1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tình hình gà mắc bệnh cầu trùng và biện pháp phòng trị tại huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NONGTHUYHANG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THÚY HẰNG Tên đề tài NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH GÀ M ẮC BỆNH CẦU TRÙNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LU ẬN TỐT NG[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THÚY HẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH GÀ MẮC BỆNH CẦU TRÙNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: 43 CNTY Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Sửu Thái Nguyên - 2015 e i LỜI CẢM ƠN Suốt năm học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Được trí trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y Em phân công thực tập Trạm Thú y huyện Văn Lãng – Tỉnh Lạng Sơn Được hướng dẫn đạo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu quan tâm giúp đỡ thầy cô, cán bộ, nhân dân địa phương, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè với nỗ lực thân em hoàn thành đợt thực tập Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo TS Nguyễn Văn Sửu tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập tốt nghiệp Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Trạm Thú y huyện Văn Lãng, Ban lãnh đạo quyền nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 thánh 06 năm 2015 Sinh viên Nơng Thúy Hằng e ii LỜI NĨI ĐẦU Với phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường đại nói chung trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Và sinh viên phải trải qua đợt thực tập tốt nghiệp, khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với sản xuất, nhằm nâng cao kiến thức học nhà trường đồng thời giúp sinh viên có kinh nghiệm thực tế Từ nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuất vào sản xuất Tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc đắn, đáp ứng nhu cầu xã hội góp phần xây dựng nông nghiệp nước nhà ngày phát triển Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Văn Sửu tiếp nhận Trạm Thú y huyện Văn Lãng – Tỉnh Lạng Sơn, em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình gà mắc bệnh cầu trùng biện pháp phòng trị huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nông Thúy Hằng e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 43 Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà số xã thuộc huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn 44 Bảng 4.3: Kết xác định tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng gà theo độ tuổi 45 Bảng 4.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi 46 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng theo tháng xã điều tra 47 Bảng 4.6 : Tỷ lệ gà chết cầu trùng theo độ tuổi 48 Bảng 4.7: Triệu chứng bệnh cầu trùng gà 49 Bảng 4.8: Bệnh tích gà nghi mắc bệnh cầu trùng 50 Bảng 4.9 : Kết điều trị bệnh cầu trùng gà 51 e iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TS Tiến Sĩ Cs Cộng n Số lượng gà THT Tụ huyết trùng LMLM Lở mồng long móng e v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa trao đổi chất gia cầm 2.1.2 Đặc tính chung bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm 2.1.3 Tác nhân gây bệnh cầu trùng gà 2.1.4 Vòng đời cầu trùng gây bệnh cho gà 10 2.1.5 Sự nhiễm bệnh cầu trùng gia cầm 12 2.1.6 Quá trình sinh bệnh gà 13 2.1.7 Sự miễn dịch gà bệnh cầu trùng 14 2.1.8 Triệu chứng bệnh cầu trùng gà 15 2.1.9 Bệnh tích 17 2.1.10.Chẩn đoán 18 2.1.11 Một số thuốc phòng điều trị bệnh cầu trùng gà 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.2.2.Tình hình nghiên cứu nước 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 e vi 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 27 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 27 3.4.3 Các tiêu nghiên cứu 28 3.4.4 Phương pháp sử lý số liệu 29 3.4.5 Phương pháp mổ khám bệnh tích gà mắc bệnh cầu trùng 30 3.4.6 Phương pháp điều trị bệnh cầu trùng 30 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Điều tra 32 4.1.2 Nội dung, phương pháp thực công tác phục vụ sản xuất 39 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 40 4.1.3.3 Công tác khác 42 4.1.4 Kết luận đề nghị 43 4.2 Kết nghiên cứu 44 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà thuộc huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn 44 4.2.2 Kết xác định tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng gà theo tuổi số xã thuộc huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn 45 4.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi 46 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng theo tháng điều tra 47 4.2.5 Kết kiểm tra tỷ lệ gà mắc bệnh cầu trùng chết theo độ tuổi 48 4.2.6 Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng số xã thuộc huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn 49 4.2.7 Bệnh tích đại thể gà nghi mắc bệnh cầu trùng số xã thuộc huyện Văn Lang – tỉnh Lạng Sơn 50 e vii 4.2.8 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà 51 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 53 5.3 Đề nghị 54 e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển Chăn nuôi làm thay đổi chất lượng sống, nâng cao mức thu nhập cho người dân, tạo sản phẩm có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao phục vụ nhu cầu nước xuất nước ngồi Trong ngành chăn ni gia cầm quan tâm hàng đầu có khả đáp ứng nhanh nhu cầu thịt trứng, tỷ lệ protein cao có đủ axit amin thiết yếu, giàu nguyên tố khoáng vi lượng làm tăng giá trị vi sinh vật học sản phẩm Có thể nói ngành chăn ni gia cầm đóng góp lớn lao vào cơng xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế chung nước nhà Tuy nhiên, năm gần tình hình dịch bệnh xảy nhiều diễn biến phức tạp Dù chăn nuôi theo phương thức dịch bệnh yếu tố gây thiệt hại nặng nề nhất, ảnh hưởng không nhỏ cho ngành chăn ni Trong bệnh cầu trùng gà bệnh thường xuyên xảy gây thiệt hại lớn đến chăn nuôi gà Đây bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa gây ra, làm cho gà mắc bệnh trở nên còi cọc chậm lớn, ảnh hưởng đến sinh trưởng sức sản xuất gà Bệnh xảy lứa tuổi gây chết cao gà Do để hạn chế tác hại bệnh để giúp cho nhà chăn ni có hiểu biết bệnh, cách phịng trị bệnh, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình gà mắc bệnh cầu trùng biện pháp phòng trị huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn” e 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà số xã huyện Văn Lãng - Tìm hiểu số biện pháp phịng bệnh cho gà - Điều tra lứa tuổi gà mẫn cảm với bệnh cầu trùng - Tìm hiểu số thuốc điều trị đặc hiệu 1.2.2 Mục đích nghiên cứu - Từ kết nghiên cứu lấy làm sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho gà, mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi - Bản thân tập làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài thơng tin khoa học có giá trị bổ sung thêm hiểu biết số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng gà số loại thuốc trị cầu trùng hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá khả điều trị bệnh loại thuốc đưa liệu trình điều trị hiệu quả, kinh tế để áp dụng rộng rãi thực tiễn chăn nuôi - Làm quen với phương pháp nghiện cứu khoa học - Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả tiếp xúc với thực tế chăn ni từ củng cố nâng cao kiến thức thân e

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w