Pdf miễn phí LATEX ĐỀ ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT MÔN LỊCH SỬ NĂM HỌC 2022 – 2023 THỜI GIAN LÀM BÀI 50 PHÚT (Đề kiểm tra có 5 trang) Mã đề 001001 Câu 1 Điểm khác biệt căn bản về phương châm tác chiến của t[.]
Pdf miễn phí LATEX ĐỀ ƠN TẬP TỐT NGHIỆP THPT MÔN LỊCH SỬ NĂM HỌC 2022 – 2023 THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Đề kiểm tra có trang) Mã đề 001001 Câu Điểm khác biệt phương châm tác chiến ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 so với tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 gì? A Đánh thần tốc vào nơi tập trung binh lực lớn Pháp B Đánh tiêu hao vào nơi quan trọng Pháp C Đánh thắng vào nơi tập trung binh lực lớn Pháp D Đánh vào nơi quan trọng mà quân Pháp sơ hở Câu Điểm chung mục đích thực dân Pháp đề kế hoạch Rơve kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) A khóa chặt biên giới Việt-Trung B chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc C giành quyền chủ động chiến lược D nhanh chóng kết thúc chiến tranh, Câu Hội Việt Nam cách mạng niên có điểm sau so với tổ chức trị yêu nước đời từ đầu kỷ XX đến năm 1927 Việt Nam? A Hội viên có tinh thần yêu nước ý chí cách mạng B Xác định xác kẻ thù chủ yếu cách mạng C Phát huy vai trò tiên phong niên trí thức D Chú trọng phát triển đội ngũ cán vững lý luận Câu Điểm khác chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 quân dân Việt Nam A loại hình chiến dịch B địa hình tác chiến C đối tượng tác chiến D lực lượng chủ yếu Câu Điểm khác biệt cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng đến tháng năm 1945) so với phong trào cách mạng 1930 - 1931 Việt Nam A có tác dụng chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa thắng lợi B sử dụng hình thức đấu tranh phong phú, liệt C chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 D tập dượt cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Câu Phong trào cách mạng Việt Nam từ 1919 đến 1930 có điểm giống so với phong trào yêu nước năm đầu kỉ XX A xuất khuynh hướng vô sản B bổ sung thêm lực lượng xã hội C quan niệm vận động cứu nước D khuynh hướng dân chủ tư sản bao trùm Câu Vì khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), thực dân Pháp mở rộng ngành công nghiệp chế biến Việt Nam? A Đây ngành kinh tế thu nhiều lợi nhuận B Đây ngành kinh tế chủ đạo Việt Nam C Đây ngành hỗ trợ cho phát triển kinh tế Pháp D Tận dụng nguồn ngun liệu sẵn có, nhân cơng dồi Câu Tháng 8/1961, Mĩ thành lập tổ chức “Liên minh tiến bộ” nhằm A ngăn chặn ảnh hưởng cách mạng Cuba B tăng cường ảnh hưởng để lôi kéo nước Tây Âu C chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa D chống lại phong trào đấu tranh Mĩ Latinh Trang 1/5 Mã đề 001001 Câu Điểm tương đồng phong trào giải phóng dân tộc châu Phi Mĩ Latinh sau Chiến tranh giới thứ hai gì? A Hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang B Chống lại ách thống trị chủ nghĩa thực dân cũ C Do Đảng Cộng sản nước trực tiếp lãnh đạo D Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành bảo vệ độc lập Câu 10 Nền tảng sách đối ngoại Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 gì? A Cải thiện quan hệ với Liên Xơ B Liên minh chặt chẽ với Mĩ C Hướng mạnh Đông Nam Á D Hướng nước châu Á Câu 11 Đâu nội dung Hiệp ước Bali (2/1976)? A Tuyên bố thành lập tổ chức ASEAN khu vực Đông Nam Á B Xác định nguyên tắc quan hệ nước ASEAN C Quyết định thành lập cộng đồng ASEAN D Thông qua nội dung Hiến chương ASEAN Câu 12 Về đặc điểm, cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai (khởi đầu nước Mĩ) diễn theo trình tự đây? A Khoa học - kĩ thuật - sản xuất B Kĩ thuật - khoa học - sản xuất C Khoa học - sản xuất- kĩ thuật D Sản xuất - kĩ thuật - khoa học Câu 13 Sự kiện bước ngoặt phong trào cách mạng 1930 – 1931 Việt Nam? A Cuộc biểu tình nơng dân huyện Hưng Ngun (Nghệ An) B Các đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động C Cuộc đấu tranh công nhân Vinh – Bến Thủy D Xô viết Nghệ - Tĩnh thành lập Câu 14 Hội nghị Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) xác định phương pháp đấu tranh cách mạng kết hợp hình thức đấu tranh A cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp B trị đấu tranh quân C trị đấu tranh ngoại giao D vũ trang bí mật bất hợp pháp Câu 15 Một biểu xu hịa hỗn Đơng – Tây A Mĩ, Canada 33 nước châu Âu kí Định ước Henxinki B Liên Xô Mĩ bị suy giảm kinh tế, địa vị quốc tế C nước thực dân chấp nhận trao trả độc lập cho nước thuộc địa D Liên Xô Mĩ nhận thức khó khăn chạy đua vũ trang Câu 16 Nét phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX so với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX A khơng cịn sử dụng hình thức đấu tranh truyền thống B quy mô rộng lớn, thu hút đông đảo nhân dân tham gia C nhằm vào hai kẻ thù đế quốc phong kiến D có tham gia lực lượng xã hội Câu 17 Năm 1945, thực dân sau trở lại xâm lược Campuchia? A Anh B Tây Ban Nha C Pháp D Bồ Đào Nha Câu 18 Ở Việt Nam, năm 1919-1925, lực lượng xã hội sau có hoạt “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”? A Tiểu tư sản B Công nhân C Tư sản D Nông dân Câu 19 Yếu tố sau thuận lợi nước Đông Nam Á đấu tranh giành độc lập năm 1945? A Chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống Trang 2/5 Mã đề 001001 B Cuộc chiến tranh giới thứ hai bùng nổ châu Âu C Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, chủ nghĩa thực dân suy yếu D Chủ nghĩa thực dân đế quốc bị xố bỏ hồn tồn giới Câu 20 Yếu tố sau tác động đến đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á? A Liên minh châu Âu đời B Xu tồn cầu hố C Chiến tranh lạnh chấm dứt D Xu quốc tế hoá Câu 21 Năm 1999, đồng tiền chung châu Âu phát hành với tên gọi A đôla B ơrô C nhân dân tệ D phrăng Câu 22 Đầu năm 1927, giảng Nguyễn Ái Quốc xuất thành tác phẩm nào? A Đường Kách mệnh B Đất nước C Việt Bắc D Tuyên ngôn độc lập Câu 23 Ở Việt Nam, chiếu Cần Vương (1885) kêu gọi lực lượng xã hội sau đứng lên vua mà kháng chiến? A Chủ nơ B Đại tư sản C Văn thân, sĩ phu D Tư mại sản Câu 24 Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh giới thứ hai, quốc gia sau tiếp tục thực tham vọng biến khu vực Mĩ la-tinh thành “sân sau” mình? A Tuynidi B Malaysia C Ai Cập D Mỹ Câu 25 Sau Chiến tranh giới thứ hai, quốc gia sau tiêu biểu cho đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ khu vực Mĩ Latinh? A Nam Phi B Inđônexia C Xingapo D Cuba Câu 26 Sự thay đổi sau Nhật Bản sau cải cách Minh Trị (1868) ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng sĩ phu yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX? A Phong trào công nhân Nhật phát triển mạnh: B Nhật Bản trở thành nước tư chủ nghĩa C Chế độ Mạc phủ Tơ-ku-ga-oa bị xóa bỏ D Chế độ qn chủ lập hiến thành lập Câu 27 Nhận xét sau không Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam? A Diễn với kết hợp lực lượng trị lực lượng vũ trang B Chớp thời ngàn năm có phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện C Hình thái khởi nghĩa từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa D Diễn nhanh chóng, đổ máu, phương pháp hịa bình Câu 28 Phong trào cách mạng 1930 - 1931 phong trào dân chủ 1936 - 1939 để lại cho Đảng ta học kinh nghiệm quý báu A xây dựng mặt trận dân tộc thống B tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh vũ trang C tổ chức, lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp D xây dựng khối liên minh công nông Câu 29 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp dẫn đến chuyển biến xã hội Việt Nam? A Xuất thêm giai cấp công nhân tầng lớp tư sản, tiểu tư sản B đời sống nhân dân chuyển biến C Có thêm nhiều cơng trình kiến trúc D Xuất thêm giai cấp công nhân Câu 30 Từ đầu năm 90, để tương ứng với vị siêu cường kinh tế Nhật Bản nỗ lực để trở thành A cường quốc quân B cường quốc khoa học công nghệ C cường quốc trị D Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Trang 3/5 Mã đề 001001 Câu 31 Nhận xét chủ trương hoạt động cứu nước Phan Bội Châu đầu kỉ XX? A Tập trung vào nhiệm vụ trước mắt đánh đổ phong kiến B Kết hợp giải hai nhiệm vụ dân tộc giai cấp C Kế thừa phát huy truyền thống đấu tranh dân tộc D Chịu ảnh hưởng tư tưởng tự sản sâu sắc Phan Châu Trinh Câu 32 Nhận xét sau với âm mưu chung lực phản động nước Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A Bảo vệ phủ thân Nhật B Chống phá quyền cách mạng C Dọn đường cho Mỹ xâm lược D Giúp Bảo Đại khôi phục chế độ phong kiến Câu 33 Chiến thắng ta năm 1975, chuyển cách mạng miền Nam từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược? A Chiến thắng Huế -Đà Nẵng B Chiến thắng Phước Long C Chiến thắng Tây Nguyên D Chiến thắng Quảng Trị Câu 34 Nhiệm vụ trước mắt cách mạng Việt Nam Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương (tháng 7/1936) xác định, A đánh đuổi đế quốc Pháp phong kiến tay sai B chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh C đánh đuổi đế quốc Pháp, giành độc lập dân tộc D chống phát xít, chống chiến tranh, giành độc lập dân tộc Câu 35 Sau chiên tranh thê giơi thư nhât, lưc lương nao hăng hai va đông đao nhât cua cach mang Việt Nam? A Nông dân B Công nhân C Tư san dân tôc D Tiêu tư san Câu 36 Sự xuất hai xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX chứng tỏ sĩ phu tiến A xuất phát từ truyền thống cứu nước khác B chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng khác C có nhận thức khác kẻ thù dân tộc D chịu tác động bối cảnh thời đại khác Câu 37 Từ diễn biến phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) Xô viết - Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) Việt Nam cho thấy, điểm giống hai phong trào A giương cao nhiệm vụ phản đế, phản phong B dùng lực lượng trị quần chúng làm nịng cốt C hình thành liên minh cơng – nơng vững D dẫn đến đời mặt trận dân tộc thống Câu 38 Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), Mĩ sử dụng chiến thuật sau đây? A “Bình định” tồn miền Nam B Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng C Gom dân, lập “ấp chiến lược” D “Trực thăng vận” “thiết xa vận” Câu 39 Phong trào dân chủ 1936 -1939 Việt Nam có tác dụng sau đây? A Hình thành khối liên minh công – nông B Giành quyền lãnh đạo cho giai cấp công nhân C Thúc đẩy phát triển lực lượng cách mạng D Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương lên cầm quyền Câu 40 Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần II (tháng – 1951) định đưa Đảng hoạt động công khai với tên gọi A Đảng Cộng sản Việt Nam B Đông Dương Cộng sản Đảng C Đảng Cộng sản Đông Dương D Đảng Lao động Việt Nam Trang 4/5 Mã đề 001001 - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - Trang 5/5 Mã đề 001001