1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Công Nghệ Thi Công Khoan Phụt Vữa Xử Lý Chống Thấm Đập Tây Nguyên - Nghệ An.pdf

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word bai sua chuan doc LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Công trình thủy với đề tài " Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên Nghệ An" đư[.]

LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Cơng trình thủy với đề tài " Nghiên cứu công nghệ thi công khoan vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An" tác giả hồn thành với giúp đỡ Phịng Đào tạo đại học & Sau đại học, khoa Cơng trình, thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi, với bạn bè đồng nghiệp gia đình Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Vũ Thanh Te trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp tài liệu, thông tin khoa học kỹ thuật cần thiết trình thực luận văn Cuối cùng, Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân quan tâm, động viên khích lệ tác giả để luận văn sớm hoàn thành Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian trình độ chun mơn nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến bảo thầy, cô đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Như Huy BẢN CAM KẾT Tên là: Nguyễn Như Huy ; Mã số HV: 118605840107 Học viên lớp: CH19C21; Đề tài Luận văn Thạc sĩ chun ngành Xây dựng Cơng trình thủy "Nghiên cứu công nghệ thi công khoan vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An" trường Đại học Thủy lợi Hà Nội giao cho học viên Nguyễn Như Huy, hướng dẫn GS.TS Vũ Thanh Te luận văn hoàn thành thời gian quy định; Tôi xin cam đoan với Khoa Công trình phịng Đào tạo Đại học & Sau đại học - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đề tài nghiên cứu cơng trình cá nhân / Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Như Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẬP VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng quan chung đập vật liệu địa phương 1.1.1 Nhiệm vụ, chức đập vật liệu địa phương .5 1.1.2 Yêu cầu cấu tạo đập vật liệu địa phương 1.1.3 Đặc điểm đập vật liệu địa phương Việt Nam 10 1.2 Các kết nghiên cứu đập vật liệu địa phương .16 1.3 Một số cố thường xảy đập vật liệu địa phương [12] 19 1.3.1 Các tài liệu quan trọng cần xem xét đánh giá an toàn đập 19 1.3.2 Đặc điểm làm việc đập 20 1.3.3 Đặc điểm cố đập đất 20 1.3.4 Các dạng cố đập đất 21 1.3.5 Một số cố đập xảy Việt Nam .24 1.3.6 Một số cố đập xảy nước 25 1.4 Hiện trạng đập vật liệu địa phương địa bàn tỉnh Nghệ An 28 1.5 Đánh giá trạng hư hỏng 34 1.6 Kết luận chương 35 CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ THƯỜNG DÙNG TRONG XỬ LÝ SỰ CỐ THẤM ĐẬP ĐẤT .37 2.1 Giải pháp chống thấm tường nghiêng sân phủ .37 2.2 Giải pháp tường kết hợp với lõi 38 2.3 Giải pháp tường hào CEMENT - BENTONITE 40 2.4 Giải pháp khoan vữa tạo màng chống thấm .48 2.5 Kết luận chương 51 CHƯƠNG III: SỰ CỐ ĐẬP TÂY NGUYÊN – SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHOAN PHỤT VỮA ĐỂ KHẮC PHỤC SỰ CỐ 53 3.1 Đặc điểm vùng đập Tây Nguyên .53 3.1.1 Đặc điểm địa chất 53 3.1.2 Đặc điểm dân sinh kinh tế vùng xây dựng đập .58 3.2 Xác định nguyên nhân vỡ đập Tây Nguyên 59 3.3 Xử lý chống thấm đập Tây Nguyên 61 3.3.1 Chọn vị trí tầng chống thấm .61 3.3.2 Tính tốn chiều dày chống thấm cho đập Tây Nguyên 61 3.3.3 Bố trí số hàng lỗ khoan 67 3.3.4 Tính tốn xác định áp lực vữa 70 3.4 Chọn thành phần cấp phối vữa dùng cho khoan 71 3.4.1 Loại vật liệu sử dụng khoan vữa thi công, gia cố đập 71 3.4.2 Nồng độ dung dịch vữa (tỷ lệ Đ/N)và thời gian cho nồng độ vữa thích hợp cho cơng tác thi công 71 3.4.3 Mức ăn vữa cho 01 mét khoan sâu 72 3.5 Quy trình khoan xử lý chống thấm 72 3.5.1 Vật liệu 72 3.5.2 Thiết bị 73 3.5.3 Quy trình cơng nghệ khoan .74 3.6 Đánh giá kết ổn định đập sau khoan .78 3.6.1 Các số liệu tính tốn 78 3.6.2 Các trường hợp tính tốn .78 3.6.3 Phương pháp tính tốn 79 3.6.4 Kết tính thấm qua thân đập 80 3.6.5 Kết tính ổn định mái đập 83 3.7 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Hồ Dầu Tiếng - Tây Ninh Hình 1-2: Hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh Hình 1-3: Hồ Núi Cốc - Thái Nguyên .5 Hình 1- 4: Hồ Tuyền Lâm - Đà Lạt Hình 1-5: Hồ Định Bình - Bình Định Hình 1-6: Hồ Yên Lập - Quảng Ninh Hình 1- 7: Hồ Thác Bà - Yên Bái .16 Hình 1- 8: Hồ Vực Mấu - Nghệ An 16 Hình 1-9: Vị trí hồ chứa Nghệ An 31 Hình 1-10: Hồ Đồng Đáng - Tĩnh Gia - Thanh Hóa bị vỡ năm 2013 .35 Hình 1-11: Hồ Thành - Nam Đàn - Nghệ An bị rò rỉ mùa lũ năm 2013 35 Hình 1-12: Hồ Khe Am - Yên Thành- Nghệ An mái thượng lưu bị lún sụt năm 2011 35 Hình 1-13: Hồ Rú Trang – Yên Thành -Nghệ An bị sạt lở thượng lưu năm 2008 35 Hình 2-1: Sơ đồ tính thấm qua đập có tường nghiêng + sân phủ .37 Hình 2-2: Sơ đồ tính thấm qua đập tường lõi chân 39 Hình 2-3: Sơ đồ tính thấm qua đập tường hào chống thấm bentonite .40 Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ trộn vữa C-B 44 Hình 2-5 Xi lơ tạo dung dịch xi măng - bentonit .44 Hình 2-6: Kiểm tra chất lượng dung dịch xi măng - bentonit 44 Hình 2-7 Mặt cắt tường dẫn hướng 45 Hình 2-8: Sơ đồ đào hào chống thấm panel .46 Hình 2-9: Gầu chuyên dung tạo hào 46 Hình 2-10: Thi cơng đào hào 46 Hình 2-11: Tồn cảnh thi cơng hào chống thấm xi măng -bentonit 47 Hình 2-12: Hào chống thấm xi măng –bentonit xây dựng xong 47 Hình 2-13: Sơ đồ tính thấm qua thân khoan vữa tạo màng chống thấm .49 Hình 3-1: Hồ Tây Nguyên - Quỳnh Lưu bị vỡ năm 2012 60 Hình 3-2: Nước phía sau hạ lưu Hồ Tây Nguyên - bị vỡ 60 Hình 3-3: Ruộng đồng giao thơng bị ngập Hồ Tây Nguyên bị vỡ .60 Hình 3-4: Ruộng đồng sau nước lũ tràn qua .60 Hình 3-5: Mực nước Hồ Tây Nguyên - Quỳnh Lưu sau vỡ đập .60 Hình 3-6: Thi cơng đắp hàn Hồ Tây Nguyên - Quỳnh Lưu 60 Hình 3-7: Mặt cắt tính tốn chiều dày tầng chống thấm 62 Hình 3-8 : Sơ đồ bố trí hố khoan .67 Hình 3-9: Bố trí tuyến lỗ khoan 68 Hình 3-10: Tạo lỗ khoan để bơm vữa cho hồ Tây Nguyên .69 Hình 3-11: Tạo lỗ khoan để bơm vữa cho hồ Tây Nguyên .69 Hình 3-12: Trình tự khoan vữa 69 Hình 3-13: Khoan vữa tạo màng chống chấm cho Hồ Tây Nguyên .70 Hình 3-14: Lỗ khoan sau no vữa 70 Hình 3-15: Trộn vữa để khoan tạo màng chống chấm cho Hồ Tây Nguyên 72 Hình 3-16: Vữa trộn theo cấp 72 phối thiết kế phục vụ cho khoan .72 Hình 3-17: Giám sát thi công khoan vữa chống thấm đập Tây Nguyên 77 Hình 3-18: Kiểm tra ổn định đập Tây Nguyên sau khoan vữa 77 Hình 3-19 Sơ đồ phân thỏi sơ đồ lực tác dụng lên thỏi thứ i 79 Hình 3-20 Sơ đồ tính tốn theo phương pháp Bishop 80 Hình 3-21 Sơ đồ tính tốn lưu lượng thấm qua thân đập 81 Hình 3-22: Kết tính thấm mặt cắt – TH1 84 Hình 3-23: Gradien thấm chân đập 84 Hình 3-24: Gradien thấm đập 84 Hình 3-25: Kết tính ổn định mặt cắt – TH1 85 Hình 3-26: Kết tính thấm mặt cắt – TH1 – Sau khoan .86 Hình 3-27: Gradien thấm chân đập 86 Hình 3-28: Gradien thấm đập 86 Hình 3-29: Kết tính ổn định mặt cắt – TH1 – Sau khoan .87 Hình 3-30: Kết tính thấm mặt cắt – TH1 88 Hình 3-31: Gradien thấm chân đập 88 Hình 3-32: Gradien thấm đập 88 Hình 3-33: Kết tính ổn định mặt cắt – TH1 89 Hình 3-34: Kết tính thấm mặt cắt – TH1 – Sau khoan .90 Hình 3-35: Gradien thấm chân đập 90 Hình 3-36: Gradien thấm đập 90 Hình 3-37: Kết tính ổn định mặt cắt – TH1 – Sau khoan .91 Hình 3-38: Kết tính thấm mặt cắt 13 – TH1 92 Hình 3-39: Gradien thấm chân đập 92 Hình 3-40: Gradien thấm đập 92 Hình 3-41: Kết tính ổn định mặt cắt 13 – TH1 93 Hình 3-42: Kết tính thấm mặt cắt 13 – TH1 – Sau khoan 94 Hình 3-43: Gradien thấm chân đập 94 Hình 3-44: Gradien thấm đập 94 Hình 3-45: Kết tính ổn định mặt cắt 13 – TH1 – Sau khoan .95 Hình 3-46: Kết tính thấm mặt cắt 17 – TH1 96 Hình 3-47: Gradien thấm chân đập 96 Hình 3-48: Gradien thấm đập 96 Hình 3-49: Kết tính ổn định mặt cắt 17 – TH1 97 Hình 3-50: Kết tính thấm mặt cắt 17 – TH1 – Sau khoan 98 Hình 3-51: Gradien thấm chân đập 98 Hình 3-52: Gradien thấm đập 98 Hình 3-53: Kết tính ổn định mặt cắt 17 – TH1 – Sau khoan .99 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê số đập đất, đập đá cao 100m 14 Bảng 1.2: Bảng thống kê số cố đập Việt Nam [12] 24 Bảng 1.3: Bảng thống kê số cố đập nước [12] 25 Bảng 1.4: Một số hồ chứa tiêu biểu tỉnh Nghệ An [10] .29 Bảng 2.1 So sánh tính kỹ thuật tường hào đất-bentonite & tường hào cement-bentonite: 40 Bảng 2.2 Tổ hợp mẫu A 41 Bảng 2.3 Tổ hợp mẫu B 42 Bảng 2.4 Tổ hợp mẫu C 42 Bảng 2.5 Tổ hợp mẫu D 42 Bảng 2.6 Tổ hợp mẫu E 42 Bảng 3.1: Tổng hợp tiêu lý lực học lớp đất đập, bãi vật liệu đất đắp hồ chứa nước Tây Nguyên 57 Bảng 3.2: Bảng trị số λ .63 Bảng 3.3: Kết tính tốn giải hệ phương trình ẩn .66 Bảng 3.4: Kiểm tra giá trị h1, h2, J1, J2 với T=2,5m 67 Bảng 3-5: Chỉ số chẵn đồng hồ áp lực 70 Bảng 3.6: Quan hệ tỷ lệ pha trộn dung dịch vữa lượng nước đơn vị 72 Bảng 3-7 Các trường hợp tính tốn thấm ổn định thân đập 78 Bảng 3-8 Tổng lượng thấm qua thân đập chưa sử lý khoan 81 Bảng 3-9 Tổng lượng thấm qua than đập xử lý khoan 82 Bảng 3-10 Kết kiểm tra độ bền thấm qua thân đập .83 Bảng 3-11 Kết ổn định mái đập trường hợp 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính đến nước có 5.579 hồ chứa Trong có khoảng 2.198 hồ chứa có dung tích lớn 0,2 triệu m3, gần 100 hồ có dung tích 10 triệu m3 Tổng dung tích trữ nước hồ 35,8 tỷ Trong số hồ có 10 hồ ngành điện quản lý với tổng dung tích 19 tỷ m3 Có 45 tỉnh thành phố 64 tỉnh thành Việt Nam có hồ chứa Tỉnh có nhiều hồ Nghệ An 625 hồ, Thanh Hóa 618 hồ, Hịa Bình 521 hồ, Tun Quang 503 hồ, Bắc Giang 461 hồ, Đắc Lắc 439 hồ, Hà Tĩnh 345 hồ, Vĩnh Phúc 209 hồ, Bình Định 161 hồ, Phú Thọ 124 hồ Hồ cấp nước tưới Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý 1.957 hồ phân loại theo dung tích có: 79 hồ có dung tích 10 triệu m3, 66 hồ có dung tích từ đến 10 triệu m3, 442 hồ có dung tích từ đến triệu m3, 1.370 hồ có dung tích từ 0,2 đến triệu m3 Tổng dung tích hồ chứa 5,8 tỷ m3 nước tưới cho 505.162 Nói chung đến hồ xây dựng sau hồ chứa lớn có dung tích trữ triệu m3 tất địa phương nâng cấp tu sửa đảm bảo yêu cầu cấp nước chống lũ Tuy nhiên nhiều hồ chứa địa bàn nước nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng cịn có đặc điểm là: Đầu mối cơng trình: Đất đắp đập chất lượng Thời kỳ trước trình độ thi cơng cịn lạc hậu, chưa có máy móc thiết bị, thi công chủ yếu đắp thủ công Đất đắp đập độ cố kết yếu dễ tan rã mưa lớn gây xói mịn mái đập mạnh thẩm lậu qua đập lớn Mặt cắt đập nhỏ, chưa đảm bảo mặt cắt thiết kế Các hồ nhiều đơn vị địa phương tự thiết kế không đảm bảo quy trình, quy phạm Mặt đập thấp chưa đảm bảo an toàn chống lũ Năm 1978, 1986 nước hồ mấp mé đỉnh đập Đặc biệt có hồ chứa tràn qua đỉnh đập, khơng ứng cứu kịp thời bị vỡ đập Tràn xả lũ hầu hết tràn đất bị xói lở nham nhở, đặc biệt tràn sát vai đập Khẩu độ tràn chưa đảm bảo thoát lưu lượng lũ Cống lấy nước đập hầu hết cống bê tông lắp ghép bị hư hỏng, nứt gãy nên bị thẩm lậu lớn hai bên mang cống đe dọa nghiêm trọng cho an toàn đập, hầu hết cống khơng có cầu cơng tác nên việc vận hành cịn gặp nhiều khó khăn Trong năm qua, có nhiều đề tài, chương trình khoa học, dự án nghiên cứu đầu tư nâng cấp chống thấm để bảo vệ an tồn cho cơng trình hồ chứa nước ta quan, đơn vị nghiên cứu, tổ chức cá nhân nước thực Tuy nhiên, kết dừng lại mức xử lý an toàn cho hồ chứa có dung tích lớn, kinh phí khắc phục lớn dẫn đến hạn chế khả ứng dụng Việc nghiên cứu nhằm làm sở liệu cho việc khắc phục xử lý thấm hồ chứa dung tích nhỏ triệu m3 củng cố an toàn hệ thống hồ chứa với yếu tố tự nhiên đặc trưng cho vùng, địa phương đề xuất giải pháp công nghệ, lập quy trình khoan vữa chống thấm trước sau xử lý củng cố, nâng cấp hệ thống hồ chứa cần thiết Để có sở khoa học phục vụ công tác chống thấm cho đập vật liệu địa phương địa bàn tỉnh Nghệ An, việc nghiên cứu sở khoa học để giải tồn thấm thân đập phục vụ tốt công tác vận hành tu bảo dưỡng hồ chứa vừa nhỏ nhằm phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an toàn vùng hạ du cơng trình lâu dài điều cấp thiết [1] Mục tiêu đề tài Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý khoan vữa xử lý chống thấm đập vật liệu địa phương phù hợp với điều kiện tỉnh Nghệ An Cách tiếp cận phương pháp thực - Tổng hợp, kế thừa kết nghiên cứu từ trước đến lĩnh vực khoan vữa xử lý chống thấm - Phương pháp thống kê phân tích số liệu thực đo - Phương pháp mơ hình - Phương pháp hệ thống điều tra thực địa - Chuyển giao ứng dụng công nghệ nước quốc tế 91 Hình 3-37: Kết tính ổn định mặt cắt – TH1 – Sau khoan 92 Hình 3-38: Kết tính thấm mặt cắt 13 – TH1 Hình 3-39: Gradien thấm chân đập Hình 3-40: Gradien thấm đập 93 Hình 3-41: Kết tính ổn định mặt cắt 13 – TH1 94 Hình 3-42: Kết tính thấm mặt cắt 13 – TH1 – Sau khoan Hình 3-43: Gradien thấm chân đập Hình 3-44: Gradien thấm đập 95 Hình 3-45: Kết tính ổn định mặt cắt 13 – TH1 – Sau khoan 96 Hình 3-46: Kết tính thấm mặt cắt 17 – TH1 Hình 3-47: Gradien thấm chân đập Hình 3-48: Gradien thấm đập 97 Hình 3-49: Kết tính ổn định mặt cắt 17 – TH1 98 Hình 3-50: Kết tính thấm mặt cắt 17 – TH1 – Sau khoan Hình 3-51: Gradien thấm chân đập Hình 3-52: Gradien thấm đập 99 Hình 3-53: Kết tính ổn định mặt cắt 17 – TH1 – Sau khoan 100 3.7 Kết luận chương - Xử lý chống thấm phương pháp khoan vữa phù hợp với cơng trình hồ đập nhỏ vừa xây dựng từ thập kỷ trước, đắp đập thủ cơng, loại hình cơng trình cịn phổ biến địa phương có hồ chứa - Phạm vi áp dụng giải pháp khoan vữa tạo màng chống thấm phù hợp với cơng trình hồ đập vận hành gặp cố - Sau xử lý khoan vữa tạo màng chống thấm cho thân đập Tây Nguyên ta thấy: + Lưu lượng thấm nhỏ + Gradient thấm cửa mặt cắt nhỏ + Đường bão hoà hạ thấp tất mặt cắt - Kết tính tốn phù hợp với thực tế 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kiến thức học chương trình đào tạo cao học Trường Đại Học Thuỷ Lợi, với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn GS.TS Vũ Thanh Te, tác giả áp dụng vào thực tế để nghiên cứu biện pháp xử lý chống thấm thân đập phương pháp khoan vữa Các vấn đề nghiên cứu đạt luận văn: - Tổng quan tình hình xây dựng đập giới Việt Nam; Tìm hiểu điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất, tình hình xây dựng đập nước ta Quá trình xây dựng đập giới Các khái quát cố gây hư hỏng cho đập giới Việt Nam, đặc biệt cố gây hư hỏng cho thân đập phục vụ cho viết luận văn - Lý thuyết tính tốn màng chống thấm: Đã tính tốn thơng số thiết kế khoan vữa sau: a) Chiều dày chống thấm tính mét T, m; b) Số hàng khoan phụt; c) Khoảng cách hàng lỗ khoan khoảng cách lỗ khoan hàng, m; d) Chiều sâu lỗ khoan hk, m; TT e) Áp lực tính tốn lớn nhất, Pmax áp lực thiết kế PTK, Pa; f) Loại lượng vật liệu phụ gia trộn với dung dịch vữa; g) Nồng độ dung dịch vữa (tỷ lệ Đ/N) thời gian với nồng độ vữa thích hợp cho công tác thi công; h) Mức ăn vữa lượng bột sét cho m khoan sâu; - Nghiên cứu số giải pháp xử lý chống thấm cho thân đập; Các phương pháp nhằm tăng khả chống thấm cho thân đập đập Tùy ưu, nhược điểm phương pháp mà ta bố trí biện pháp cơng trình cho hiệu kinh tế - Lựa chọn biện pháp xử lý chống thấm thân đập Tây Nguyên khoan vữa tạo màng chống thấm; 102 Qua tính tốn chương Geoslop đánh giá lại kết tính tốn thí nghiệm đổ nước trường thời điểm trạng sau khoan tạo màng chống thấm, ta thấy phương pháp khoan set-ciment hiệu kinh tế biện pháp sửa chữa đập vừa nhỏ Vì đập đắp từ thập kỷ 70 80 đập đắp thường coi đồng chất thực chất đập đắp với lớp đất khác Sau nhiều năm hoạt động xuống cấp gây ổn định cho đập an toàn cho vùng hạ lưu Biện pháp khoan vữa sét-xi măng vừa thi công chống thấm cho đập vừa hạ mực nước hồ xuống, đảm bảo cấp nước cho hạ lưu Giá thành thấp so giải pháp khác Những tồn hạn chế Tuy nhiên, biện pháp thi công khoan truyền thống lượng vữa xuống thân đập quản lý được, áp lực vữa phải đọc q trình khoan có tác động người nên ảnh hưởng nhiều đến độ xác kết Biện pháp xử lý chống thấm cho thân đập phương pháp khoan đề tài nghiên cứu, giải pháp chủ yếu biện pháp sân phủ, tường hào, lõi chống thấm Mặc dù thân cố gắng điều kiện thời gian, lực thân tài liệu tham khảo có hạn nên kết nghiên cứu đạt luận văn Kiến nghị Cần nghiên cứu thiết bị sau khoan xong kiểm tra chất lượng màng chống thấm xem có đạt kết thiết kế khơng để có biện pháp xử lý ln Hiện sau khoan xong kiểm tra lưu thấm qua thân đập mái hạ lưu thủ công mắt thường Nếu chống thấm chưa đảm bảo phải thời gian phát thiết bị công nhân khoan rút khỏi công trường Khi đắp áp trúc tơn cao thân đập nên đắp áp trúc phía thượng lưu đập Cần phải có nghiên cứu đánh giá hiệu quả, phạm vi ứng dụng để áp dụng khoan vữa vào cơng trình hồ đập vừa nhỏ hình thành từ lâu, đắp đập 103 thủ cơng (số lượng cơng trình nhiều) lâu biện pháp chủ yếu hay sử dụng xử lý thấm thân đê Cần tăng cường trợ giúp máy tính giảm thiểu tác động người vào trình vận hành khoan để tăng hiệu 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt Bộ NN PTNT (2002) Chương trình đảm bảo an tồn hồ chứa nước; Bộ NN&PTNT (2011) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Công trình thuỷ lợi – Các quy định chủ yếu thiết kế QCVN 04-05: 2011, Hà Nội; Bộ Khoa học & Công Nghệ (2009) Tiêu chuẩn Quốc gia: TCVN 8216:2009 Thiết kế đập đất đầm nén, Hà Nội; Bộ Khoa học & Công Nghệ (2011) Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8644:2011: Cơng trình thủy lợi u cầu kỹ thuật khoan vữa gia cố đê, Hà Nội; GS.TS Cao Văn Chí - Bài giảng cao học “Địa Kỹ thuật cơng trình”; Đồn Quy hoạch Nơng nghiệp Thuỷ lợi Nghệ An (2007-2009) Tài liệu khảo sát địa hình địa chất lập dự án thiết kế BVTC- DT: Sửa chữa Nâng cấp hồ chứa nước Tây Nguyên - xã Quỳnh Thắng - huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An; Đồn Quy hoạch Nơng nghiệp Thuỷ lợi Nghệ An (2011) - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thuỷ lợi tỉnh Nghệ An đến năm 2020; GS.TS Phan Sỹ Kỳ - Sự cố số cơng trình thuỷ lợi Việt Nam biện pháp phịng tránh; Nguyễn Cơng Mẫn (2002), SEEP/WV5 –Phân tích thấm theo phần tử hữu hạn, SLOPE/W.V5 – Tính tốn ổn định theo phần tử hữu hạn, Trường đại học Thủy lợi, (Bản dịch); 10 Sở NN &PTNT Nghệ An (2000) - Tài liệu điều tra trạng hồ chứa địa bàn tỉnh Nghệ An; 11 Nguyễn Xuân Trường (1976) Thiết kế đập đất, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội; 12 PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái (2011) – Bài giảng cao học “Đập vật liệu địa phương” Trường đại học Thủy lợi; 13 GS.TS Vũ Thanh Te - Công nghệ thi công tường hào Cement – Bentonite chống thấm cho đập xây dựng khu vực Miền trung Tây Nguyên, Trường đại học Thủy lợi; 105 14 Ngơ Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái - Trường Đại học Thuỷ lợi (2004) – Giáo trình thuỷ công – Nhà xuất Xây Dựng; Tiếng Anh 15 American Society Civil Engineers, Journal of the Soil mechanics and foundations division 16 Dam and development ( the report o the world commision on dam),09/2002 17 Ground improvement (1998), Probaha at all technology State of art deep mixing

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w