1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp đánh giá về mối quan hệ này ở việt nam và so sánh với một số nước trên thế giới

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 260,25 KB

Nội dung

Đề tài Bình luận về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển con người ở Việt Nam giai đoạn 1992 đến nay I Nội dung I Lí luận về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển con ngườ[.]

I.Nội dung: I Lí luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển người II Thực trạng tình hình tăng trưởng kinh tế phát triển người Việt Nam giai đoạn 1992 đến   1.Quan điểm nước ta   2.Thực trạng III Đánh giá mối quan hệ Việt Nam so sánh với số nước giới IV Kết luận                I Lí luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người: Tăng trưởng kinh tế gì:        a.Khái niệm:     Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm)     Sự gia tăng thể quy mơ tốc độ, quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay tốc độ tăng trưởng phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kì     Tăng trưởng kinh tế biểu thị số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) – tỷ lệ tăng phần trăm sản lượng tăng thêm thời kì nghiên cứu so với mức sản lượng thời kì trước thời kì gốc Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu GNP, GNI tính cho tồn thể kinh tế tính bình qn đầu người Tăng trưởng kinh tế cịn xem xet góc độ chất lượng Chất lượng tăng trưởng kinh tế thể phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế, thể qua đặc điểm sau:     -Tốc độ tăng trưởng cao trì thời gian dài     -Phát triển có hiệu quả, thể qua suất lao động Hiệu sử dụng vốn (ICOR) phù hợp đóng góp nhân tố suất tổng hợp (TFP) cao     -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nâng cao hiệu phù hợp với thực tiễn kinh tế thời kì     -Nền kinh tế có tính cạnh tranh cao     -Tăng trưởng kinh tế đơi với đảm bảo hài hồ đời sống xã hội     -Tăng trưởng kinh tế đôi với bảo vệ môi trường sinh thái      b.Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế:   - Tích luỹ tư   - Tài nguyên thiên nhiên   - Tri thức công nghệ    - Vốn nhân lực Trong vốn nhân lực yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Cơ sở hình thành nên yếu tố vốn người là: Năng lực xã hội ngừơi Nguồn lực người Vốn người Tính động xã hội người Trong kinh tế vậy, nguồn nhân lực người giữ vai trò định hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Trong kinh tế phát triển , sản xuất mang nặng tính tự nhiên tự cấp tự túc, người trình độ hiểu biết mặt hiểu biết giới tự nhiên hạn chế, song nhân tố hàng đầu định phát triển kinh tế Trong giới đại , mà kinh tế nhân loại dần chuyển sang kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa dang diễn nhanh chóng vai trị định nguồn nhân lực tới phát triển lại rõ nét Các lí thuyết tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa ba trụ cột : áp dụng công nghệ mới, phát triển sở hạ tầng đại,nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong nguồn nhân lực người nhân tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao ( nguồn nhân lực đầu tư phát triển tạo lập kĩ , kiến thức , tay nghề kinh nghiệm lực sang tạo để trở thành nguồn vốn nhân lực, vốn người Bởi chiến lược phát triển nhiều quốc gia xây dựng phát triển nguồn vốn nhân lực yếu tố cạnh tranh Như phát triển nguồn vốn nhân lực, phát triển người mục tiêu cuối , đỉnh cao trình quốc gia Vậy phát triển người gi ? 2-Phát triển người gì: a.Khái niệm: Phát triển người trình mở rộng lựa chọn người dân xây dựng lực để họ sống khoẻ mạnh lâu dài hơn, tiếp cận với kiến thức, có mức sống tốt tham gia vào sống cộng đồng định ảnh hưởng đến sống họ Phát triển người gồm hai mặt:  Sự hình thành lực người  Việc sử dụng lực người tích luỹ cho hoạt động kinh tế giải trí hay hoạt động văn hố, xã hội trị     Và thu nhập khơng phải tất sống người Mục đích phát triển mở rộng lựa chọn người thu nhập Như phát triển người có nghĩa phải phát triển nhiều mặt , mặt tự nhiên lẫn xã hội chứ, phải phát triển người không thời gian định , mà suốt đời ; không hệ mà nhiều hệ, dân tộc Đồng thời cần thấy người với tư cách thành viên gia đình , xã hội, vừa sản phẩm lịch sử , vừa thành tố góp phần làm nên lịch sử Do ngừi gắn bó với khứ tai với tương lai Vậy đặt việc phát triển người nối tiếp liên tục hệ có nghĩa khơng chăm chút cho hệ , mà phải quan tâm đến hệ tương lai, điều làm bật tính tất yếu phát triển người cách bền vững            b Đặc trưng quan điểm  phát triển người: Có đặc trưng là:  Con người trung tâm phát triển  Người dân vừa phương tiện vừa mục tiêu phát triển  Việc nâng cao vị người dân (bao hàm hưởng thụ cống hiến)  Chú trọng việc tạo lập bình đẳng cho người dân mặt: tơn giáo, dân tộc, giới tính, quốc tịch…  Tạo hội lựa chọn tốt cho người dân kinh tế, trị, xã hội, văn hố…   3- Các chỉ  số đánh giá mức độ phát triển người: a.Chỉ số phát triển người (HDI):     Chỉ số phát triển người (HDI) quan phát triển người Liên hiệp quốc đưa để kiểm soát, đánh giá tiến phát triển người HDI số so sánh , định lượng mức thu nhập , tỷ lệ biết chữ , tuổi thọ số nhân tố khác quốc gia giới HDI giúp tạo nhìn tổng quát phát triển quốc gia HDI đo thành bình quốc gia phương diện phát triển người là:  Tuổi thọ trung bình từ lúc sinh  Tỷ lệ người lớn biết chữ tỷ lệ nhập học cấp giáo dục  Thu nhập bình quân đầu người theo ngang giá sức mua     HDI tính theo cơng thức chung sau:                                                  HDI=(IA+IE+IN)/3     Trong đó:   IA: số đo tuổi thọ                                                         IE: số đo tri thức giáo dục                                                         IN: số đo mức sống   Mơ hình HDI với số cấu thành; tuổi thọ GDP/người PPP t.bình MS Tỷ lệ HDI SK GD Biết chữ15t c.cấp tlệ học b.Bất bình đẳng giới:    Bất bình đẳng giớihođược định nghĩa theo nhiều cách khác đo tiêu khác Trong báo cáo phát triển người chương trình phát trỉên Liên hiệp quốc đưa số:  Chỉ số phát triển giới (GDI): số phản ánh thành tựu khía cạnh tương tự HDI lại điều chỉnh kết theo bất bình đẳng giới Trong nước giá trị thứ hạng GDI gần với HDI khác biệt theo giới tính  Thước đo vị giới (GEM): Thước đo tập trung xem xét hội phụ nữ khả họ Nó bất bình đẳng giới khía cạnh: Tham gia hoạt động trị có quyền định Tham gia hoạt dộng kinh tế có quền định Quyền nguồn lực kinh tế     Và số tiêu khác mà chưa đưa vào giới hạn viết giới hạn kiến thức 4- Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người:       1.Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để phát triển người:     Tăng trưởng kinh tế yếu tố cấu thành nên phát triển người điều kiện để phát triển người Tăng trưởng kinh tế tạo biến đổi tốt vấn đề xã hội như: xố bỏ nghèo đói, tăng lên tuổi thọ bình quân, khả tiếp cận đến dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí, giáo dục người dân… sở để đánh giá phát triển người quốc gia Bên cạnh tăng trưởng kinh tế khơng đồng thuận với phát triển người, kinh tế trọng vào tăng trưởng nhanh bất bình đẳng xã hội ngày gia tăng, nội dung nâng cao chất lượng sống không quan tâm…       2.Phát triển người cao yếu tố tăng tăng trưởng kinh tế: Trước nói vai trò nguồn lực người kinh tế, ta phải nói đến tính động kinh tế Tính động vơ quan trọng điều kiện kinh tế thị trường, có lẽ khơng cần nhắc lại Điều phản ánh phần thái độ xã hội sử dụng tính từ "năng động" để nói doanh nhân giỏi hay tần số xuất thường xuyên báo chí cụm từ "chuyển đổi cấu kinh tế" Tuy nhiên, kinh tế động để đạt kinh tế động Một kinh tế coi động dễ thích ứng với địi hỏi chế thị trường, dấu hiệu hình thức Nhưng nói chưa đủ Mọi kinh tế động có tiêu chuẩn sở Theo chúng tơi, có ba nhân tố khiến kinh tế trở nên động là: Nhân tố thứ nhất: Một kinh tế muốn động trước hết phận cấu thành, hay nói cách khác cấu dễ dịch chuyển.để thích ứng với địi hỏi chế thị trường Nhân tố thứ hai: Đó tính dễ lưu chuyển lực lượng lao động Nhân tố liên hệ chặt chẽ với nhân tố thứ nhất, muốn địch chuyển cấu kinh tế trước hết phải dịch chuyển lao động Nhân tố thứ ba: Đó cách thức tập hợp lao động tổ chức sản xuất Như vậy, ba yếu tố gắn liền với vấn đề người Vì lẽ đó, để xây dựng kinh tế động, khơng cịn đường khác người - người với tư cách vừa mục đích, vừa chủ nhân vừa người tổ chức thực q trình phát triển Trước hết, chúng tơi muốn nói đến giáo dục Nên xem người lao động hàng hóa giáo dục ngành sản xuất hàng hóa Hiện nay, chống thương mại hóa giáo dục, chống thương mại hóa báo chí Nhưng chống thương mại hóa báo chí có nghĩa chống thượng mại hóa trao đổi thơng tin, chống thương mại hóa giáo dục nghĩa chống lại lưu chuyển hàng hóa lao động theo phương thức thích hợp với kinh tế thị trường Đã có nửa kỷ, chí hàng kỷ phải đấu tranh để giành độc lập dân tộc Chúng ta buộc phải đối đầu với cường quốc kinh tế, trị quân Vì thế, buộc phải dạy dỗ để người có đủ sức đề kháng trị cần thiết, nhằm tập hợp toàn dân tộc giải vấn đề dân tộc vào thời điểm Bây tình thay đổi, nhận thức người thay đổi, chương trình giáo dục phải thay đổi Nếu chương trình giáo dục khơng cải thiện, không nhằm vào mục tiêu đào tạo người lao động theo yêu cầu sống mà chạy theo yêu cầu trị, khơng thể nâng cao sức cạnh tranh dân tộc Nói yếu tố người, bỏ qua vấn đề đội ngũ trí thức Trí thức anten, não lực lượng lao động Thế nhiều quốc gia, đội ngũ trí thức có vấn đề Đội ngũ trí thức khoa học cơng nghệ mải mê đuổi theo thành tích khoa học cá nhân lẻ tẻ mà quên phải làm phổ biến nhanh chóng ngắn gọn phát họ, để tạo chất lượng từ thức cho lực lượng lao động Do vậy, giới trí thức ln ln đứng ngồi, hay nói cách khác, thành tựu họ phải qua đội ngũ trung gian thuộc đủ loại hình dịch vụ đến với lực lượng lao lao động Cuối tà mơi trường tri - xã hội Để kinh tế trở nên động, phải có điều kiện hạ tầng thích ứng, trước hết lĩnh vực tài ngân hàng Các hệ thống cần phải thay đổi để thực hệ tuần hoàn lành mạnh đời sống xã hội Một kinh tế động phải có đội ngũ cung cấp địch vụ thích ứng với thay đổi tế vi đời sống kinh tế Tuy nhiên, điều kiện hạ tầng phần vấn đề Mọi trình kinh tế xã hội kết tương tác lực lượng lao động với lực lượng tổ chức lao động môi trường định Một môi trường linh hoạt, cho phép trình tương tác luân chuyển nguồn lực diễn cách tự do, đóng vai trị khơng bối cảnh mà chất xúc tác cho phát triển Tóm lại, để xây dựng kinh tế động, cần phải người, việc lại phải việc khôi phục lại trạng thái lành mạnh trình nhận thức     Bởi phát triển người cao tạo nguồn vốn người tốt nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế mạnh Nó yếu tố quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, lao động có trình độ cao sử dụng vốn, tài nguyên thiên nhiên công nghệ cách hợp lí có hiệu nhất, làm cho tác động đến tăng trưởng kinh tế cách tích cực, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế Chính người động lực, nguồn lực tăng trưởng kinh tế Hiện tăng trưởng kinh tế nước phát triển đóng góp quy mơ (số lượng) lao động, cịn yếu tố vốn người có vị trí chưa cao trình độ chất lượng nguồn nhân lực nước cịn thấp.  II Thực trạng tình hình tăng trưởng kinh tế phát triển người Việt Nam giai đoạn 1992 đến 1.Quan điểm nước ta vấn đề này: Quan điểm phát triển người (HD) số phát triển người(HDI) phản ánh lam sâu sắc chương trình khoa học cấp nhà nước suốt thập niên 1990 bước sang kỉ Chương trình “con người mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội 1991-1995” ; chương trình :” phát triển văn hóa, xây dựng người tồn diện thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa 1996-2000” ; chương trình “ phát triển văn hóa người nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa 2001-2005” Mục tiêu ĐCSVN đề từ ĐH VII( 1991) ”Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người người Kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triến xã hội , đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân Coi kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội động lực để phát triển kinh tế.” Ngay từ đầu nước ta chủ trương áp dụng mơ hình phát triển kinh tế tồn diện vơí mục tiêu:    -Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, nâng cao chất lượng tăng trưởng khả cạnh tranh    -Cùng với tăng trưởng kinh tế phải đôi giải vấn đề xã hội có vấn đề phát triển người tạo nguồn lực cho kinh tế Nước ta cho người mục tiêu động lực trình tăng trưởng  Nhóm (dưới 124.7 134.9 181.4 178.3 240.7 (trung 166.7 184.4 254 251 347 227.6 250.2 346.7 370.5 514.2  Nhóm 5( cao nhất) 519.6 574.7 741.6 872.9 1182.3 2.71 2.30 2.26 2.16 2.18 2.51 3.15 3.14 7.31 8.1 8.1 8.34 trung bình)  Nhóm bình)  Nhóm4 ( khá) II CHÊNH LỆCH ( lần)  Thành thị / nông 2.62 thôn  Vùng cao 2.12 /vùng thấp  Nhóm thu nhập 6.99 cao nhất/ nhóm thu nhập thấp   1995 GDP tính USD GDP bình qn đầu theo tỉ giá hối đối( triệu người tính USD USD) 20806.5 289 2000 31216.1 402.1 2001 32489.2 412.9 2002 35081.3 440 2003 39797.8 491.9 2004 45358.7 552.9 2005 53114.6 639.1 2006 61022.1 725.1 Ước 2007 71215.9 835.9 năm Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 1992-nay từ bẳng số liệu thấy tăng dần qua năm Đều tăng thành thị nông thôn nhiên chênh lệch số nông thôn thành thị tương đối lớn Việc gia tăng thu nhập bình quân đầu người phù hợp với giai đoạn tăng trưởng kinh tế nước ta Từ giai đoạn 2004 đến mức thu nhâp có xu hướng tăng nhanh đặc biệt cao 2007 (1119,6 nghìn đồng/tháng) năm nước ta thức nhập tổ chức giới WTO BẢNG THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA SỐ NƯỚC VÀ LÃNH THỔ Đơn vị: USD/người Tên nước Vùng lãnh thổ 1950 1960 Hàn Quốc 165 236 Đài Loan 270 372 Thái Lan 138 185 amlaysia 350 389 Philippin 190 259 Đánh giá với nước khu vực Việt Nam cịn khoảng cách xa Tổng sản phẩm nước bình quân đầu người tính theo USD theo tỉ giá hối đoái 2004 nước ta 53,2% của  Philipin, 46,4% Indonesia; 43,6% Trung Quốc; 21,8% Thái lan 12% Malaysia.Nếu tính theo PPP ( sức mua tương đương ) có tình trạng thấp tương tự Kèm theo với tăng trưởng nhanh kinh tế số địa phương , thành phố nước ta xuất hiện tượng tiêu cực : số người nhiêm HIV tăng lên ,sự phân c ực giàu nghèo gia tăng, ô nhiêm môi trường lối sóng thị dân … Đây thách thức đặt cho nước ta giai đoạn vấn đề tim đường cho vấn đề tăng trưởng kinh tế phát triên người nước ta    b.Những số phát triển người: - Về giáo dục đào tạo I.Mẫu giáo (30/9) 2000-2001 2005-2006 2006-2007 Số trường(trường) 8993 10927 11582 Số Lớp (nghìn lớp) 87.1 93.9 97.5 117.2 122.9 2426.9 2524.3 Bình quân 25.4 25.8 25.9 Bình quân 21.4 20.7 20.5 24692 27227 27593 28637 13859 14834 14834 15441 Trung học sở 7741 9383 9635 9841 Trung học phổ 1259 1952 2044 2044 3.Số giáo viên (nghìn 103.3 2007-2008 người) Số học sinh (nghìn 2212 học sinh) lớp - giáo viên II.Phổ thông (30/9) Số trường Tiểu học thông Phổ thông sở 1189 889 773 721 Trung học 645 315 307 377 509.6 508.7 501.2 493.9 Tiểu học 320.1 276.6 270.2 265.9 Trung học sở 144.4 167.5 163.8 159.9 Trung học phổ thông 45.1 64.6 67.2 68.1 424.1 437.3 Số lớp( nghìn lớp) Số phong 347.1 học( nghìn phịng) Số viên( giáo 661.7 780.5 789.6 792.5 nghìn người) Tiểu học 355.9 354.8 349.5 346.7 Trung học sở 233.8 310.2 314.9 313.8 115.5 125.2 132 16650.6 16256.6 15828 Trung học phổ 72 thơng số học 17776.1 sinh( nghìn học sinh) Tiêu học 9741.1 7304 7029.4 6875.2 Trung học sở 5863.6 6371.3 6152 5868.3 Trung học phổ 2171.4 2975.3 3075.2 3084.5 thông III TRUNG CẤP 1858 CHUYÊN NGHIỆP(31/12) số trường 253 284 269 Trong ngồi cơng lập 57 35 số giáo viên( nghin 10.1 14.2 14.5 500.3 468.8 180.4 149.3 nguời) số học sinh ( nghìn 255.4 học sinh) số hocj sing tốt 72.3 nghiệp( nghìn học sinh) IV CAO DẲNG ĐẠI

Ngày đăng: 01/04/2023, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN