Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,72 MB
Nội dung
CÁCH LÀM NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CƠ BẢN CHUYÊN ĐỀ: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I KHÁI QUÁT VỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I KHÁI QUÁT VỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Khái niệm Nghị luận xã hội phương pháp nghị luận lấy đề tài từ lĩnh vực xã hội, trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ sai, tốt, xấu vấn đề nêu Từ đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận vận dụng vào đời sống Các dạng nghị luận xã hội thường gặp • Nghị luận tư tưởng đạo lí • Nghị luận tượng đời sống • Nghị luận số vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học nghệ thuật a Nghị luận tư tưởng đạo lí • • Đây dạng đề nói tư tưởng đạo lí, triết lí nhân văn, câu nói mang tính nhận thức, mối quan hệ gia đình, xã hội, số tính cách thể phẩm chất người Cách nhận biết: câu nói, ý kiến, tư tưởng thường dạng câu danh ngơn * Đề tài thường hướng tới • Lí tưởng sống niên • Mục đích sống học tập • Các đức tính người: tính trung thực, lịng khiêm tốn, lịng bao dung, đức tính kiên trì, ý chí nghị lực vươn lên sống • Các mối quan hệ gia đình: tình mẫu tử, chữ hiếu,sự vơ tâm thờ cha mẹ cái, vơ cảm, • Mối quan hệ xã hội: tình bạn, tình yêu quê hương đất nước • Đạo lí: ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn,… *Dàn chung nghị luận tư tưởng đạo lí *Mở đoạn: Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận Nêu tư tưởng, đạo lí (chú ý trích dẫn ý kiến, câu nói, câu danh ngơn có) *Thân đoạn: Giải thích Bàn luận Bài học nhận thức hành động *Kết đoạn: Khẳng định quan điểm, tư tưởng tích cực vấn đề; liên hệ thân… *Triển khai thân đoạn Giải thích Những từ ngữ quan trọng, nghĩa đen, nghĩa bóng Bài học nhận thức hành động • • Bàn luận Nhận xét mức độ đắn, tầm quan trọng vấn đề đưa Tại sao? Các luồng tư tưởng, quan điểm khác vấn đề (nếu có) Đánh giá mặt: sai, lợi - hại vấn đề; biểu hai mặt vấn đề xã hội b Nghị luận tượng đời sống • • Là dạng đề cập tới tượng phổ biến sống, tượng tích cực tiêu cực trực tiếp ảnh hưởng thường xuyên xảy sống Cách nhận biết: thường xuất từ tượng, hôm nay, nay, * Đề tài thường hướng tới • • • • • • • • • • An tồn giao thơng Tệ nạn xã hội Bạo lực học đường Ơ nhiễm mơi trường Trung thực thi cử Nạn vứt rác bừa bãi Hiến máu nhân đạo Nghiện game, nghiện internet Lối sống ảo Lối học hình thức đối phó… Ví dụ: Trong đoạn trích Đất Nước (trường ca Mặt đường khát vọng) có câu thơ: Em em đất nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời … Theo anh, chị nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn gửi tới hệ trẻ thơng điệp qua đoạn thơ ? Hãy viết văn để trình bày suy nghĩ ý nghĩa thơng điệp * Đề tài thường hướng tới Các vấn đề xã hội sâu sắc, nhân văn từ tác phẩm văn học lịng u nước, mục đích sống, trách nhiệm niên xã hội nay, ý chí nghị lực sống, đức tính khiêm tốn, lí tưởng sống… Dàn chung nghị luận số vấn đề xã hội rút từ tác phẩm *Mở đoạn • Dẫn dắt, giới thiệu tác phẩm, tác giả có liên quan • Giới thiệu vấn đề cần bàn luận tác phẩm *Thân đoạn: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Bàn luận vấn đề xã hội Bài học nhận thức hành động *Kết đoạn: • Đánh giá ngắn gọn, khái quát vấn đề xã hội bàn luận • Phát triển, liên tưởng, mở rộng, nâng cao vấn đề *Triển khai thân đoạn Bàn luận Giới thiệu Về tác giả, tác phẩm có vấn đề nghị luận Về vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học mà đề yêu cầu: Nêu vấn đề đặt tác phẩm văn học: Vấn đề gì? Được thể tác phẩm? Bàn luận vấn đề xã hội ấy, nêu suy nghĩ Rút học nhận thức Chú ý học phải rút từ vấn đề xã hội đặt tác phẩm mà đề yêu cầu, phải hướng tới tuổi trẻ, phù hợp thiết thực với tuổi trẻ, tránh chung chung, trừu tượng II BÀI TẬP VẬN DỤNG Hãy lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội vấn đề “ý chí, nghị lực sống người” Thao tác 1: Nhận diện dạng đề • Dạng đề nghị luận xã hội tư tưởng đạo lý • Vấn đề nghị luận: vấn đề tư tưởng, nhận thức “ý chí, nghị lực sống người” • Áp dụng dàn ý chung văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lý để giải đề