1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trao duyên 12 câu đầu

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 42,34 KB

Nội dung

TRAO DUYEN – 12 CAU DAU – Đại thi hào Nguyễn Du, tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiển Ông sinh ra trong một gia đình phong kiến quý tộc, may mắn được tiếp nhận truyền thống văn hóa của nhiều vùng quê.

TRAO DUYEN – 12 CAU DAU – Đại thi hào Nguyễn Du, tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiển Ơng sinh gia đình phong kiến quý tộc, may mắn tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác có điều kiện thuận lợi để dùi mài kinh sử “Truyện Kiều” ông tác phẩm xuất sắc văn học trung đại Việt Nam dựa sở cốt truyện tiểu thuyết Trung Quốc “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm tài nhân đồng thời thể rõ sáng tạo riêng với thể loại, cảm hứng lí giải Nguyễn Du Nó chứa đựng giá trị nhân văn nhân đạo sâu sắc giá trị thực, thương xót đồng cảm đồng thời nêu cao vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất người phụ nữ Đoạn trích “Trao duyên” trích đoạn xuất sắc thú vị, diễn tả nỗi đau khôn Thúy Kiều trước định đặt chữ “hiếu” trước chữ “tình”, mở bước ngoặt lớn đời Trong 12 đầu nêu bật tâm trạng dằn vặt day dứt không nguôi phải trao duyên tình lại cho em Thúy Kiều Sau hữu duyên tương ngộ ngày hội minh, mối tình Thúy Kiều Kim Trọng nhanh chóng chớm nở Nhưng trớ trêu thay, giai đoạn nồng thắm, hạnh phúc nhà đình họ Vương lại gặp biến cố Bọn nha sai gây án oan sai gia đình Thúy Kiều, để cứu cha em khỏi trận đánh đập dã man, Kiều buộc phải lực chọn “bên tình bên hiếu bên nặng hơn” nhanh chóng định “làm trước phải đền ơn sinh thành” tuân theo yêu cầu đạo đức, khuôn mẫu phong kiến Khi chữ nghĩa chữ hiếu đền đáp trọn vẹn Kiệu cịn day dứt trăn trở với chữ tình, chữ duyên Đêm cuối trước ngày theo Mã Giám Sinh xứ lạ, “Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn” nỗi Khi Thúy Vân tỉnh giấc xuân ghé đến ân cần hỏi han, Kiều vội nhờ Van thay trả nợ tình, nợ duyên với chàng Kim Trọng Hai câu mở đầu lời yêu cầu khẩn thiết Kiều Vân, ta dễ dàng nhận thấy tình khó xử tâm thái bối rối hạ thấp thân mình: “Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa” Kiều vừa khẩn khoản, vừa thiết tha, vừa đặt niềm tin hi vọng vào Vân Trong vốn từ vựng đồ sộ dân tộc ta khó mà kiếm từ diễn tả cách trọn vẹn ý tình từ “cậy” “lạy” hai câu thơ Kiều “cậy” em “nhờ” em Mặc dù so sánh với rõ ràng “cậy” “nhờ” có chung hàm nghĩa, nhờ giúp đỡ, nhờ người khác giúp việc Nhưng “cậy” cịn mang hàm nghĩa đặc biệt, gửi gắm tin tưởng đến tin cậy Kiều cho em, trông mong, hi vọng trơng cậy vào em Đó tin tưởng tuyệt đối vào em, tin tưởng em thay hồn thành tốt mối nhân dun bỏ lỡ Tại lại “chịu lời” “nhận lời” Có lẽ Kiều hiểu rõ tình khó xử em lại khó xử sau nghe nói “Chịu lời” tự nguyện “nhận lời” mà chấp nhận bắt buộc, nài ép mà phải nhận, không nhạn không Kiều muốn em bắt buộc phải đồng ý điều nhờ, Thúy Vân muốn chối chẳng Bên cạnh Kiều nhắc đến hành động lạy, thưa với Vân, muốn Vân tư ngồi cịn lạy thưa Theo chữ lẽ đạo đức phong kiến hành động phi lí, vai vế Thúy Kiều chị em Thúy Vân em Thế trường hợp dường lại hợp lí quan hệ chị em hai người bị gạt bỏ sang bên, lại quan hệ người chịu ơn với người mang ơn, với ân nhân Dẫu có đau khổ, có day dứt đến Kiều đầy tỉnh táo để nói lên lời nhờ cậy Trước hết Kiều nêu lên mâu thuẫn éo le mà gặp phải để làm tiền đề cho lời trao duyên “Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xuân em dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non.” Thúy Kiều khơng q dài lời để nói hồn cảnh Những việc vừa xảy chẳng rõ bất hạnh mà nàng trải qua có Thúy Vân thấu hiểu Bởi Vân người chứng kiến hai biến cố đời nàng, gặp chàng Kim “sóng gió bất kì” Kiều Kim cặp đôi đẹp, cặp đơi “lưỡng tình tương duyệt” khơng phần “hữu dun vơ phận”, có dun gặp lại chẳng có phận Họ hẹn ước, thề nguyện với nhau, có bao kỉ niệm đẹp ánh trăng Họ trao cho kỉ vật tựa minh chứng cho tình yêu đôi bên vành, tờ mây,… Những kỉ niệm đẹp rõ mồn kí ức Kiều, lại khiến Kiều khơng khỏi xót xa Để trao lại kỉ vật cũ Kiệu lại rối bời, nửa trao nửa níu Rõ ràng tâm trí Kiều vơ mâu thuẫn, nửa muốn trao cho em để dứt hẳn duyên tình, nửa lại muốn giữ lại làm hồi ức tốt đẹp Kiều mâu thuân hành động lời nói, lí trí tình cảm Đối với dun tình này, Kiều trao dun khơng muốn trao tình Mâu thuẫn thể qua đoạn trích mâu thuẫn tình u lứa đơi hạnh phúc bị tan vỡ Sự dở dang tan vỡ thể qua câu thơ mang sắc thái thành ngữ “Giữa đường đứt gánh tương tư” Hình ảnh ẩn dụ “giữa đường đứt gánh” hình ảnh quen thuộc dễ dàng bắt gặp ca dao Tương đồng, đau khổ Thúy Kiều tựa số phận bấp bênh thấp cổ bé họng người phụ nữ xưa “Sự đâu sóng gió” làm nàng phải lỗi hẹn, lỗi thề, rũ áo bng tình đơi ta Những biến cố không ngừng ập tới đẩy Kiều vào chỗ bế tắc, người chị cả, Kiều phải hi sinh thân để gia đình vẹn tồn Đồng thời Kiều đưa cách giải mâu thuẫn, có Thúy Vân “xót tình máu mủ” chấp nhận thiệt thịi tình cảm, hi sinh, đánh đổi “ngày xuân dài” để giúp Kiều trả nợ tình dun Như vậy, mâu thuẫn “hiếu” “tình” Thúy Kiều giải quyết, khó khăn dứt khốt có phần thản Kiều vừa dùng lí lẽ vừa dựa vào tình cảm chị em ruột thịt để tác động thuyết phục em; việc gả duyên, với Vân, trách nhiệm nghĩa vụ Bởi suy cho phận nữ nhi thời xưa vốn theo quan niệm cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, Thúy Vân im lặng thay cho chấp thuận Sau mười câu mở đầu Kiều nói với Vân nỗi bất hạnh mình, thấu hiểu cho hồn cảnh em, ràng buộc em tình máu mủ Kiều lại khẩn cầu em cho chút vui, chút ơn, chút thơm lâu đức hi sinh cao đẹp em: “Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây.” Vừa thuyết phục vừa ràng buộc, ràng buộc khẩn cầu, Kiều đạt mục đích nhờ em Cũng dự cảm tương lai khơng lành mình, tương lai bất trắc đến “thịt nát xương mòn” khiến Kiều khơng khỏi xót xa Tuổi Kiều Vân xấp xỉ nhau, “xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê”, Kiều tuổi xn nàng có lẽ kết thúc Tồn tuổi xn nàng gói gém trọn vẹn khoảng thời gian hạnh phúc bên gia đình, bên chàng Kim lời hẹn thề hẹn ước “Trao duyên” nghe thật lạ mối quan hệ Kim, Kiều, Vân lại chẳng khó hiểu xã hội phong kiến Kiều nén đau thương âm ỉ tim, nỗi đau đớn đến xé lòng phải nhẫn tâm trao lại tình duyên Xét ngơn từ lời nhờ ơn Kiều khẩn thiết mà mực Kêu nài mà chí nghĩa chí tình, nhờ cậy vịn đến tình máu mủ ruột thịt, cảm tạ đề cao ơn nghĩa Thúy Vân nói đến bạc mệnh mình, thật người “sắc sảo mặn mà” Xuyên suốt đoạn trích Nguyễn Du tập trung khắc họa diễn biến tâm trạng phức tạp nàng Kiều trao duyên, giúp thấu hiểu lòng xót thương, vị tha nhà thơ nỗi đau nhân vật trước hoàn cảnh éo le Tác giả thể tài điêu luyện việc sử dụng ngôn từ khéo léo; độc thoại nội tâm tài phân tích tâm lí đặc sắc Nội tâm vốn giới vơ hình vơ ảo ngịi bút tài ba bậc đại thi hào dân tộc cõi lịng sâu thẳm Kiều hiển rõ nét Ở đoạn trích này, tâm trạng Kiều miêu tả với diễn biến tinh tế hợp lí thơng qua nấc thang tâm lí Trao duyên cho thấy cảnh đời đầy bi kịch, số phận nghiệt ngã đến xé lòng nàng Kiều Đoạn trích nói riêng Truyện Kiều nói chung nêu bật hiểu đời, hiểu người sâu sắc Nguyễn Du Một trái tim rung cảm, cất lên tiếng khóc ốn cho tình u đẹp đẽ bị tan vỡ thể lực đen tối thời đại xưa, chà đạp lên tình yêu hạnh phúc người Đồng thời trích đoạn cịn tơ đẹp thái độ đặt chữ “hiếu” lên đầu Thúy Kiều, có đau khổ có dằn vặt đến nàng ln giữ vững quan niệm “làm trước phải đền ơn sinh thành” TRAO DUYEN – 16 CAU CUOI – Đại thi hào Nguyễn Du, tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiển Ông sinh gia đình phong kiến quý tộc, may mắn tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác có điều kiện thuận lợi để dùi mài kinh sử “Truyện Kiều” ông tác phẩm xuất sắc văn học trung đại Việt Nam dựa sở cốt truyện tiểu thuyết Trung Quốc “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm tài nhân đồng thời thể rõ sáng tạo riêng với thể loại, cảm hứng lí giải Nguyễn Du Nó chứa đựng giá trị nhân văn nhân đạo sâu sắc giá trị thực, thương xót đồng cảm đồng thời nêu cao vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất người phụ nữ Đoạn trích “Trao duyên” trích đoạn xuất sắc thú vị, diễn tả nỗi đau khôn Thúy Kiều trước định đặt chữ “hiếu” trước chữ “tình”, mở bước ngoặt lớn đời Trong 16 cuối lời dặn dị Kiều với em nêu bật tâm trạng dằn vặt day dứt khơng ngi phải trao dun tình lại cho em Thúy Kiều Sau hữu duyên tương ngộ ngày hội minh, mối tình Thúy Kiều Kim Trọng nhanh chóng chớm nở Nhưng trớ trêu thay, giai đoạn nồng thắm, hạnh phúc nhà đình họ Vương lại gặp biến cố Bọn nha sai gây án oan sai gia đình Thúy Kiều, để cứu cha em khỏi trận đánh đập dã man, Kiều buộc phải lực chọn “bên tình bên hiếu bên nặng hơn” nhanh chóng định “làm trước phải đền ơn sinh thành” tuân theo yêu cầu đạo đức, khuôn mẫu phong kiến Khi chữ nghĩa chữ hiếu đền đáp trọn vẹn Kiệu cịn day dứt trăn trở với chữ tình, chữ duyên Đêm cuối trước ngày theo Mã Giám Sinh xứ lạ, “Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn” nỗi Khi Thúy Vân tỉnh giấc xuân ghé đến ân cần hỏi han, Kiều vội nhờ Van thay trả nợ tình, nợ duyên với chàng Kim Trọng Bao nhiêu đau đớn giằng xé tâm can Kiều lại đẩy lên cao trào đoạn trích Mâu thuẫn lịng Kiều dần chuyển sang ngậm ngùi chấp nhận số phận khắc nghiệt Những dự cảm khơng hay số phận trắc trở phía trước không ngừng xuất trước mắt nàng, Kiều ngậm ngùi dặn dị với em: “ Mai sau dù có bao giờ, Đốt lị hương so tơ phím Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị Hồn cịn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai.” Trong phần thơ này, người đọc cảm nhận u uất, buồn trĩu lòng Thúy Kiều Dẫu cho tương lai chưa đến, với “sắc sảo mặn mà”, Kiều dễ dàng nhận thấy tương lai trước mắt tăm tối đến nhường Các từ giả định “mai sau”, “dù có” khẳng định thơng minh đến mức đau lịng người gái bạc mệnh Trước số phận chẳng để định đoạt, nàng cắn dặn dị em, câu chữ mang phần oán than đối ngược với tâm trạng “Ngậm cười chín suối cịn thơm lây” lại vô phù hợp Ai nỡ đem lịng trách, đem lịng ốn Thúy Kiều dù biết báo hiếu ơn cha ơn mẹ ơn dưỡng dục sinh thành bắt cô gái độ tuổi xuân xanh phải cắt đứt đường tương lai vốn tốt đẹp điều khắc nghiệt Nguyễn Du liệt kê loạt hình ảnh, từ ngữ gợi đến chết “hiu hiu gió”, “hồn”, “nát thân bồ liễu”, “dạ đài”, “người thác oan” Nỗi oan khuất bất công dằn vặt nàng có trở thành hồn vấn vương nơi trần mà chẳng thể siêu Cơn gió hiu hiu thổi qua quyến luyến, vương vấn cõi trần gian nàng Nặng lòng với lời thề nguyện chàng Kim nên có “nát thân bồ liễu” chẳng thể làm mảy may đến lòng son sắt nàng, nỗi đau đớn dằn vặt đau đáu sâu tim nàng Nàng chẳng thể tha thứ cho thân, cho thất hứa Điển tích “đền nghì trúc mai” ý đền ân đáp nghĩa cho gắn bó sâu sắc mối tình nàng Kiều chàng Kim Từng câu chữ chậm rãi, nhẹ nhàng lại phảng phất nỗi niềm thiết tha, tức tưởi mảnh đời hồng nhan bạc mệnh, tiếng khóc ốn não nùng cố kiềm lại để không bật lên lời Tìm tình yêu đường linh hồn bất tử, Kiều không nhớ đến tủi thẹn mình, nàng mong oan khuất thân hóa giải: “Dạ đài cách mặt khuất lời, Rưới xin giọt nước cho người thác oan.” Kiều dặn dò Vân nhớ đến rửa nỗi oan biệt cho nàng Cụm từ “người thác oan” nói rõ Kiều tự nguyện dấn thân hi sinh lấy chuộc cha nàng ý thức oan ức Từ “xin” khắc họa hình ảnh người gái nhỏ bé đáng thương, cầu lịng thương, cầu cảm thơng sâu sắc, cầu cho bạch Trong niềm tin tơn giáo, nước chất tinh khiết rửa oan khuất, khiến hồn oan thản Đồng thời truyện dân gian ta có hình ảnh giọt nước mắt Mị Nương khóc cho Trương Chi rơi xuống chén trà, chén ngọc tan thành nước, cầu cho chàng siêu thoát Chốn âm dương cách trở, Kiều xin giọt nước nhỏ, giọt nước minh chứng cho nỗi lịng Sâu tâm hồn, nàng muốn nhận giọt nước giải oan em gái, thấu hiểu người yêu Nguyễn Du mượn quan niệm “âm dương tương liên tương giao” để khẳng định tình cảm lớn lao mà Thúy Kiều dành cho Kim Trọng Qua ta thấy nét đẹp phẩm chất Kiều, nàng người có lịng chung thủy, nặng tình nặng nghĩa coi trọng lời thề Khơng cịn lời thảng với em đêm thâu mà tiếng nấc nghẹn ngào gọi Kim Trọng, trăn trối với chàng: “Bây trâm gãy gương tan, Kể xiết muôn vàn ân! Trăm nghìn gửi lạy tình quân, Tơ dun ngắn ngủi có ngần thơi! Nhìn tương lai hay khứ thấy khoảng vô vọng, Kiều quay trở lại với “Trâm” “gương” vốn vật trai gái thường tặng làm vật đính ước Giờ “trâm gãy gương tan”, tình u đơi lứa tan vỡ, chẳng thể hàn gắn chẳng thể quay Đối mặt với tình cảnh tại, Kiều lại đau đớn gấp bội, xót xa đến ngỡ ngàng Những từ ngữ “mn vàn”, “trăm nghìn” tơ đậm tình u lớn lao, vơ bờ, nồng đậm Kiều Kim Trọng Tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ sáng cân đo, đong đếm Đối lập với hai từ “ngắn ngủi” “ngần ấy” ý có yêu đến chẳng thể thắng số phận hai đành phải xa nhau, đành phải biệt li Dẫu biết tình cịn vương vấn số phận trớ trêu cho đơi tình nhân chút thời gian ngắn ngủi để lại chia li lâu dài “Ái ân” “tơ duyên” vốn đối nghịch với nhau, tạo nên bị kịch tình u, khiến Kiều khơng khỏi chua xót, đau thương lại bất lực khơng thể làm ngồi cất lên tiếng than oán Kiều ân trân trọng gọi chàng Kim hai tiếng “tình quân” đầy tình cảm Kiều vốn người trọng tình trọng nghĩa Nếu lúc nhờ cậy nàng “lạy” em lịng hy sinh Vân thay cho lịng trả nghĩa nàng lại “trăm nghìn gửi lạy” người yêu lỗi lầm, nỗi thất hứa làm Mâu thuẫn nỗi dằn vặt lòng Kiều ngày lớn thêm, khiến nàng không cất lên tiếng kêu thất cho thân mình: “Phận phận bạc vơi! Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây!” Kiều than thở số phận, tạo hóa trêu ngươi, gây nên bao sống gió cho thân liễu yếu đào tơ Nguyễn Du so sánh số phận Kiều “bạc vôi” kết hợp câu hỏi tu từ nghệ thuật ước lệ “nước chảy hoa trơi” vừa làm tăng tính gợi hình, gợi cảm, gợi tả cho câu thơ vừa thấy tự ý thức số phận bấp bênh Kiều Trong thơ Hồ Xuân Hương bà viết: “Có phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vơi” Qua ta thấy nét chủ nghĩa nhân đạo Trong hoàn cảnh phong kiến, người phụ nữ khơng có tiếng nói riêng, thường phải nhẫn nhịn chịu khổ Hồ Xuân Hương dám cất lên tiếng nói lên tiếng khẳng định số phận thân ý thức sâu sắc số phận Đây điều mẻ, tiến Kiều phải khóc nấc lên – tiếng khóc đáng thương bất lực – tiếng khóc lột tả hết lí trí, mạnh mẽ, kiên cường thông minh, sắc sảo mà nàng cố thể Kiều không giống Hồ Xuân Hương mà mỉa mai Tổng Cóc “Chàng Cóc chàng Cóc Thiếp bén dun chàng thơi.” Tận ba lần, Kiều thay đổi cách xưng hô, tâm trạng Kim Trọng Sự thay đổi thể tâm trạng rối bời, nặng nề lịng nàng khơng thuyên giảm mà ngày tăng dần Trước khắc chia ly đầy đau đớn, nàng chẳng thể kìm nén thân, chẳng thể kìm giữ tình u âm ỉ lịng Sự hữu tình yêu làm Kiều quên hữu người em gái Đang từ đối thoại với em, Kiều trở độc thoại nội tâm nàng dường hướng tất phía Kim Trọng Các tính từ cảm thán “ơi, thơi, hỡi” lời đau, tiếng đầy ám ảnh tình yêu tan vỡ, chia ly “Từ đây” từ dấu mốc thời gian có giá trị giống lề đóng lại quãng đời ấm êm, n ổn, đóng lại mối tình đầu đẹp tựa tranh mở quãng đời đầy đoạn trường, sóng gió, lưu lạc Câu thơ thực chất tiếng kêu thảng thốt, tiếng nấc nghẹn ngào người gái hoàn toàn tuyệt vọng Xuyên suốt đoạn trích Nguyễn Du tập trung khắc họa diễn biến tâm trạng phức tạp nàng Kiều sau trao dun, giúp thấu hiểu lịng xót thương, vị tha nhà thơ nỗi đau nhân vật trước hoàn cảnh éo le Tác giả thể tài điêu luyện việc sử dụng ngôn từ khéo léo; độc thoại nội tâm tài phân tích tâm lí đặc sắc Nội tâm vốn giới vơ hình vơ ảo ngòi bút tài ba bậc đại thi hào dân tộc cõi lịng sâu thẳm Kiều hiển rõ nét Kiều đối thoại với Kim Trọng thực chất độc thoại với Đây thủ pháp độc đáo, sáng tạo nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Ở đoạn trích này, tâm trạng Kiều miêu tả với diễn biến tinh tế hợp lí thơng qua nấc thang tâm lí Trao duyên cho thấy cảnh đời đầy bi kịch, số phận nghiệt ngã đến xé lịng nàng Kiều Đoạn trích nói riêng Truyện Kiều nói chung nêu bật hiểu đời, hiểu người sâu sắc Nguyễn Du Một trái tim rung cảm, cất lên tiếng khóc ốn cho tình yêu đẹp đẽ bị tan vỡ thể lực đen tối thời đại xưa, chà đạp lên tình yêu hạnh phúc người Đồng thời trích đoạn cịn tơ đẹp thái độ đặt chữ “hiếu” lên đầu Thúy Kiều, có đau khổ có dằn vặt đến nàng ln giữ vững quan niệm “làm trước phải đền ơn sinh thành” PHU SONG BACH DANG Dọc theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc thắng lợi oanh liệt vang dội quân dân ta Mà tiêu biểu hẳn phải kể đến chiến thắng lẫy lừng sông Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 Bởi ý nghĩa lịch sử cao vậy, sông Bạch Đằng trở thành nguồn cảm hứng thơ ca cho hệ thi sĩ Chỉ nói riêng lịch sử trung đại có nhiều bút tên tuổi Trần Minh Tống, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân … đặc biệt phải kể đến Trương Hán Siêu Ơng người có tính tình cương trực, lại có học vấn uyên thâm nên vua dân nhà Trần tin cậy Với niềm tự hào khơn xiết, trái tim thiết tha tình u quê hương dân tộc, Trương Hán Siêu viết nên kiệt tác văn chương “Phú sông Bạch Đằng” Tác phẩm vừa chứa chan niềm tự hào, vừa đọng nỗi đau, vừa thể triết lí đổi thay, biến thiên xoay vần tạo hóa “Phú sơng Bạch Đằng” thuộc thể loại phú viết chữ Hán Phú thể văn có vần xen lẫn văn vần văn xuôi, dùng tả cảnh vật, phong tục, kể vật, bàn chuyện đời Phú gồm hai loại phú cổ thể phú Đường luật Ở thơ thuộc thể phú cổ thể, sử dụng hình thức đối đáp chủ - khách với bốn phần mở, giải thích, bình luận kết rõ ràng “Phú sông Bạch Đằng” viết từ cảm hứng hào hùng mà bi tráng lần Trương Hán Siêu có dịp dạo chơi qua vùng Hải Phịng – Quãng Ninh Chưa rõ năm sáng tác có lẽ khoảng 50 năm sau trận chiến sông Bạch Đằng (1288 – 1350) Bài phú thể lòng yêu nước, niềm tự hào truyền thống anh hùng bất khuất đạo lí nhân nghĩa sáng ngời dân tộc Việt Nam thơng qua hồi niệm q khứ Trước dịng sơng mang đậm thở lịch sử dân tộc, “khách” có nỗi niềm cảm xúc với nơi Mở đầu cảnh nhân vật “khách” dạo chơi sơng Bạch Đằng Hình ảnh nhân vật “khách” bước mang đầy cảm hứng thơ, cảm hứng vị Học Tử Hách hải hồ: “Khách có kẻ: Giương buồm giong gió chơi vơi, Lướt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngơ, Bách Việt, Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều, Mà tráng chí bốn phương cịn tha thiết Bèn dịng chừ bng chèo, Học Tử Trường chừ thú tiêu dao Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi chiều Bát ngát sóng kình mn dặm, Thướt tha trĩ màu Nước trời : sắc, phong cảnh : ba thu, Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ, Buồn cảnh thảm, đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống lưu! Sau thăng trầm sống, “khách” du ngoạn, ngao du sơn thủy, ngắm cảnh sắc thiên nhiên, đồng thời để học hỏi trau dồi kiến thức lịch sử văn hóa Nhân vật “Khách” hiểu thân tác giả, tạo nên lối đối đáp chủ - khách quen thuộc thường dùng thể phú Xuất với tư cách đối tượng tâm tình, nhân vật bơ lão nhân vật có thực mà “khách” hữu duyên gặp đường du sơn ngoạn thủy mình, chí họ nhân vật lịch sử anh dũng chinh chiến xưa song có nhân vật hư cấu Hư cấu nhân vật, hư cấu đối thoại cách để tác giả gián tiếp bày tỏ suy ngẫm đất nước, nhân dân, dòng sông lịch sử Nhân vật “khách” lên người có tâm hồn tự do, phóng khống, u thiên nhiên đất nước: Giương buồm giong gió chơi vơi, Lướt bể chơi trăng mải miết “Khách” bắt đầu hành trình mải miết cánh buồm kéo giương lên Với tâm du ngoạn, nhân vật nương theo thuyền rong ruổi miền, làm bạn với trăng suốt bao đêm lửng lơ biển để thăm thú cảnh đẹp đất trời Các từ láy “chơi vơi, mải miết” diễn tả thật đậm nét tâm hồn bậc mặc khách, tao nhân vi vu với đất trời, thỏa chí mà phóng đãng, ngao du.Các hình ảnh “gió, trăng, bể” gợi lên bầu không gian rộng lớn, mênh mông đầy tự thư thả Qua nhân vật “khách” ta thấy, tác giả người có tâm hồn tự do, phóng khống, tâm ung dung tự tự lúc đất trời thay đổi “Khách” xuất thể mang theo giấc mộng hải hồ, đắm thiên nhiên Kẻ lãng du kéo theo hàng loạt cảnh đẹp vốn biết qua sách Trung Hoa Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngơ, Bách Việt, Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều, Mà tráng chí bốn phương cịn tha thiết Bèn dịng chừ bng chèo, Học Tử Trường chừ thú tiêu dao Các địa danh như: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng tác giả liệt kê lấy từ điển cố Trung Quốc Đây cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, tiêu biểu sông Nguyên Tương xuất Trường Tương Tư Lương Ý Nương “Chàng đầu sông Tương Thiếp cuối sông Tương Nhớ mà không gặp Cùng uống nước sông Tương !” Trong khoảng thời gian ngắn ta tự hỏi “khách” đến nhiều nơi đến Thật cách vô mẻ, “qua sách vở”, qua trí tưởng tượng nhà thơ Cụm từ “sớm – chiều” diễn tả vòng lặp thời gian tuần hoàn mà “khách” trải qua “Khách” chẳng ngần ngại, lưu luyến nơi đâu mà rõ ràng chí hướng theo đuổi tự nhân vật thể rõ Đồng thời ta thấy vốn hiểu biết phong phú sâu rộng tác giả, “khách” nhiều biết nhiều, cần nơi có người đi, có người đặt chân đến đâu biết Qua ta thấy người Trương Hán Siêu nói riêng hay trang nam nhi thời xưa nói chung, chàng trai, người mang “tráng chí bốn phương” Từ“tráng chí” gợi nên hồi bão lớn lao tâm hồn khoáng đạt, rộng mở Con người ln muốn bồi bổ cho tri thức, trau dồi cho tảng kiến thức sâu rộng cho tinh thần, cho đời sống tâm hồn Nên họ khơng ngừng ngao du khắp bốn bề thiên hạ, băng qua bao miền đất thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên Các địa danh xa lạ không cảnh đẹp mà cịn gợi khơng gian bao la, có người mang hồi bão "tráng chí bốn phương" "giương buồm lướt bể" tới Đầm Vân Mộng thắng cảnh tiêu biểu cho thắng cảnh Thế mà "Khách" "chứa vài trăm dạ", thăm thú nhiều lần thưởng ngoạn bao cảnh đẹp tương tự chưa thỏa lòng, "tha thiết" với bốn phương trời Trương Hán Siêu theo chí người xưa “học Tử Trương” phía Đơng Bắc “bng chèo” cho thỏa chí tiêu dao Tử Trường tên chữ Tư Mã Thiên, sử gia tiếng Trung Quốc thời Hán du lịch nhiều thắng cảnh di tích lịch sử Vậy nên, “học Tử Trường” nói lên mục đích “khách”, “khách” khắp nơi khơng để ngắm cảnh tiêu dao mà để học hỏi thêm miền đất mới, thú vui mới, để trau dồi thêm tri thức văn hóa cho thân Qua cho ta thấy, tác giả người có tình u thiên nhiên, thiết tha với q hương, đất nước, bên cạnh cịn người mang tâm hồn say mê, chủ động đến với thiên nhiên Nếu nhà thơ viết địa danh tiếng tuyệt đẹp Trung Quốc thông qua chuyến kì thú trang sách, hình ảnh dịng sơng Bạch Đằng lại gợi niềm tự hào khôn xiết: Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi chiều Trương Hán Siêu thể cảm khái trước sông lịch sử, trước nơi Chế Lan Viên ngợi ca rằng: “Mọi sơng muốn hóa Bạch Đằng.” “Khách” miêu tả lại đường nơi mà đến dịng sơng Bạch Đằng phải qua cửa sông Đại Than ngược bến Đông Triều “Đại Than” “Đông Triều” hai địa danh thuộc tỉnh Quãng Ninh, đường dẫn “khách” đến với dịng sơng ước Khi đặt chân đến Bạch Đằng giang, dòng nước dường êm ả hẳn, để nhà thơ cảm nhận trọn vẹn cảnh sắc tuyệt đẹp chốn sơng nước hữu tình: Bát ngát sóng kình mn dặm, Thướt tha trĩ màu Nước trời : sắc, phong cảnh : ba thu, Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ, Trước mặt “khách” khung cảnh hùng vĩ, tráng lệ Dù địa hiểm trở, dội sông Bạch Đằng với sóng dội “sóng kình mn dặm”, thể cản hình ảnh thuyển nối mà đến dịng sơng “đi trĩ màu” Dẫu ta cảm nhận đôi nét thơ mộng trữ tình khơng bầu khơng gian thống đãng Đất trời sơng nước mang vẻ đẹp tự nhiên hài hòa, đẹp đến khó tả Bầu trời mặt nước màu xanh, xanh đến thư thái nhẹ nhõm, hào hợp cao đất khiến khung cảnh trở nên yên bình hẵn “Phong cảnh : ba thu” nghĩa vào độ chín khoảng thời gian tháng thứ ba thu Bức tranh thiên nhiên mở hết tầm độ rộng, lắng xuống độ sâu Từ láy “bát ngát, thướt tha” lại làm cho biên độ thêm lớn Nhưng cảnh thu đến hồn thu, cảnh đẹp đượm buồn Sau chiến công hiển hách, sau khứ oanh liệt để chào đón hịa bình độc lập mới, dịng sơng trở nên thong thả, n ắng hẳn Hình ảnh “bờ lau”, “bến lách” từ láy “san sát”, “đìu hiu” cực tả khung cảnh hoang vu, lạnh lẽo đầu lách, lau sợi Những bờ lau trắng nối tiếp bờ sông, bến lách đìu hiu đến quạnh gợi nên cảnh thê lương, tang tóc Đây chiến trường người, gươm giáo chìm nơi đáy sông, người hi sinh ngã gục, máu nhuộm đỏ sơng Những chứng tích minh chứng cho khứ lừng lẫy dân tộc, người hi sinh tất khơng chấp nhận nước, mà khiến lịng người khơng khỏi thương cảm, ngậm ngùi cho bậc anh hùng hi sinh trước thời Buồn cảnh thảm, đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống lưu! Tư “đứng lặng lâu” cho thấy nhà thơ đắm chìm vào giới nội tâm với tiếc nuối ngậm ngùi Sự yên lặng để tưởng nhớ về, hoài niệm khứ xa, khứ hào hùng nhân dân Đại Việt chống quân Nguyên - Mông: “Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá”, hồi cố oai hùng, mạnh mẽ nhà thơ trước chặng đường lịch sử dội đầy sức mạnh oai nghiêm Thời gian vơ tình trôi mà làm phai mờ dấu vết lịch sử, dấu vết thời đại anh hùng dịng sơng Bạch Đằng huyền thoại Trước dịng sơng hùng vĩ, khách vừa tự hào hãnh diện lại không khỏi tiếc thương trước khứ lịch sử “Khách” phấn khởi thích thú đứng trước cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng mà thơ mộng Như đồng thời nhớ đến bậc anh hùng đem lại thái bình, yên ấm này, “khách” lại buồn thương tiếc nuối trước cảnh vật đổi thay, cho người ngã xuống để đất nước đứng lên “Khách” có phát tinh tế, cụ thể vẻ đẹp cảnh sắc phong phú, đa dạng sông Bạch Đằng Từng chi tiết, vật in sâu vào tâm trí nhà thơ, trái tim đầy tình yêu với quê hương đất nước, nhà thơ gián tiếp miêu tả khung cảnh tuyệt đẹp mà chứng kiến Trương Hán Siêu người mực yêu thiên nhiên, đồng thời vô tự hào cảnh sắc hào hùng gắn với lịch sử dân tộc Khách hình tượng quen thuộc thể phú thể loại thường có lối đáp chủ - khách Tác phẩm thành công rực rỡ nhờ nghệ thuật xây dựng nhân vật tài nhà thơ Khắc họa suy nghĩ, hành động nhân vật đầy chi tiết, ấn tượng, tô đẹp lên người thời đại Sử dụng linh hoạt phép liệt kê, phóng đại, ẩn dụ Đồng thời vận dụng ngôn ngữ trang trọng, hàm súc, mang đậm phong thái đương thời Cách kể tả ngắn gọn giàu sức biểu đạt biểu cảm Qua đó, làm tiền đề vững để tác phẩm dễ dàng truyền đạt nỗi lòng yêu nước tha thiết niềm tự hào trước thiên nhiên nhà thơ Có thể nói “Phú sơng Bạch Đằng” ca yêu nước, tràn đầy ý thức tự hào dân tộc Qua đoạn mở đầu, tác giả đưa người đọc trải qua nhiều cung bậc camr xúc khác Từ niềm tự hào chiến tích lịch sử vẻ vang dân tộc đến niềm buồn thương tiếc nuối giá trị lịch sử dần phai mờ, mai Người đọc qua ý thức vấn đề bảo vệ gìn giữ giá trị lịch sử, khắc ghi công ơn xương máu hệ cha anh ngã xuống bồi đắp nên hịa bình độc lập đất nước Việt Nam ngày hôm CHI KHI ANH HUNG Đại thi hào Nguyễn Du, tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiển Ơng sinh gia đình phong kiến quý tộc, may mắn tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác có điều kiện thuận lợi để dùi mài kinh sử “Truyện Kiều” ông tác phẩm xuất sắc văn học trung đại Việt Nam dựa sở cốt truyện tiểu thuyết Trung Quốc “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm tài nhân đồng thời thể rõ sáng tạo riêng với thể loại, cảm hứng lí giải Nguyễn Du Nó chứa đựng giá trị nhân văn nhân đạo sâu sắc giá trị thực, thương xót đồng cảm đồng thời nêu cao vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất người phụ nữ Đoạn trích “Chí khí anh hùng” trích đoạn bật đặc sắc với hình ảnh người anh hùng chí lớn, nghị lực mục đích sống cao Nhân vật nêu bật Từ Hải – người anh hùng với chí bốn phương khát khao lập nên nghiệp lớn Sau trốn thoát khỏi nhà Hoạn Thư, Thúy Kiều gặp sư Giác Duyên giúp đỡ, cho nương nhờ nhà Bạc Bà, Bạc Bà thấy Thúy Kiều có nhan sắc nên khuyên nàng gả cho cháu Bạc Hạnh Rồi Bạc Hạnh lại bán Kiều vào lầu xanh, từ nàng lại tiếp tục với thân phận người kỹ nữ, sống ngày tháng tủi nhục buôn phấn bán hương Rồi Từ Hải xuất hiện, trai anh hùng gái thuyền quyên hai người nhanh chóng phải lịng nhau, Từ Hải chuộc nàng mang lầu riêng chung sống, Thúy Kiều có ngày tháng vơ hạnh phúc Thế nửa năm Từ Hải "động lịng bốn phương", khơng cam chịu sống an nhàn bên cạnh nàng Kiều tài sắc mà muốn từ biệt Thúy Kiều để lên đường chinh chiến, gây dựng nghiệp lớn lao, thỏa chí nam nhi Chí khí anh hùng đoạn trích tái lại cảnh chia tay Từ Hải - Thúy Kiều từ làm bật lên chí khí, vẻ đẹp tâm hồn với lý tưởng nợ cơng danh người anh hùng Từ Hải Nguyễn Du nêu bật phẩm chất Từ Hải – người anh hùng có ý chí, khát vọng vùng vẫy bốn phương: “Nửa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu động lòng bốn phương Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong “Trượng phu” cách gọi thể trân trọng bậc anh hùng có tài năng, đức độ người Hai từ “trượng phu” cho thấy Nguyễn Du trân trọng Từ Hải Đồng thời thể mơ ước tác giả nhân vật hội tụ đầy đủ phẩm chất đáng quí nhân tài, đứng lên thực cơng lý xã hội, giành lại công cho người yếu xã hội Ý chí khát vọng Từ Hải nêu bật rõ dứt áo lên đường xông pha chinh chiến “nửa năm hương lửa” Ngay lúc “yên bề gia thất”, sống hôn nhân mặn nồng, ngào, đặc biệt đơi trai gái sớm “lưỡng tình tương duyệt” lại gắn bó gấp bội Tuy nhiên Từ Hải lại tựa khơng hài lịng với sống hạnh phúc giản đơn, bình lặng Từ “động lịng” cho ta thấy chí xơng pha bốn phương Từ Hải ấp ủ lòng từ lâu Mà trải qua sống đầy hạnh phúc, tươi đẹp chí lại hun nóng “Chí bốn phương” chí lớn lập công danh nghiệp kẻ làm trai xong xã hội phong kiến Trải qua nửa năm bên cạnh Thúy Kiều, chí lớn đánh thức, khơi dậy mạnh mẽ, khiến người ta gạt bỏ tình riêng để xơng pha nghiệp lớn Khát vọng to lớn bền bĩ Từ Hải thể rõ qua động từ “thoắt” Chàng chẳng ngần ngại, có mau lẹ, đốn tự tin khơng phân vân Qua hình tượng Từ Hải ta thấy thức dậy lí trí, khí phách anh hùng vượt lên điều bình thường để làm điều phi thường “Bốn phương” “trời bể mênh mang” cụm từ miêu tả bầu không gian vũ trụ mênh mông, rộng lớn nâng tầm vóc người anh hùng lên tầm vũ trụ Qua thể ước mơ, khát vọng lớn lao người anh hùng Hình tượng người tráng sĩ với khát vọng vùng vẫy trời đất khắc họa bật qua ánh mắt “trông vời” tư “thẳng dong” Từ Hải lên đường với tư dứt khoát, mạnh mẽ, liền mạch không ngoảnh lại Từ hình ảnh ước lệ ta thấy ý chí, khát vọng lớn lao anh hùng Từ Hải, khí phách mạnh mẽ bậc đại trượng phu Đồng thời Từ Hải cịn người anh hùng với chí khí hồi bão lớn lao phi thường Cái chí hướng thể đầy nỗi bật qua câu thơ: “Bao mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường” “Mười vạn tinh binh” số vô lớn, tương đương với đội quân hùng mạnh chinh chiến bốn phương Qua lời nói Từ Hải, ta miêu tả lại khung cảnh hùng tráng Mười vạn tinh binh bước cách oai hùng, vững chắc, tiếng chiêng giáp leng keng vang ngập trời, bóng người rợp kín đường Từ lời nói tự tin đó, ta thấy hoài bão phi thường bậc anh hùng chí lớn, muốn xây dựng đồ bậc đế vương Chí khí to lớn xứng đáng tầm vóc bậc anh hùng Bên cạnh Từ Hải cịn khẳng định “Chầy năm sau vội gì!” Đối với nam nhi thời gian năm để gây dựng thành tài khó khăn Vậy mà Từ Hải lại đầy tự tin lĩnh khẳng định năm sau trở về, hoàn thành nghiệp lớn Qua lớn khẳng định cho thấy lĩnh, tự tin Từ Hải vào tài Khi Thúy Kiều ngỏ lời muốn theo, Từ Hải liền nói ngay: “Bằng bốn bể không nhà, Theo thêm bận biết đâu?” Hình ảnh “bốn bể khơng nhà” kết hợp câu hỏi tu từ nhằm nói lên thực đầy khó khăn nên Từ Hải khuyên Kiều chân thành, thấu tình đạt lí Chàng khơng muốn phải bận lịng, sẵn sàng đặt chí hướng lên hàng đầu Tương lai phía trước khó khăn, khắc nghiệt đến đâu lại thúc khát vọng chinh phục chàng Từ Hải bậc anh hùng thấy thời loạn thế, chàng có ý chí, có chí hướng, có nghị lực, khơng ngần ngại vượt lên tình cảm thường tình để thực lí tưởng Từ Hải – người có ý chí, tâm, ôm mộng lớn bao trùm thiên hạ vợ chàng Thúy Kiều người phụ nữ mạnh mẽ, hiểu chuyện Chính chàng người anh hùng với tình yêu khát vọng hạnh phúc phi thường: “Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng, Chàng thiếp lòng xin đi.” Từ rằng: “Tâm phúc tương tri, Sao chưa khỏi nữ nhi tình trường? Bao mười vạn tinh binh Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy ta rước nàng nghi gia Bằng bốn bể không nhà, Theo thêm bận biết đâu? Đành lịng chờ lâu, Chầy năm sau vội gì!” Thơng qua lời đối thoại với Thúy Kiều khắc họa rõ nét, chân thực khát vọng lớn lao, cao cả, mạnh mẽ tình yêu tha thiết Từ Hải dành cho Thúy Kiều Trước lời nói Kiều, Từ Hải trách nhẹ nhàng, chàng vốn ý thức lo lắng, băn khoăn, hiểu ý định xin theo Kiều nên nói chuyện với nàng để giải tỏa nỗi băn khoăn “Tâm phúc tương tri” ý người tri kỉ, hiểu rõ lòng Từ Hải lấy đạo tri kỉ để thuyết phục Kiều lại, với Từ Hải, Kiều không người vợ, người tình mà cịn người tri kỉ Lời trách Từ Hải hay hiểu nỗi niềm lo lắng cho an nguy người kề gối, ta thấy tình yêu chàng Thúy Kiều khơng phải tình cảm tầm thường mà phi thường Đó mối tình tri kỉ, trân quý lẫn Từ Hải có khát vọng hạnh phúc vô phi thường Chàng muốn gây dựng nghiệp lớn, trả nợ công danh với đời, làm rạng danh thiên hạ xong tính đến chuyện khác Chàng muốn thực hồi bão, lí tưởng anh hùng “Làm cho rõ mặt phi thường” Để từ làm tiền đề “rước nàng nghi gia”, rước Thúy Kiều danh ngơn thuận, cho nàng danh phận đầy rạng danh Từ Hải không hướng đến nghiệp bậc anh hùng mà hướng đến khát vọng hạnh phúc phi thường “trai anh hùng gái thuyền quyên.” Chàng hứa với Kiều lập công trạng lớn liền rước nàng cách đường hồng, thống chí hướng tình cảm Chàng khơng chí hướng mà lãng quên tình cảm mình, lãng quên Thúy Kiều Cũng chẳng chuyện tình cảm mà làm lỡ chí hướng, cơng danh Lại hẹn Kiều năm định thành công gây dựng đồ, qua ta cảm nhận rõ ý chí niềm tin vào tương lai nghiệp chàng Ra tâm, trở chiến thắng với cờ hoa rợp đường, tiếng chiêng reo vui niềm vui hội ngộ Đó lúc Từ Hải trở thành bậc quân tử "phi thường" thiên hạ với chiến công hiển hách, mang lại hịa bình, ấm no cho nhân dân, đường đường "rước nàng nghi gia", nàng trọn niềm vui chiến thắng Lời Từ thật mạnh mẽ, lời nói niềm tin mãnh liệt tương lai huy hồng, lừng lẫy, câu nói, ta thấy tự tin, trách nhiệm có nghĩa khí Từ Hải cịn thân cho người dứt khoát, tự tin đầy lĩnh gan dạ: “Quyết lời dứt áo đi, Gió mây đến kì dặm khơi.” Qua từ “quyết lời” ta thấy dứt khoát, đoán đến gan Chàng không ngần ngại, chẳng chần chừ “dứt áo đi” khiến ta cảm nhận thái độ mạnh mẽ, tâm Nay chí hướng chàng vươn xa, khơng cản được, cho biết thực vơ khắc nghiệt với lí tưởng sống bậc anh hùng đại tài, Từ Hải kiên lên đường Cuối chí khí anh hùng Từ Hải thể khơng gian lớn rộng thể hình ảnh "bốn phương", "trời bể mênh mang", "bốn bể", "gió mây" , "dặm khơi", hình ảnh cánh chim "bằng" Đây hình ảnh gợi bối cảnh khơng gian khống đạt rộng lớn, góp phần nâng tầm vóc người anh hùng mang hùng tâm tráng chí Từ Hải lên sánh ngang với tầm vóc vũ trụ Hình ảnh “gió mây đến kì dăm khơi” sử dụng bút pháp lí tưởng hóa cực tả dáng vẻ cánh chim cất bay thẳng vào muôn trùng dặm khơi người anh hùng Không thế, câu thơ diễn tả tâm trạng người thỏa chí tung hồnh "diễn tả cách khoái trá giây lát người phi thường rời khỏi nơi tiễn biệt" Nói khơng có nghĩa Từ Hải khơng buồn xa Th Kiều mà khẳng định rõ chí khí nhân vật Hình ảnh : "Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong" cho thấy chàng lên ngựa nói lời tiễn biệt, điều diễn tả cốt cách phi thường chàng, đấng trượng phu xã hội phong kiến Đó nhìn thể tâm hồn lãng mạn nhà thơ trung đại

Ngày đăng: 02/04/2023, 19:44

w