công nhân viên chức chồng n 45 Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ nam nữ giới nắm quyền phân công lao động hộ (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Nhìn vào biểu đồ ta thấy điểm chung ả thôn tỉ lệ nam giới nắm quyền phân cơng lao động hộ gia đình lớn nữ giới Tỉ lệ nam giới nắm quyền nhiều thuộc thơn Xả Hồ (70,9%), thơn cịn lại tỉ lệ có thấp (58,82%) nhiều phụ nữ Các hộ có nữ giới nắm quyền phân cơng lao động đa số hộ có chồng làm ăn xa, công nhân viên chức Các hộ có vợ chồng tham gia sản xuất nông nghiệp mà người vợ lại nắm quyền phân cơng thấp Từ ta thấy vấn đề nan giải quyền lực không nằm tay phụ nữ, họ tự định hướng cho công việc họ Bảng 4.17: Ý kiến số vấn đề gia đình (ĐVT:%) Ý kiến Đúng Sai Việc nội trợ, chăm sóc việc phụ nữ 80,39 19,61 Đi họp, tập huấn, nghe tuyên truyền đàn ông 37,25 62,75 Làm nhà, mua bán tài sản lớn việc đàn ông 70,59 29,41 Mua bán đồ dùng hàng ngày việc phụ nữ 88,24 11,76 Quyền định cuối cùng đàn ông 35,29 64,71 Vợ phải nghe chồng 72,55 27,45 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) n 46 Qua bảng 4.16 ta thấy rõ điều công việc nội trợ, chăm sóc cái, mua bán đồ dùng hàng ngày đa số mặc định cơng việc phụ nữ, việc mua bán tài sản lớn việc đàn ơng Điều giúp ta nhận vấn đề người phụ nữ phải vừa tham gia lao động tạo thu nhập, vừa phải đảm đương cơng việc nội trợ, chăm sóc người thân gia đình, họ có thời gian quan tâm tới thân nam giới Nhưng ta thấy dấu hiệu đáng mừng nhận thức nam nữ giới số vấn đề như; việc họp, tham gia lớp tập huấn khơng cịn việc đàn ông tham gia mà thay vào hai vợ chồng bàn bạc xem buổi tập huấn phù hợp với hơn, thu nhiều kết Tiếp theo việc đưa định gia đình hai vợ chồng đưa bàn bạc chung đưa định Nhưng đằng sau việc hai vợ chồng bàn bạc cơng việc gia đình định cuối lại phụ thuộc vào người đàn ơng, ý kiến người vợ có tác động 4.3 Một số yếu tố thuận lợi cản trở việc nâng cao vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế 4.3.1 Yếu tố thuận lợi * Điểm mạnh: - Tỷ lệ nữ tham gia vào cấp, ngành ngày cao, góp thêm tiếng nói q trình xây dựng, tổ chức thực hiện, giám sát việc thực chủ trương sách phát triển kinh tế nói chung sách liên quan đến phụ nữ nói riêng Tổ chức hội phụ nữ cấp thường xuyên kiện tồn hoạt động có chiều sâu, chỗ dựa vững cho chị em phụ nữ hoạt động kinh tế, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến * Cơ hội: Hệ thống sách để hỗ trợ phát triển kinh tế vùng nông thơn miền núi tồn diện, tác động vào nhiều mặt người dân địa phương Một số sách theo lĩnh vực sau: - Kinh tế: xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, sách trợ n 47 giá trợ cước, khuyến nơng, khuyến lâm, hỗ trợ nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn (chương trình 134) Trong năm qua, hiệu chương trình phát triển thể thông qua: ổn định sản xuất người dân, người dân chuyển hướng thâm canh, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thu nhập hộ gia đình nâng cao, chất lượng sống cải thiện Tỷ lệ nữ học phổ thông không ngừng tăng, hoạt động sản xuất phụ nữ giảm vất vả có nhiều thời gian giành cho thân -Văn hoá: nâng cao mức hưởng thụ văn hoá nhân dân, bảo tồn văn hố truyền thống; thực chương trình mục tiêu quốc gia văn hố Với sách giúp cho phụ nữ đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số nâng cao hiểu biết khoa học kỹ thuật, bình đẳng giới, chăm sóc sức khoẻ sinh sản - Y tế: cải thiện trang bị sở vật chất cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, tăng cường đội ngũ cán thơn bản; khám chữa bệnh miễn phí; thực chương trình mục tiêu quốc gia; chăm sóc sức khoẻ sinh sản, thực kế hoạch hố gia đình - Giáo dục: Cải thiện trang bị, sở vật chất cho trường, lớp , tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; có sách cử tuyển, miễn học phí, cấp phát giấy cho học sinh, thực chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục Kết số học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số học ngày tăng, tỷ lệ học sinh nữ bị bỏ học giảm rõ rệt Khoa học, công nghệ: chuyển giao khoa học, công nghệ cho người dân làm thay đổi tập quán canh tác lực sản xuất Hàng năm mở lớp dạy nghề, đào tạo nghề cho nơng dân tới tận xóm nhằm hút đơng đảo phụ nữ tham gia - Quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán nữ: đảm bảo tỷ lệ cán nữ quy hoạch chức danh lãnh đạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; cử quan tâm tạo điều kiện để cán nữ học tập nâng cao trình độ chun mơn, trị, quản lý Điều thể chức danh quyền, đồn thể như: Ban dân vận, Phòng dân tộc huyện n 48 4.3.2 Yếu tố cản trở * Điểm yếu: - Trình độ học vấn, tiếp cận tiếp thu biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nông lâm nghiệp đại phận phụ nữ vùng nghiên cứu chậm hạn chế Điều ảnh hưởng tới định sản xuất, quản lý hộ tham gia công tác quản lý cộng đồng - Do ảnh hưởng tư tưởng từ ngàn đời xưa để lại, thân người phụ nữ tư tưởng tự ti, an phận thu động Điều hạn chế độc lập suy nghĩ, sáng tạo, khả cống hiến phụ nữ, lực cản bên kìm hãm họ Nhiều phụ nữ ngại phát biểu ý kiến, khơng bộc bạch kiến, ngại tranh luận với nam giới, ý kiến họ xác Nhiều phụ nữ khơng muốn học tập để nâng cao trình độ, từ chối tham gia lớp tập huấn khoa học kỹ thuật… Tâm lý tự ti, mặc cảm, không vận động để tự hạn chế vai trị họ * Thách thức: - Mức độ kinh tế: Qua nghiên cứu thấy thu nhập gia đình thấp, người phụ nữ phải vất vả đề kiếm sống ni gia đình, với hộ khó khăn nam giới có xu hướng chia sẻ cơng việc nội trợ với phụ nữ Bên cạnh đó, nghèo nên khơng có điều kiện để đầu tư cho sản xuất, hiệu sản xuất thấp Dẫn tới chênh lệch thu nhập bình qn/người/năm nhóm hộ nghèo, trung bình cịn cao - Gánh nặng cơng việc phụ nữ: Hoạt động sản xuất vùng nông thôn chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp Công việc chủ phụ nữ thực hiện, hộ nghèo Bên cạnh đó, phụ nữ cịn đảm nhiệm hầu hết cơng việc nội trợ, chăm sóc chăm sóc thành viên khác gia đình Để thực hết cơng việc đó, chị em phải dậy sớm từ 5h-6h để chuẩn bị cơm nước cho nhà, chăn lợn, chăn gà, làm việc đồng áng… tới tận đêm khuya ngủ - Cơ hội tiếp cận nguồn lực: Vẫn tượng lấy chồng, phụ nữ không bố mẹ chia đất thừa kế tài sản Nguồn vốn chấp ngân hàng nơng nghiệp có hội cho phụ nữ đứng tên vay vốn Ngân hàng sách tín dụng hội phụ nữ cho vay với mức thấp, không đủ để sản xuất n 49 - Các định kiến xã hội về vai trò phụ nữ: Bảng 4.18 Mối liên hệ vai trò giới, tình trạng bất bình đẳng giới cơng phát triển Một số định kiến phổ biến Những hậu Tình trạng bất bình vai trị, đặc điểm giới chất lƣợng sống đẳng giới phổ biến xã hội cơng phát triển Thích trai - Trẻ em gái - Thu nhập hộ gia đình tiếp cận giáo dục thấp - Trẻ em gái phụ nữ - Giáo dục giành cho trẻ em có trình độ học vấn giảm thấp - Giảm khả tiếp cận phụ nữ công việc trả công việc làm có thu nhập cao Thiên chức”- mặt - Sự phân cơng lao Tình trạng mệt mỏi triền sinh học, có phụ nữ động khơng bình đẳng miên phụ nữ có khả mang thai, sinh nam nữ: - Chi phí chăm sóc sức khoẻ cho bú + Gánh nặng công việc cao phụ nữ bầu sữa +Ít thời gian nghỉ ngơi, Năng suất lao động th ấp Tuy nhiên, xã hội lại gán giải trí cho phụ nữ tồn vai trị + Ít tham gia vào q chăm sóc cái, chăm sóc trình định thành viên gia cộng đồng đình Cuối cùng cơng việc + Ít tiếp tục học nội trợ gán cho hành phụ nữ trẻ em gái Phụ nữ thường xem - Xã hội thường ủng - Các sách khơng thiếu đốn, hành hộ nam giới vào đáp ứng hiệu nhu cầu động thiên tình cảm nên vị trí lãnh đạo nữ thành viên khó để trở thành người lãnh giới Vì tỷ lệ nữ xã hội, cụ thể phụ tham gia lãnh đạo đạo tốt nữ thấp Hiệu tăng trưởng Những người vị trí kinh tế chưa cao định chủ yếu nam giới n 50 - Nhận thức và tham gia cộng đồng để tiến tới bình đẳng chưa cao: Thực tế địa bàn nghiên cứu, lớp tập huấn nâng cao nhận thức giới chủ yếu phụ nữ tham dự Nam giới tham gia nội dung này, nam giới giữ vai trò chủ chốt sở Dẫn tới hiệu công tác truyền thông giới chưa cao, chậm trình thay đổi nhận thức xã hội giới - Việc cụ thể hoá và thực thi các chính sách về bình đẳng giới cịn hạn chế: Nhà nước ban hành Luật bình đẳng giới, có nghị định hướng dẫn thực Luật bình đẳng giới Nhưng cấp uỷ chưa có nghị chuyên đề để lãnh đạo, đạo thực Luật bình đẳng giới bàn vấn đề phụ nữ Hoạt động ban tiến phụ nữ chủ yếu quan thường trực ban thực 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy nâng cao vai trò của phụ nữ thời gian tới địa bàn xã Sự khác biệt giới hiểu bất bình đẳng quyền lực nam nữ mà người chịu thiệt thòi phụ nữ Cuộc đấu tranh giành bình đẳng nhằm tạo cân quyền lực giành quyền thống trị Sự bình đẳng cho phép phụ nữ tiếp cận cao nguồn lực từ họ có điều kiện phát huy tốt vai trị Mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, văn minh, mục tiêu phấn đấu nữ giới Sự công bằng, văn minh xã hội gia đình trước tiên phải đối xử công văn minh với phụ nữ Sự cống hiến phụ nữ suốt chiều dài lịch sử đất nước thật lớn lao, đặc biệt qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Những cống hiến phụ nữ Đảng Nhà nước ta ghi nhận Kể từ lúc xác định đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc nay, Đảng ta ln ln coi trọng giải phóng phụ nữ phận quan trọng nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xă hội - Vai trò phụ nữ hoạt động tạo thu nhập: Hầu hết phụ nữ tham gia vào hoạt động tạo thu nhập gia đình la lĩnh vực nơng nghiệp, có cac lớp tập huấn kỹ thuật hay giống lại chủ yếu nam giới tham gia nên hiệu làm việc họ không cao Vậy giải pháp khuyến khích, n 51 vận động chị em thong qua hội phụ nữ, hội nông dân, nên tham dự lớp tập huấn, lớp chuyển giao kỹ thuật mới, giống - Trong việc điều hành sản xuất: Giúp chị em mạnh dạn đưa định, tích cực tham gia lớp tập huấn, tuyên truyền kỹ thuật khoa học sản xuất lớp kỹ khác sống, nhằm giúp chị em tiếp cận dần với kiến thức xã hội, kiến thức khoa học kỹ thuật để chị em đảm nhận tốt vai trị gia đình mà giúp hộ phát triển kinh tế vững mạnh - Việc nâng cao trình độ văn hóa: Cần vận động giúp người dân hiểu việc học tập không nam giới cần mà nữ giới cần thiết, phục vụ cho cơng việc, sống nhận thức người, khuyến khích cháu nữ học tập - Trong việc quản lý tài hộ: Trong trình đưa định sử dụng tài chính, thấy vợ chồng bàn bạc, có khơng đồng thuận quyền định thuộc nam giới, cần tăng cường quyền chị em, giúp chị em có tiếng nói gia đình - Vai trị cơng tác chăm sóc sức khỏe gia đình: Việc chăm sóc cho cái, thành viên gia đình chủ yếu người phụ nữ thân họ ốm tự họ khám mua thuốc, thường phụ nữ nơng thơn đẻ nhiều so với phụ nữ thành thị, tỷ lệ thứ cao mà thời gian sinh cách tới năm, lúc sức khỏe chưa phục hồi hết cộng thêm lao động vất vả, thời gian nghỉ nghơi nên tỷ lệ chị em ốm đau, bênh tật nhiều nam giới Vậy giải pháp tuyên truyền, vận động chị em đẻ ít, gia đình sinh thứ 2, cách từ 35 năm, đồng thời chị em nên khám sức khở định kỳ, bị đau, ốm cần khám khơng nên tự ý mua thuốc uống Ngồi cần số giải pháp là: + Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ cấp thực bình đẳng giới: - Cấp uỷ đảng nâng cao chất lượng việc nghị quyết, tiếp tục lãnh đạo, đạo nâng cao nhận thức, quan điểm bình đẳng giới, cơng tác phụ nữ, cán nữ n 52 - Tăng cường thêm phụ nữ máy quyền, đồn thể + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội giới q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Tăng cường đẩy mạnh cơng tác tun truyền bình đẳng giới, không cho phụ nữ mà nam giới, đặc biệt cho cán lãnh đạo chủ chốt địa phương, đơn vị, nhằm tạo thay đổi nhận thức từ gốc vị trí, vai trị phụ nữ xã hội ngày nay, đảm bảo điều kiện để chị em có hội điều kiện thuận lợi thực quyền bình đẳng lĩnh vực trị- kinh tế- xã hội- an ninh quốc phịng,… + Nâng cao trình độ mặt cho phụ nữ kết hợp với giáo dục truyền thống, phẩm chất đạo đức đông đảo phụ nữ Phải khuyến khích tạo điều kiện cho chị em tham gia học tập để khơng ngừng nâng cao nhận thức, trình độ văn hố, chun mơn, tay nghề Có sách thoả đáng cho phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số tham gia học tập trường lớp, nhằm nâng cao chất lượng nhân lực nữ địa bàn này, tiến tới xoá bỏ dần khoảng cách chênh lệch kiến thức, trình độ phụ nữ vùng phụ nữ nam giới Nâng cao kiến thức, kỹ cho phụ nữ chăm sóc sức khoẻ, ni dạy con, dân số kế hoạch hố gia đình, kỹ sống tổ chức sống gia đình - Tăng cường tạo quyền khả tiếp cận phụ nữ trình định quan, đơn vị - Cần nâng cao chất lượng hoạt động ban tiến phụ nữ cấp sở, có cán chuyên trách giới mục tiêu mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Phụ nữ nam giới cần có hội tiếp cận giáo dục đào tạo, cộng đồng nông thôn, cần tính đến yếu tố giới việc nhập trường cấp giáo dục tiểu học, trung học trung học Các địa phương nên có sách cử cán nữ đào tạo nâng cao trình độ nhằm mục tiêu phát triển họ thành lãnh đạo cộng đồng n 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phong Niên xã nông nghiệp đan xen với dịch vụ thương mại, năm qua có thay đổi nhiều, điều kiện kinh tế trước Cùng với phát triển kinh tế vai trị người phụ nữ tăng lên cách đáng kể, cách nghĩ quan niệm chưa thực thay đổi, suy nghĩ nếp sống lạc hậu nhiều hạn chế sai lệch cản trở tiến bình đẳng giới Đó ngun nhân kìm hãm việc nâng cao phát huy vai trò phụ nữ việc phát triển kinh tế hộ gia đình đóng góp phụ nữ công tác xã hội Trong hoạt động sản xuất kinh doanh công việc nội trợ gia đình họ phải tham gia nhiều phụ nữ nơi nhận quan tâm chia sẻ từ phía người chồng, thêm vào tiếng nói họ việc đưa định cơng việc gia đình ngày có trọng lượng Nữ độ tuổi lao động tham gia chủ yếu vào hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp Cả nữ nam đóng góp vào hoạt động tạo thu nhập gia đình Nữ đảm nhiệm vai trị nội trợ chăm sóc thành viên gia đình, số đơng nữ nam bằng, lịng với vai trị Có khơng cơng nam nữ cơng tác quản lý kiểm sốt nguồn lực đất đai, vốn, nguồn thông tin kỹ thuật… Quyền định vấn đề quan trọng gia đình thuộc nam giới, phụ nữ thường định việc liên quan đến nội trợ chăm sóc thành viên gia đình 5.2 Kiến nghị Tạo điều kiện để phụ nữ phát triển cùng với nam giới khơng đem lại lợi ích cho phụ nữ, gia đình mà cho tồn xã hội Đó khơng phải vấn đề công xã hội, mà lợi ích kinh tế Từ phân tích trên, kiến nghị số vấn đề nhằm tạo hài hồ cân đối gia đình, tạo điều kiện phụ nữ có hội học tập, nâng cao trình độ n 54 mặt, tham gia vào tất khâu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức - Nghiên cứu đưa số tiết học thực bình đẳng giới, kiến thức giới vào nội dung chương trình học tập trường phổ thơng, trung tâm bồi dưỡng trị huyện - Tạo điều kiện cho chị em phụ nữ nơng thơn học tập nâng cao trình độ văn hố, cử chị em cán bộ, cơng nhân viên chức theo học lớp đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị có sách hỗ trợ kinh phí để chị em yên tâm học tập - Trung tâm dạy nghề phối hợp chặt chẽ với hội đoàn thể thực tốt chương trình đào tạo nghề cho nơng dân hàng năm Mở lớp học dài ngày trồng trọt, chăn ni, quản lý kinh tế gia đình có lồng ghép nội dung bình đẳng giới, kỹ tổ chức sống gia đình… cho phụ nữ nơng thơn xã Để có chất lượng đào tạo nghề cho phụ nữ, cần nâng cao trình độ cho giáo viên giảng dạy trung tâm Hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập - Ngân hàng nông nghiệp huyện, ngân hàng sách xã hội huyện tăng thêm nguồn vốn vay tín chấp qua tổ chức hội đồn thể để phụ nữ có hội tiếp cận dễ dàng với tín dụng Hỗ trợ phụ nữ xây dựng, tổ chức sống gia đình - Nâng cao nhận thức cho thành viên gia đình, trọng đến phụ nữ kiến thức tổ chức sống gia đình, ni dạy chăm sóc cái, khuyến khích quan tâm thành viên gia đình chia sẻ hoạt động lao động sống gia đình, tình cảm - Mở rộng mạng lưới nhà trẻ, mẫu giáo tới cụm xóm nhằm giảm nhẹ cơng việc gia đình cho bà mẹ Chăm sóc, cải thiện sức khoẻ phụ nữ, khuyến khích chị em đến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện cho chị em nâng cao kiến thức chăm sóc sức khoẻ sinh sản n TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 1) Báo cáo điều tra dân số xã Phong Niên 2013-2015 2) Danh sách điều tra nhân hộ xã Phong Niên 2016 3) Nguyễn Vân Chi (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò lao động nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên 4) Trương Ngọc Chi, Ảnh hưởng đặc tính nông hộ tiếp cận khuyến nông thông tin nông nghiệp đến hoạt động sản xuất lúa hộ nữ quản lý, tài liệu hội thảo nghiên cứu giảm nghèo nông thôn tiếp cận vĩ mô, 2002 5) Tổ chức Lao động quốc tế, Thúc đẩy bình đẳng giới, năm 2002 6) Bùi Đình Hồ, Điều tra đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao đời sống kinh tế- xã hội phụ nữ dân tộc ít người vùng cao tỉnh Bắc Cạn, báo cáo kết nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ, mã số B96- 02-14 ĐT 7) Borje Ljunggren, Những thách thức đường cải cách Đơng Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 8) Đỗ Văn Viện - Đỗ Văn Tiến, giáo trình kinh tế hộ nơng dân, Đại học nông nghiệp I Hà Nội II Tài liệu internet 9) Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý IV năm 2015 https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=628&idmid=&ItemID=15756 Ngày cuối truy cập: 01/06/2016 10) Bất bình đẳng giới - chuyện chưa có hồi kết Http://www.sggp.org.vn/thegioi/cuasothegioi/2016/4/418332/#sthash.0KzE7q X2.dpuf Ngày cuối truy cập: 01/06/2016 11) Vai trò nòa phụ nữ phát triển KT-XH [http://enternews.vn/vai-tro-nao-cua-phu-nu-trong-phat-trien-kt-xh.html] Ngày cuối truy cập: 01/06/2016 n 12) Vị xã hội phụ nữ ngày nâng cao http://www.sggp.org.vn/xahoi/2015/10/398503/#sthash.i7u1Q8Dz.GEBMsXP v.dpuf Ngày cuối truy cập: 01/06/2016 13) Phụ nữ tham Việt Nam http://www.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/30282_Factsheet Women_Political_Representation_in_Vietnam_VN.pdf Ngày cuối truy cập: 01/06/2016 14) Hoạt động đóng góp phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu-diem/2009/1036/Hoat-dong-vadong-gop-cua-phu-nu-Viet-Nam-thoi-ky.aspx Ngày cuối truy cập: 01/06/2016 n

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w