LỜI CÁM ƠN Sau sáu tháng thực hiện luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh[.]
LỜI CÁM ƠN Sau sáu tháng thực luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ sơng khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa” với nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè, gia đình đồng nghiệp, tác giã hoàn thành dược luận văn Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc Ban giám hiệu, thầy cô Khoa Sau Đại học, Khoa Cơng trình trường Đại học Thuỷ lợi hết lịng giảng dạy, nhiệt tình giúp đỡ suốt qua trình học tập thực luận văn này, trang bị kiến thức tiên tiến khoa học kỹ thuật cơng trình thủy lợi Tác giả chân thành cám ơn Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng & Phịng chống Thiên tai, đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập thực luận văn Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thế Biên, người trực tiếp hướng dẫn định hướng chuyên môn đạo kiến thức khoa học suốt thời gian học viên làm luận văn Luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ thầy Mặc dù cố gắng trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận giúp đỡ quý thầy bạn bè Tp.Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 05 năm 2014 Học viên Lê Minh Tú Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG CAM KẾT CỦA HỌC VIÊN Tên học viên: Lê Minh Tú Ngày sinh: 03/01/1983 Học viên lớp: CH19C-CS2 trường Đại học thủy lợi Trong trình làm luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ sơng khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa”, học viên có tham khảo kết số tài liệu, đề tài, dự án cơng trình nghiên cứu trước nhiều tác giả có liên quan đến khu vực mà học viên nghiên cứu Các tài liệu tham khảo đuợc học viên trích dẫn đầy đủ luận văn Ngoài kết tham khảo trên, kết nghiên cứu tính tốn khác luận văn cơng trình cá nhân học viên Học viên xin cam đoan điều học viên nói thật Nếu có sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường quan chức Người cam kết Lê Minh Tú MỤC LỤC NỘI DUNG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiếp cận 3.2 Phương pháp nghiên cứu KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN: 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1 Tổng quan chung giải pháp cơng nghệ chống xói lở bờ sông 11 1.1.1 Các kết nghiên cứu giải pháp công nghệ chống xói lở bờ sơng giới 11 1.1.2 Các kết nghiên cứu giải pháp công nghệ chống xói lở bờ sơng nước 14 1.2 Tổng quan chung trạng cơng trình bảo vệ bờ phịng chống xói lỡ ngập úng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 22 1.3 Kết luận chương vấn đề đặt 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN SẠT LỠ BỜ SÔNG KHU VỰC BÁN ĐẢO THANH ĐA 34 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội, môi trường: [4], [5], [6] 51 2.2 Đánh giá tình hình sạt lỡ bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đa: 52 2.3 Phân tích đánh giá nguyên nhân sạt lỡ bờ sông: 61 2.4 Tình hình xây dựng cơng trình bảo vệ bờ đoạn sông nghiên cứu hạn chế tồn tại: 64 2.5 Kết luận chương: 66 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ VÀ TRÌNH TỰ BIỆN PHÁP THI CƠNG 68 3.1 Tính tốn ổn định bờ mơ hình Geo Slope 68 3.1.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình 68 3.1.2 Thu thập tài liệu, xử lý phân tích số liệu, tài liệu phục vụ tính tốn 72 3.1.3 Cơ sở khoa học để xây dựng cơng trình bảo vệ bờ: 73 3.2 Thiết lập mơ hình Geo Slope tính tốn ổn định mái bờ 79 3.3 Quy chuẩn, quy phạm tính tốn 80 3.4 Phương án thiết kế 82 3.5 Các thông số kỹ thuật: 83 3.6 Các phương án kết cấu: 83 3.6.1 Kè mái đứng cọc Bê tơng cốt thép dự ứng lực: (Hình 3.7) 83 3.6.2 Kè mái đứng cọc Bê tơng cốt thép tầng neo: (Hình 3.8) 85 3.6.3 Kè gia cố bờ mái nghiêng: (Hình 3.9) 87 3.7 Kết tính tốn ổn định mái bờ sơng Sài Gịn bán đảo Thanh Đa: 90 3.8 Nhận xét kết tính tốn: 94 3.9 Đề xuất phương án chọn: 96 3.9.1 Ưu khuyết điểm phương án: 96 3.9.2 Tổng mức kinh phí cho phương án: 98 3.9.3 Phương án chọn: 98 3.10 Trình tự biện pháp thi cơng yêu cầu kỹ thuật: 99 3.10.1 Vật liệu thi công: 99 3.10.2 Trình tự thi cơng kè: 100 3.10.3 Biện pháp thi công kè: 100 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 4.1 Kết đạt luận văn: 103 4.2 Những hạn chế tồn tại: 104 4.3 Hướng khắc phục, đề xuất: 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Trải vải địa kỹ thuật làm tầng lọc mái kè 12 Hình 1.2: Kết cấu thảm bê tông FS 12 Hình 1.3: Thảm rồng đá túi lưới 13 Hình 1.4: Kè mỏ hàn hai hàng cọc ống BTCT 13 sông Brahmaputra – Jamuna – Băngladet 13 Hình 1.5: Bảo vệ bờ cừ Lasen nhựa 13 Hình 1.6: Cơng nghệ Stabiplage Pháp làm nhiệm vụ ổn định bờ biển 14 Hình 1.7: Kè kết hợp loại vải địa kỹ thuật thực vật 14 Hình 1.8: Các kiểu bố trí mỏ hàn 16 Hình 1.9: Mỏ hàn Tổng kho xăng dầu Nhà Bè 16 Hình 1.13: Kè lát mái bờ biển Duyên Hải, Trà Vinh 17 Hình 1.10: Kè bờ cửa sơng Gành Hào 17 Hình 1.11: Cơng trình bảo vệ bờ sơng Cái Phan Rang (Ninh Thuận) hệ thống cơng trình hồn lưu 18 Hình 1.12: Một số cấu kiện bê tơng dị hình 18 Hình 1.13: Kè thảm túi cát bờ sơng Sài Gịn 19 Hình 1.14: Thi công công nghệ mềm bãi biển Lộc An, huyện Đất Đỏ 20 Hình 1.15: Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bờ Kênh Bảy, tỉnh An Giang 21 Hình 1.16: Ổn định bờ sông, trước sau trồng cỏ Vetiver 21 huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi 21 Hình 1.17: Ni bãi trồng Thanh Hóa 22 Hình 1.18: Rạch Cầu Lị Heo - phường Thạnh Lộc - quận 12 23 Hình 1.19: Rạch Chú Kỳ - Khu phố 3B - Phường Thạnh Lộc - quận 12 24 Hình 1.20: Bờ bao rạch Võ - phường Hiệp Bình Chánh - quận Thủ Đức 24 Hình 1.21: Khu đất bỏ hoang – Phường Hiệp Bình Phước – Quận Thủ Đức 25 Hình 1.22: Hiện trạng số đoạn đê bao thuộc bờ hữu ven sơng Sài Gịn 28 Hình 1.23: Vỡ bờ đê bao nước tràn vào khu vực nội thành TPHCM 30 Hình 1.24: Vỡ bờ đê bao nước tràn vào khu vực ngọai thành TPHCM 30 Hình 1.25: Nước triều dâng cao xói 31 vỡ đoạn bờ bao 31 Hình 1.26: Khắc phục đoạn đê bao bị vỡ triều cường dâng cao cừ tràm 31 Hình 1.27: Gia cố đê bao, bờ bao cừ tràm đất đắp thủ cơng 31 Hình 2.1 Sơ họa vị trí hố khoan địa chất khu vực xây dựng cơng trình [2] 39 Hình 2.2 Mặt cắt địa chất khu vực tuyến kè sơng Sài Gịn [2] 40 Hình 2.3 Vị trí mặt cắt đo lưu lượng lưu tốc bán đảo Thanh Đa [2] 46 Hình 2.4 Phân bố vận tốc thực đo mặt cắt lúc 22 ngày 26/10/2003 (bằng máy ADCP)[2] 47 Hình 2.5 Phân bố vận tốc thực đo mặt cắt lúc ngày 28/10/2003 (bằng máy ADCP) [2] 49 Hình 2.6 Sơ đồ vị trí lấy mẫu cát đáy lịng sơng mặt cắt 18 bán đảo Thanh Đa [2] 51 Hình 2.7 Sơ đồ vị trí lấy mẫu bùn cát 22 mặt cắt bán đảo Thanh Đa 51 Hình 2.8: Quán Càphê APT, phường 28- quận Bình Thạnh bị sụp vào đêm 20/6/01 54 Hình 2.9: Sạt lở qn cháo vịt Bích Liên Thanh Đa, Q.Bình Thạnh 54 Hình 2.10: Sạt lở kho tang vật cơng an Q Bình Thạnh 54 Hình 2.11: Sạt lở bờ sơng Sài Gịn Cty than miền Nam - P.25, Q.Bình Thạnh 54 Hình 2.13: Dãy nhà Lý Hồng số 762 đường Bình Qưới bị sập đêm 29/6/03 55 Hình 2.14: Sạt lở sân quần vợt Lý Hoàng (Đợt sạt lở tháng 6/2005) 57 Hình 2.15: Sạt lở khu phố 1, P Linh Đông, Thủ Đức 57 Hình 2-16: Mặt cắng ngang đề xuất thiết kế cho tuyến đê bao bờ hữu ven sơng Sài Gịn 65 Hình 2-17: Cây tràm giống dùng để trồng cho đê có thượng lưu 65 Hình 2.18 : Cỏ vetiver trồng bờ đê 66 Hình 3.1 Lực tác dụng lên mảnh trượt trường hợp mặt trượt cung tròn 69 Hình 3.2 Lực tác dụng lên mảnh trượt trường hợp mặt trượt hỗn hợp 69 Hình 3.3 Quy hoạch chỉnh trị sơng Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh Đa –Phương án Ia 76 Hình 3.4 Quy hoạch chỉnh trị sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa –Phương án Ib 77 Hình 3.5 Quy hoạch chỉnh trị sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa –Phương án II 79 Hình 3.6: Sơ họa hai mặt cắt tính ổn định mái bờ 80 Hình 3.7: Kết cấu kè mái đứng cọc bê tông cốt thép dự ứng lực 85 Hình 3.8: Kết cấu kè mái đứng cọc bê tông cốt thép tầng neo 86 Hình 3.9: Kết cấu kè gia cố bờ mái nghiêng 88 Hình 3.10: Mơ hình Geo slope hữu 88 Hình 3.11: Mơ hình phương án cơng trình 89 Hình 3.12: Mơ hình phương án cơng trình 89 Hình 3.13: Mơ hình phương án cơng trình 90 Hình 3.15: Hệ số ổn định mặt cắt trạng Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa 91 Hình 3.16: Hệ số ổn định mặt cắt trường hợp phương án kết cấu 91 (Kè mái đứng cọc bê tông cốt thép dự ứng lực) 91 Hình 3.17: Hệ số ổn định mặt cắt trường hợp phương án kết cấu 92 (Kè mái đứng cọc bê tông cốt thép dự ứng lực) 92 Hình 3.18: Hệ số ổn định mặt cắt trường hợp phương án kết cấu 92 (Kè mái đứng cọc bê tông cốt thép tầng neo) 92 Hình 3.19: Hệ số ổn định mặt cắt trường hợp phương án kết cấu 93 (Kè mái đứng cọc bê tông cốt thép tầng neo) 93 Hình 3.20: Hệ số ổn định mặt cắt trường hợp phương án kết cấu 93 (Kè gia cố bờ mái nghiêng) 94 Hình 3.21: Hệ số ổn định mặt cắt trường hợp phương án kết cấu 94 (Kè gia cố bờ mái nghiêng) 94 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: Bình quân cao trình hữu tuyến bờ bao KV TP HCM 23 Bảng 1.2: Các đoạn đê bao hữu ven hữu ngạn sơng Sài Gịn 27 Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng trạm Tân Sơn Nhất, TP.HCM [3] 35 Bảng 2.2 Lượng mưa năm bình quân phân bố theo tháng Tp.Hồ Chí Minh [3] 37 Bảng 2.3 Lượng mưa 1,2,3,5,7 ngày max tần suất 10% số trạm Tp.HCM [3] 37 Bảng 2.4 Bảng tiêu lý đất [2] 40 Bảng 2.5 Bảng tiêu cắt cánh [2] 42 Bảng 2.6 Lưu lượng nước thực đo (m3/s) mặt cắt (khách sạn Sài Gòn Domaine) [2] 46 Bảng 2.7 Lưu lượng nước thực đo (m3/s) mặt cắt (biệt thự Lý Hoàng) 47 Bảng 2.8 Giá trị vận tốc trung bình thực đo khu vực khách sạn Sài Gòn Domaine (m c1) khu vực biệt thự Lý Hòang (mc3) từ ngày 26-29/10/2003 [2] 49 Bảng 2.9: Vị trí đọan sạt lở khu vực Thanh Đa 59 Bảng 2.10: Thống kê đợt sạt lở khu vực Thanh Đa từ 2001 đến 2007 60 Bảng 3.1: Hệ số ổn định K trường hợp trạng phương án kết cấu cơng trình 95 Bảng 3.2 Chi phí đầu tư phương án 98 NỘI DUNG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sơng Sài Gịn có ý nghĩa quan trọng (cùng với sông Đồng Nai) mang tính sống cịn phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Miền đông Nam Bộ phần tỉnh Long An đặc biệt TP Hồ Chí Minh -Thành phố có gần triệu dân-là trung tâm lớn kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, khoa học kỹ thuật, văn hóa, đầu mối giao thông giao lưu quốc tế nước Các Bộ, Ngành, địa phương, tỉnh, thành, sở kinh tế, văn hóa… đã, tiếp tục khai thác, sử dụng tác động đến nguồn nước lịng dẫn hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn nói chung với hạ du sơng Sài Gịn nói riêng quy mơ lớn hơn, với diện rộng thời gian không gian Cùng với gia tăng dân số q trình thị hóa diễn ạt lưu vực hình thành phát triển nhanh chóng mạng lưới cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi Sự mâu thuẫn chưa có tổ chức thống nhất, chưa có kế hoạch, quy hoạch đầy đủ, chưa có quy định thống quản lý, sử dụng, khai thác tác động đến dịng sơng hiên thách thức nặng nề dòng nước lịng dẫn sơng Sài Gịn Trong cần ổn định khu dân cư, hạ tầng sở, thực nhanh bước chỉnh trang đô thị cơng nghiệp hóa, đại hóa TP Hồ Chí Minh, để nâng cao tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế tượng sạt lở bờ sông xảy liên tiếp nhiều năm dọc hai bên bờ sơng Sài Gịn khu vực TP Hồ Chí Minh, đặc biệt bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa Sạt lở bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa nhiều năm qua gây nhiều thiệt hại nhân mạng tài sản Nhà nước nhân dân sống dọc theo hai bên bờ sông Các đợt sạt lở năm từ thập kỷ 80 đến làm chết hàng chục người, nhiều nhà cửa, bệnh viện, trường học, đường giao thông, sở hạ tầng bị phá huỷ làm thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng quan trọng làm ổn định khu dân cư, làm ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh Trong nhiều năm qua, ngành chức thành phố đầu tư xây dựng nhiều cơng trình chống sạt lở, bảo vệ bờ sơng Sài Gịn, có khu vực Thanh Đa Các cơng trình mang lại lợi ích to lớn cho người dân, tạo vành đai an tồn cho nhiều đoạn bờ sơng, nơi mà trước vùng trọng điểm sạt lở Tuy nhiên tác động biến đổi hậu, thời tiết biến đổi bất thường ngày trở nên bất lợi cho diễn biến bờ sơng, lịng sơng nên nhiều đoạn bờ sông bảo vệ đoạn khác mà trước tương đối ổn định có xu bị sạt lở, tượng nứt đất dọc theo bờ hay lịng sơng ngày có nhiều hố xói sâu gần bờ, đặc biệt đoạn sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa, đoạn từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa Vì vậy, việc thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ sơng khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa” cần thiết cấp bách nhằm bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân sở hạ tầng phát triển kinh tế địa phương, ổn định khu vực dân cư, làm cở sở vững cho phát triển kinh tế khu vực Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa nói riêng TP Hồ CHí Minh nói chung MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá tình hình mức độ ảnh hưởng tượng sạt lở bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa - Nghiên cứu xác định nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến xói lở bờ sơng khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa - Sử dụng phần mềm Geo Slope tính tốn ổn định mái bờ sơng khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa - Đề xuất giải pháp bảo vệ bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận theo hướng phát triển bền vững - Tiếp cận hệ thống - Tiếp cận theo hướng ứng dụng khoa học công nghệ, ứng dụng vật liệu mới, công nghệ vào nghiên cứu đề tài, phục vụ cho việc đề xuất giải pháp bảo vệ bờ - Nghiên cứu diễn biến q trình xói lở sơng Sài Gịn bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa, giải pháp thực phải gắn liền với phát triển chung quy hoạch thị TP Hồ Chí Minh - Tiếp cận tài liệu, số liệu đo đạc tính tốn, kết cơng trình có khu vực Với cách tiếp cận cho phép đề tài tiết kiệm nhiều công sức, kinh phí thời gian mang tính khả thi cao - Tiếp cận theo hướng đặc thù địa phương: - Tiếp cận tổng hợp: 92 Hình 3.17: Hệ số ổn định mặt cắt trường hợp phương án kết cấu (Kè mái đứng cọc bê tông cốt thép dự ứng lực) Hình 3.18: Hệ số ổn định mặt cắt trường hợp phương án kết cấu (Kè mái đứng cọc bê tông cốt thép tầng neo) 93 Hình 3.19: Hệ số ổn định mặt cắt trường hợp phương án kết cấu (Kè mái đứng cọc bê tông cốt thép tầng neo) Hình 3.20: Hệ số ổn định mặt cắt trường hợp phương án kết cấu 94 (Kè gia cố bờ mái nghiêng) Hình 3.21: Hệ số ổn định mặt cắt trường hợp phương án kết cấu (Kè gia cố bờ mái nghiêng) 3.8 Nhận xét kết tính tốn: Hệ số ổn định K từ kết tính tốn mơ hình Geo Slope cho trường hợp trạng trường hợp có cơng trình bảo vệ bờ theo phương án kêt cấu mặt cắt trình bày bảng sau: 95 Bảng 3.1: Hệ số ổn định K trường hợp trạng phương án kết cấu cơng trình Mặt cắt MC (Khu biệt thự Lý Hoàng) Hệ số K Hệ số K PA Hệ số K PA Hệ số K PA trạng 0,9789 1,268 1,282 1,297 0,915 1,243 1,232 1,257 MC (TT cai nghiên ma t Thanh Đa Kết tính tốn cho thấy trường hợp trạng chưa có cơng trình bảo vệ bờ địa chất bờ sông Sài Gịn nói chung khu vực bán đảo Thanh Đa nói riêng mềm yếu, ngồi bờ sơng cịn bị chất tải nặng (những khu vực nhà cửa san sát nhau, có nhiều nhà cao tầng khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, bể bơi ) tác động dòng chảy triều dòng thấm triều kiệt nên bờ sông luôn tiềm ẩn nguy bị sạt lở kết bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa nói chung đoạn từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa nói riêng bị sạt lở nhiều lần gây thiệt hại lớn nhân mạng tài sản người dân (Tại nhà hàng Hoàng Ty có người bị thiệt mạng đợt sạt lở năm 2002) Một số cơng trình kè xây dựng khu vực này, nhiên giải pháp tạm thời, cơng trình xây dựng tự phát chưa có quy hoạch chỉnh trị nên số lồi ra, số khác lõm vào làm vẻ mỹ quan thị Qua tính tốn cho thấy phương án kết cấu cơng trình mặt cắt đại diện cho hệ số ổn định K > 1,2 (Được trình bày chương 4), đoạn bờ sơng Sài Gịn từ khu biệt thự Lý Hồng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa cần phải đầu tư xây dựng cơng trình bảo vệ bờ để phịng tránh thiệt hại tính mạng tài sản cho nhân dân 96 3.9 Đề xuất phương án chọn: 3.9.1 Ưu khuyết điểm phương án: • Phương án 1: Kè mái đứng cọc Bê tông cốt thép dự ứng lực: Ưu điểm - Độ bền cao: Moment chống uốn lớn, cường độ bê tông đạt Rb= (600-800) kg/cm² (gấp 2-3 lần bê tông thường) - Sản xuất theo dây chuyền công nghiệp nhà máy đầu tư trang thiết bị đại nên kiểm soát đảm bảo chất lượng vật liệu, giảm thiểu khuyết tật, thời gian thi công nhanh - Chống xói lở tốt mơi trường nước nước mặn, chua phèn - Tiết kiệm vật liệu BT kích thước mặt cắt nhỏ khả chịu lực cao - Thời gian thi công nhanh, không phụ thuộc vào điều kiện mực nước - Công nghệ thi công đại ứng dụng rộng rãi khắp nước - Giảm thiểu khối lượng đền bù giải phóng mặt có yêu cầu - Ít chiếm diện tích lịng sơng nên khơng gây cản trở cho phương tiện giao thông thủy; - Tạo vẻ mỹ quan cho cảnh quan môi trường Nhược điểm - Giá thành đúc cọc cao sản xuất dây chuyền đại - Đòi hỏi kỹ thuật thi công cao thiết bị thi cơng thiết bị chun dùng, vận chuyển khó khăn tốn kém, đặc biệt vùng địa hình khơng thuận lợi giao thông đường thủy đất mềm yếu • Phương án 2:Kè mái đứng cọc Bê tơng cốt thép tầng neo Ưu điểm 97 - Độ bền cao: Moment chống uốn lớn, cường độ bê tông đạt Rb= (600-800) kg/cm² (gấp 2-3 lần BT thường) - Sản xuất nhà máy công nghiệp nên kiểm soát đảm bảo chất lượng vật liệu, giảm thiểu khuyết tật, thời gian thi công nhanh - Chống xói lở bờ tốt, đặc biệt mơi trường nước mặn chua phèn - Tiết kiệm vật liệu BT kích thước mặt cắt nhỏ khả chịu lực cao - Thời gian thi công nhanh, không phụ thuộc vào điều kiện mực nước - Công nghệ thi công đại ứng dụng rộng rãi khắp nước - Giảm thiểu khối lượng đền bù giải phóng mặt có yêu cầu - Tuổi thọ cơng trình cao - Tạo mỹ quan cơng trình - Khơng chiếm nhiều diện tích sơng nên khơng ảnh hưởng đến giao thông vận tải thuỷ Nhược điểm - Giá thành cơng trình cao - Địi hỏi kỹ thuật thi cơng độ xác cao • Phương án 3:Kè gia cố bờ mái nghiêng: Ưu điểm - Giá thành thường thấp loại kết cấu truyền thống khác - Kết cấu đơn giản, dễ thi công - Khả chịu lực cao Nhược điểm - Thời gian thi công chậm ảnh hưởng điều kiện mực nước - Diện tích chiếm chỗ lớn, ảnh hưởng đến diện tích giải phóng mặt 98 - Do mái nghiêng lấn tận sông nên thường gây trở ngại cho phương tiện giao thông thủy - Tuyến lùi vào so với cơng trình kè kiên cố hữu 3.9.2 Tổng mức kinh phí cho phương án: Tham khảo tính tốn dự tốn kinh phí đầu tư xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ số dự án sơng Sài Gịn tương tự từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa, đề tài luận văn sơ tính tốn kinh phí đầu tư cho cơng trình kè bảo vệ đoạn với chiều dài 1.300m Bảng 3.2 Chi phí đầu tư phương án TT HẠNG MỤC CHI PA PHÍ PA PA XÂY DỰNG 104.121.103.256 78.025.132.105 58.254.363.196 QUẢN LÝ 1.554.582.730 1.296.750.074 1.042.715.466 TƯ VẤN 5.818.603.366 5.115.886.234 4.444.834.185 TỔNG 111.494.289.352 84.437.768.413 63.741.912.847 3.9.3 Phương án chọn: So sánh ưu khuyết điểm phương án, đề tài đề xuất chọn phương án để xây dựng cơng trình bảo vệ bờ sơng khu vực bán đảo Thanh Đa, đoạn từ biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa nguyên nhân sau: - Do tuổi thọ cơng trình cao nên bờ sơng bảo đảm tính ổn định thời gian dài; - Do đảm bảo vẻ mỹ quan nên cơng trình tơn tạo thêm nét văn minh cho khu đô thị, điều kiện Thanh Đa quy hoạch thành khu du lịch TP Hồ Chí Minh 99 - Giá thành cơng trình khoảng 65 triệu đồng/1 mét dài nên tiết kiệm kinh phí cho nhà nước Đây giá ngành chức TP Hồ Chí Minh phê duyệt số cơng trình kè khác khu vực thành phố Vì lý trên, nên đề tài chọn Phương án để xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ khu vực bán đảo Thanh Đa đoạn từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa 3.10 Trình tự biện pháp thi cơng yêu cầu kỹ thuật: 3.10.1 Vật liệu thi công: Do thành phố Hồ Chí Minh nơi có hầu hết tất vật liệu xây dựng nên để giảm chi phí cho thi cơng xây dựng cơng trình cần phải sử dụng vật liệu địa phương Trước thi công cần phải chuẩn bị tất vật liệu, sắt thép phục vụ gia cơng khí phải tập kết xưởng khí, vật tư khác cát, đá, xi măng, vải lọc, gabion dùng làm rọ đá, cừ tràm… tập kết lên sà lan sản phẩm khí gia cơng, vận chuyển tới vị trí thi cơng Riêng cọc BTCT dự ứng lực hay cọc BTCT yêu cầu kỹ thuật cao cần phải đúc nhà máy chuyên dụng chuyên chở sà lan theo đường sơng để giảm chi phí vận chuyển Điện, nước phục vụ thi cơng: Trong q trình thi cơng, kể thi công ban đêm theo nước triều nên cần phải sử dụng dụng tới điện, nước Điện nước để phục vụ vụ cho thi công chủ yếu nhờ mạng điện khu vực bán đảo Thanh Đa, đơn vị thi cơng cần phải có máy phát điện dự phịng để đảm bảo tiến độ thi cơng cơng trình Nơi đặt máy phát điện dự phịng hay nơi có cầu dao điện cần phải rào chắn cẩn thận để tránh nguy hiểm cho người dân khu vực Trong thời gian thi công cần phải xây dựng nhà tạm hay lán trại cho công nhân xây dựng trú ngụ Vì cơng trình tạm phục vụ công nhân nước, nhà vệ sinh …cần phải bảo đảm điều kiện vệ sinh cho khu vực 100 3.10.2 Trình tự thi cơng kè: Trên sở kết cấu kè theo phương án phân tích lựa chọn (Phương án 2), trình tự thi cơng tuyến kè theo nguyên tắc chung từ hạ lưu lên thựơng lưu, từ ngòai vào trong, từ lên trên, cụ thể sau: Giao nhận mặt bằng, mốc phục vụ thi cơng; Phá bỏ cơng trình hữu, dọn dẹp vệ sinh khu vực xây dựng, vận chuyển bùn, phế thải bãi tập kêt phế thải gần nhât UBND thành phố Hồ Chí Minh quy định; Đóng cọc thử, sau đúc BT lát mái bãi đúc (Bãi dự kiến phải theo thoả thuận nhà thầu địa phương sau phep UBND thành phố); Định vị, trải vải lọc, thảm đá đến chân kè Dùng sà lan chuyên dụng loại máy móc thiết bị khác búa đóng hay máy ép rung để đóng cọc BTCT Đóng cừ Lasen chặn dịng thi cơng Đập đầu cọc, lắp ghép dầm chân kè; San lấp cát, trải vải địa kỹ thuật, đá dăm, lắp ghép lát mái kè Thi cơng phần vỉa hè, rãnh nước 10 Lắp ráp hoàn thiện kết cấu lan can 11 Kiểm tra, dọn dẹp vệ sinh khu vực nhà tạm hay lán trại, trả lại trạng trước thi công, hồn thiện, nghiệm thu bàn giao cơng trình cho đơn vị sử dụng 3.10.3 Biện pháp thi công kè: Quy định chung: Trong q trình thi cơng giám sát chất lượng cần thực nghiêm túc theo yêu cầu quy định quy trình quy phạm thi công hành Nhà nước Nạo vét dọn dẹp chướng ngại vật: 101 Trong q trình thi cơng cần phải nạo vét, chặt bỏ số cối dừa nước, loại tạp khác bờ hay ngồi sơng để tạo mặt thi cơng đỉnh kè, hành lang tạo mái để thả thảm rọ đá nên cần phải: - Định vị xác phạm vi cần nạo vét chôn số mốc tạm bờ (chẳng hạn cọc gỗ); - Nạo vét xáng cạp, gầu ngọam kết hợp sà lan vận chuyển đất đổ (vị trí đổ phải theo thoả thuận nhà thầu địa phương sau phép UBND thành phố); - Kiểm tra, nghiệm thu công tác nạo vét theo quy trình nghiệm thu; Cơng tác nạo vét tiến hành từ thượng lưu hạ lưu, từ bờ ngồi sơng Thi cơng cơng trình kè: Thi cơng tường kè cần tn thủ chặt chẽ bước sau - Định vị công trình thiết bị chuyên dụng - Trải vải, ghim vải, thả thảm đá thiết bị trải vải, thả thảm đá chuyên dụng Trong tường hợp thả thảm rọ đá khơng vị trí thợ lặn phải lặn xuống để kiểm tra, khơng để tình trạng thảm đá chồng lên thảm đá - Đóng cọc búa máy đặt sà lan 300T kết hợp hệ khung sàn đạo định vị hay sử dụng búa rung ép cọc Trong trình hạ cọc cần phải sử dụng máy kinh vĩ để theo dõi - San sửa mái kè, trải vải lọc, lớp đệm đá dăm lắp đặt BTCT tự chèn - San lấp mặt sau kè theo lớp dày 30 cm đầm chặt đạt hệ số k > 0.90, lớp đầm chặt k = 0.95, tiến hành thi công lớp kết cấu vĩa hè lắp đặt hệ thống lan can kè Các quy định thi cơng: - Trong q trình thi cơng phải tuân theo quy định thi công nghiệm thu Bộ Xây dựng ban hành gồm quy định sau: 102 + Các quy định cấu kiện đúc sẵn + Các quy định công tác đóng cọc (máy đóng cọc, máy búa rung) + Các quy định thép xây dựng, đường hàn + Các quy định sai số cho phép lắp đặt ván khuôn + Các quy định nghiệm thu cơng tác đổ bê tơng cốt thép (trong phần cốt liệu phải đạt tiêu chuẩn, cát đá sạch, hàm lượng bẩn không vượt giới hạn cho phép) + Các quy định nghiệm thu hạng mục công trình nghiệm thu bàn giao cơng trình - Các quy định tìm thấy tài liệu sau: + Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD ngày 02/8/2000 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành Quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng + Tuyển tập Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 1997 + Phương pháp thí nghiệm cọc trường 20TCN 88-82 + Quy trình kỹ thuật thi cơng nghiệm thu cơng trình đóng cọc cảng sơng cảng biển 1976 - Bộ Giao thông vận tải + Chỉ dẫn hàn cốt thép chi tiết đặt sẵn kết cấu bê tông cốt thép QPXD-71-77 + Quy định thi công nghiệm thu cơng trình bê tơng bê tơng cốt thép toàn khối TCVN 4453-1995 103 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết đạt luận văn: - Chương luận văn nêu lên tổng quan lại tình hình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài, trích dẫn nghiên cứu giới Việt Nam lịng dẫn sơng, xói lở bờ sông tác động tự nhiên người Ngoài chương đánh giá trạng xói lở bờ sơng Sài Gịn - Chương luận văn nêu lên đặc điểm tự nhiên địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn, đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội mơi trường thành phố nói chung khu vực bán đảo Thanh Đa sơng Sài Gịn nói riêng từ khu biệt thự Lý Hoàng đến trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đa Báo cáo nêu trạng xói lở bờ sơng khu vực báo đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hồng đến khu cai nghiện ma túy Thanh, phân tích đánh giá nguyên nhân sạt lỡ bờ sông vấn đề tồn cơng trình bảo vệ bờ sông hữu khu vực - Trong chương 3, luận văn sử dụng mơ hình Geo Slope để tính tốn ổn định mái bờ mặt cắt bán đảo Thanh Đa gồm mặt cắt gần khu biệt thự Lý Hoàng mặt cắt gần Trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đa Đây mặt cắt đại diện tiêu biểu cho bờ sơng Sài Gịn khu vực Báo cáo trình bày kết thu thập tài liệu địa hình, địa chất, thủy văn, thực trạng xói lở, biến đổi lịng dẫn tình hình sạt lở bờ sơng khu vực bán đảo Thanh Đa từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiên ma tuý Thanh Đa Những kết tính tốn ổn định mái bờ sơng chưa có cơng trình có phương án kết cấu cơng trính cọc bê tơng cốt thép tầng neo, cọc bê tông cốt thép dự ứng lực kè mái nghiêng lát mái, từ đưa nhận xét kết tính tốn - Từ kết tính tốn ổn định mái bờ sử dụng quy trình, quy phạm thiết kế Bộ Xây dựng ngành có liên quan để thiết kế đề xuất phương 104 án kết cấu Trên sở ưu nhược điểm phương án sau tính tốn sơ giá thành phương án, đề tài đề xuất chọn phương án phương án chọn số ưu điểm bật phương án Cũng chương đề tài đề xuất trình tự biện pháp thi cơng u cầu kỹ thuật thi công 4.2 Những hạn chế tồn tại: Khối lượng nghiên cứu luận văn lớn so với trình độ thân thời gian thực hiện, nên kết nghiên cứu luận văn số tồn sau: - Phạm vi nghiên cứu hẹp, đoạn sông Sài Gịn từ khu biệt thự Lý Hồng đến Trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đa nên chưa có nghiên cứu mang tính tổng thể - Trong luận văn phải sử dụng nhiều tài liệu, số liệu Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Viện Kỹ thuật Biển đo năm 2009 2010 mà chưa cập nhật tài liệu, số liệu năm gần - Hạn chế đề tài chưa tính tốn mơ chế độ thủy lực hệ thống sơng Đồng Nai – Sài Gịn, có bán đảo Thanh Đa, nên phải sử dụng kết mô thủy lực từ đề tài Nhà nước [1] nghiệm thu - Việc tính tốn dự tốn cho phương án kết cấu cơng trình thực mang tính chất định tính tham khảo dự tốn số cơng trình tương tự sơng khu vực thành phố Hồ Chí Minh mà chưa thể tính tốn chi tiết cụ thể - Trên thực tế nhiều phương án chống sạt lở bảo vệ bờ sơng khả thân cịn hạn chế nên đưa phương án kết cấu cơng trình để xây dựng kè bảo vệ bờ đoạn từ khu biệt thự Lý Hoàng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa Vì vậy, việc đề xuất phương án chọn chưa phải phương án tối ưu 105 4.3 Hướng khắc phục, đề xuất: + Xói lở lịng dẫn bờ sơng Sài Gịn nói chung khu vực bán đảo Thanh Đa nói riêng tượng vừa tác động tự nhiên vừa tác động người hoạt động kinh tế xã hội Do tác động hình thành hố xói sâu, cồn bãi làm thay đổi lịng dẫn, tạo thành đoạn sơng uốn khúc, quanh co thành bờ lồi, bờ lõm, điều chỉnh để hạn chế bớt thiệt hại đến tính mạng tài sản người + Hiện sơng Sài Gịn khu vực bán đảo Thanh Đa, khơng có đoạn bờ sơng từ khu biệt thự Lý Hồng đến Trung tâm cai nghiện ma tuý Thanh Đa bị sạt lở mà cịn nhiều đoạn sơng khác đoạn sơng cong bán đảo Thanh Đa bị sạt lở Vì ngành chức cần phải tạo điều kiện cho nghiên cứu đoạn bờ sơng khác để tìm giải pháp giảm nhẹ thiệt hại xói lở bờ gây Cần phải đầu tư kinh phí để phục vụ việc đo đạc tài liệu thủy văn, bùn cát, địa hình…lịng sơng + Những vị trí bị sạt lở gây ảnh hưởng đến sống người dân cần ưu tiên kinh phí để xây dựng + Có chương trình nâng cao ý thức người dân mặt có cần phải nghiêm cấm không xây dựng nhà cửa, khách sạn, khu vui chơi giải trí hay cở sở kinh doanh khác để giảm tải cho bờ sông + Cần phải đầu tư nghiên cứu để áp dụng tiến khoa học công nghệ giới vào việc bảo vệ xây dựng công trình bảo vệ bờ sơng nước ta nói chung sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa nói riêng 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, Đề tài cấp Nhà nước KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sơng Đồng Nai Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng Nam Hồng Văn Hn nnk, TP Hồ Chí Minh 2008 [2] Thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chống sạt lở bán đảo Thanh Đa-Đọan (sơng Sài Gịn - khu vực biệt thự Lý Hòang -nhà thờ LaSan - Mai Thôn), Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2012 [3] Số liệu Khí tượng thuỷ văn Đài Khí tượng thuỷ văn khu vực Nam [4] http://www.baomoi.com/Thanh-pho-Ho-Chi-Minh [5] http://www.gso.gov.vn/ Tổng cục thống kê TP HCM năm 2013 [6] http://vca.org.vn/vi/thong-ke/bao-cao-tong-hop/6548-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi- thanh-pho-ho-chi-minh-nam-2013.html [7] PGS Lê Ngọc Bích nnk: Nghiên cứu ảnh hưởng cơng trình thượng nguồn (Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ) đến vùng hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn – 10/1995 [8] PGS Lê Ngọc Bích: Biến hình sơng Sài Gịn ảnh hưởng vấn đề giao thơng thuỷ – NXB Nông nghiệp – Tuyển tập Kết nghiên cứu 1993 – Viện Khoa học Thuỷ lợi Nam [9] PGS Lê Ngọc Bích ctv: Báo cáo nghiên cứu khả thi cơng trình bảo vệ bờ sơng Sài Gịn khu vực An Phú – TP Hồ Chí Minh – 1995 [10] TS Hoàng Văn Huân nnk: Một số kết nghiên cứu bước đầu quy hoạch chỉnh trị sơng Sài Gịn - Đồng Nai khu vực TP Hồ Chí Minh – Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học tỉnh miền Đông 2001 – TP HCM