Chuyên đề thực tập t hực trạng con đường đi lên cnxh ở việt nam

16 1 0
Chuyên đề thực tập t hực trạng con đường đi lên cnxh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Lời mở đầu Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nước việt Nam hoàn toàn độc lập, hai miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là cả nước xây dựng chủ nghĩa xã[.]

Lời mở đầu Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nước việt Nam hoàn toàn độc lập, hai miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) Sự lựa chọn đường lên CNXH nước ta lựa chọn đắn hay sai lệch? Vì khơng theo đường TBCN mà kiên định theo CNXH ? giai đoạn phát triển kỳ diệu,là thành tựu nhân loại.Bên cạnh lịch sử giới cho thấy nhiều học kinh nghiệm sụp đổ CNXH Liên Xô tồn 70 năm,ở nước Đông Âu 40 năm kể từ 1945.Đó nước đạt thành tựu to lớn khoa học kỹ thuật,về kinh tế xã hội.Trong khi,xã hội Việt Nam nước có kinh tế nghèo nàn,lạc hậu Đông Nam á.Vốn xã hội phong kiến 1000 năm,và chịu ách thống trị thực dân Pháp gần 100 năm, xã hội Vệt Nam mang tính chất thụơc địa nửa phong kiến Sau dành độc lập, kinh tế trạng thái kiệt quệ, máy nhà nước cồng kềnh,kém động, sáng tạo, hệ thống vật chất kĩ thuật cịn thơ sơ lạc hậu, đời sống người dân nghèo nàn Vậy đảng ta lại kiên xây dựng đất nước theo đường CNXH mà đường khác? Nghiên cứu vấn đề góc độ triết học mà cụ thể lý luận hình thái kinh tế xã hội nhằm khẳng định lựa chọn đảng ta hoàn toàn đắn Thực tế 15 năm đổi , thành tựu kinh tế ,chính trị , khoa học xã hội chứng minh cách hùng hồn lựa chọn nhân dân ta , đảng ta đắn khẳng định lựa chọn đường xây dựng đất nước theo CNXH tất yếu khách quan 1.1.Quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin nói chất chủ nghĩa xã hội  - Mác bám vào hình thái kinh tế xã hội: hình thái kinh tế xã hội sau cao hình thái kinh tế xã hội trước, nên tất yếu có thay hình thái hình thái khác tiến Trong đó, CNXH chế độ dựa cơng hữu tư liệu sản xuất, xóa bỏ áp bóc lột.  - Lênin người lãnh đạo CM tháng 10 Nga thành công, người biến CNXH thành thực nước Nga Ông cho hình thái kinh tế xã hội CSCN chế độ phát triển cao có phương thức sản xuất tiến đại, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày phát triển, tạo thành sở hạ tầng có trình độ cao sở hạ tầng CNTB Còn kiến trúc thượng tầng tương ứng thực nhân dân với trình độ xã hội hóa cao.  1.2.Quan điểm Hị Chí Minh chủ nghĩa xã hội a Cơ sở hình thành tư tưởng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh  Tư tưởng hồ chí minh cờ dẫn dắt nghiệp cách mang đảng nhân dân ta,trong tư tưởng người chủ ngh a xã hội phận quan trọng.Nhất quán với nhà kinh điển chủ nghĩa mác lenin ,hồ chí minh quan niệm chủ nghĩa xã hội học thuyết khoa học cách mạng giai cấp vơ sản nhằm xố bỏ ách thống trị tư chủ nghĩa,thực lý tưởng giải phóng giai cấp,giải phóng dân  Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam Hồ Chí Minh biết đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương đông qua “thuyết đại đồng” Nho giáo Sau nước khảo sát cuộc  cách mạng giới, Hồ Chí Minh tìm thấy chủ nghĩa Mác – Lênin lý tưởng xã hội nhân đạo “sự phát triển tự người điều kiện tự cho tất người” Khi đến nước Nga, Người thấy “Chính sách kinh tế mới” Lênin thành tựu bước đầu nhân dân Xô Viết đường xây dựng chế độ xã hội  Đó sở lý luận thực tiễn góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam o Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước khát vọng giải phóng dân tộc Người tìm thấy học thuyết khoa học cách mạng Mác đường chân để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng lồi người Người viết: “ có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp giai cấp cơng nhân tồn gíơi”(1) o Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức Theo Hồ Chí Minh “Khơng có chế độ tôn trọng người, ý xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đảm cho thỏa mãn chế độ xã hội chủ nghĩa”(2) Từ đó, Người tin tưởng cổ vũ “Có sung sướng vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giải phóng lồi người”(3) o Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hóa người Việt Nam  Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, hịa mục để hịa đồng Văn hóa Việt Nam văn hóa trọng trí thức, hiến tài  Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội mang thân chất nhân văn văn hóa; chủ nghĩa xã hội giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa tư mặt văn hóa giải phóng người b Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội chế độ nhân dân làm chủ, Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ nhân dân để huy động tính tích cực sáng tạo nhân dân vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, trước hết nhân dân lao động - Chủ nghĩa xã  hội xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức, người với người bạn bè, đồng chí, anh em, người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có sống vật chất tinh thần phong phú, tạo điều kiện để phát triển hết khả sẵn có - Chủ nghĩa xã hội xã hội công hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng; dân tộc bình đẳng, miền núi giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi - Chủ nghĩa xã hội cơng trình tập thể nhân dân, nhân dân tự xây dựng lấy lãnh đạo Đảng c Về động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Hệ thống động lực chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh phong phú, bao trùm lên tất độg lực người, hai bình diện: cộng đồng cá nhân  - Phát huy sức mạnh đoàn kêt cộng đồng dân tộc - động lực chủ yếu để phát triển đất nước - Phát huy sức mạnh người giải phóng, làm chủ Để phát huy sức mạnh phải tác động vào nhu cầu lợi ích người; phát huy động lực trị, tinh thần, đạo đức, truyền thống, quyền làm chủ người lao động, thực công xã hội - Khắc phục trở lực kìm hãm phát triển chủ nghĩa xã hội + Phải đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, bệnh đẻ trăm thứ bệnh nguy hiểm Người nhấn mạnh: “Chủ nghĩa cá nhân kẻ địch ác chủ nghĩa xã hội Người cách mạng phải tiêu diệt nó” + Phải đấu tranh chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, “bạn đồng minh thực dân phong  kiến”, “Nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần, kiệm, liêm, chính”(3) + Phải chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng khơng chịu học tập mới, Đó trở lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội II) THỰC TRẠNG CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Sau 20 năm đổi kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường sở vật chất tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đó hai số năm thành tựu mà Việt Nam đạt qua 20 năm đổi (1986 - 2006) A/Thành tựu Đất nước khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh  Thực đường lối đổi mới, với mơ hình kinh tế tổng qt xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đến năm 1995, lần đầu tiên, hầu hết tiêu chủ yếu kế hoạch Nhà nước năm 1991-1995 hoàn thành hoàn thành vượt mức Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố  1986-1990: GDP tăng 4,4%/năm Việc thực tốt ba chương trình mục tiêu phát triển lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất đánh giá thành cơng bước đầu cụ thể hóa nội dung CNH XHCN chặng đường Đây giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống KTXH giải phóng sức sản xuất  1991-1995: Nền kinh tế khắc phục tình trạng trình trệ, suy thối, đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục toàn diện.GDP bình quân năm tăng 8,2% Đất nước khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước  Từ năm 1996-2000, bước phát triển quan trọng thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chịu tác động khủng hoảng tài - kinh tế khu vực thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp đặt kinh tế nước ta trước thử thách Tuy nhiên, giai đoạn này, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước 7%/năm  Năm 2000-2005, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân năm đạt 7,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD  Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 50 vạn - triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, nước ta đứng thứ giới xuất gạo, thứ cà phê, thứ cao su, thứ hạt điều, thứ hạt tiêu  Công nghiệp xây dựng liên tục tăng trưởng cao, có bước chuyển biến tích cực cấu sản Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá, gắn sản xuất với thị trường  Về cấu ngành, tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm dần, năm 1988 46,3%, năm 2005 20,9% Trong nội ngành nông nghiệp cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất  Giá trị tạo đơn vị diện tích ngày tăng lên Trong kế hoạch năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5%/năm, giá trị tăng thêm khoảng 3,89%/năm  Tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục Năm 1988 21,6%, năm 2005 lên 41% Từ chỗ chưa khai thác dầu mỏ, đến nay, năm khai thác khoảng gần 20 triệu quy dầu Ngành công nghiệp chế tác chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh với thiết bị công nghệ ngày đại  Sản phẩm cơng nghiệp xuất ngày tăng, có chỗ đứng thị trường lớn Trong kế hoạch năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng tăng 15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm  Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005 Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống Ngành du lịch, bưu viễn thông phát triển với tốc độ nhanh Các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu  Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao động sản xuất nông, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ Năm 1990, lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 73,02% tổng số lao động xã hội, năm 2000 cịn 56,8%  Trong đó, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 12,1% năm 2000 lên 17,9% năm 2005; lao động ngành dịch vụ tăng tương ứng từ 19,7% lên 25,3%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005 Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế  Kinh tế Nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xố bao cấp, thực chế độ cơng ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh  Số doanh nghiệp Nhà nước qua xếp đổi mới, cổ phần hoá giảm từ 12.084 doanh nghiệp năm 1990 xuống 2.980 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước 670 công ty cổ phần Nhà nước chi phối 51% vốn điều lệ năm 2005 Qua đổi mới, doanh nghiệp Nhà nước năm 2005 đóng góp 38,5% GDP khoảng 50% tổng ngân sách Nhà nước  Kinh tế dân doanh phát triển nhanh, hoạt động có hiệu nhiều lĩnh vực, đặc biệt tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu lao động xã hội Năm 2005 chiếm 46% GDP Trong đó, kinh tế hợp tác phát triển ngày đa dạng, hoạt động ngày có hiệu quả, năm 2005, kinh tế hợp tác đóng góp khoảng 7% GDP  Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP nước  Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế  Năm 2005, khu vực đóng góp 15,5% GDP, 7,5% tổng thu ngân sách, 17,1% tổng vốn đầu tư xã hội, 23% kim ngạch xuất (không kể dầu khí); đạt 35% giá trị sản xuất cơng nghiệp; thu hút nửa triệu lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiếp Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mơ ổn định  Qua 20 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Hoạt động loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần máy quản lý Nhà nước đổi bước quan trọng  Nhà nước bước tách chức quản lý Nhà nước kinh tế với chức kinh doanh doanh nghiệp; chuyển từ can thiệp trực tiếp vào kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, chế, sách công cụ điều tiết vĩ mô khác  Từng bước phát triển đồng quản lý vận hành loại thị trường bản, theo chế Thị trường hàng hoá phát triển với quy mô lớn, tốc độ nhanh Các thị trường dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ, bất động sản hình thành  Các cân đối vĩ mô kinh tế giữ ổn định, tạo môi trường điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế Tiềm lực tài ngày tăng cường, thu ngân sách tăng 18%/năm; chi cho đầu tư phát triển bình quân chiếm khoảng 30% tổng chi ngân sách  Quan hệ tiền - hàng hợp lý, bảo đảm hàng hoá thiết yếu cho sản xuất đời sống; giá tiêu dùng bình quân hàng năm tăng thấp mức tăng GDP  Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, kinh tế đối ngoại có bước tiến lớn, đạt kết quan trọng  Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tích cực đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO)  Đến năm 2005, Việt Nam có quan hệ thương mại với 221 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại  Xuất khẩu, nhập tăng nhanh quy mô tốc độ Tổng kim ngạch xuất hàng hoá trước thời kỳ đổi đạt khoảng tỷ USD/năm, đến tổng kim ngạch xuất vượt 50% GDP, tức 25 tỷ USD/năm  Một số sản phẩm Việt Nam có sức cạnh tranh thị trường giới với thương hiệu có uy tín Đáng ý xuất dịch vụ tăng nhanh, tăng 15,7%/năm, 19% tổng kim ngạch xuất Thị trường xuất mở rộng sang kinh tế lớn  Tổng kim ngạch nhập hàng hoá từ năm 2000 đến 2005 tăng khoảng 19%/năm, nhập siêu khoảng tỷ USD/năm, 17,5% tổng kim ngạch xuất Nhập siêu cao tầm kiểm sốt có xu hướng giảm dần  Cơ cấu xuất nhập chuyển biến theo hướng tích cực Tỷ trọng hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống cịn 36% năm 2005, hàng nơng, lâm thuỷ sản giảm từ 29% xuống 24%; hàng công nghiệp nh‹ tiểu thủ công nghiệp tăng từ 38,8% lên 39,8% Thực gắn kết phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, đời sống đại phận dân cư nâng lên rõ rệt  Một thành công lớn đầy ấn tượng nước ta qua 20 năm đổi giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội, hội phát triển mở rộng cho thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư, tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân nâng cao  Trước hết, công tác giải việc làm, xố đói giảm nghèo đạt kết tốt, vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hợp quốc Từ năm 2000 đến năm 2005, tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động Năm 2005, thất nghiệp thành thị giảm xuống 5,3%; thời gian sử dụng lao động nông thôn đạt 80%  Thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh từ 200 USD năm 1990 lên khoảng 640 USD năm 2005 Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống 7% năm 2005 Theo chuẩn quốc tế (1 USD/người/ngày) tỷ lệ đói nghèo Việt Nam giảm từ 58% năm 1993 xuống cịn 28,9% năm 2002  Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân trọng có nhiều tiến Chỉ số phát triển người nâng lên, từ mức trung bình (0,498) năm 1990, tăng lên mức trung bình (0,688) năm 2002; năm 2005 Việt Nam xếp thứ 112 177 nước điều tra  Mạng lưới y tế củng cố phát triển, y tế chuyên ngành nâng cấp, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến; việc phịng chống bệnh xã hội đẩy mạnh; tuổi thọ trung bình từ 68 tuổi năm 1999 nâng lên 71,3 10 tuổi vào năm 2005  Kế hoạch phát triển kinh tế năm 2006 – 2010  GDP bình quân đạt 7,5 – 8%, phấn đấu đạt 8% (theo so sánh GDP năm 2010 gấp 2,1 lần so với 2000)  GDP bình quân đầu người đến 2010: 1.050 – 1.100 USD (năm 2005 đạt khoảng 600 USD)  Cơ cấu ngành kinh tế GDP đến năm  -Nông, lâm nghiệp thủy sản khoảng 15 -16%  -Công nghiệp xây dựng: 43 – 44%  -Các ngành dịch vụ: 40 – 41%  Tỷ lệ huy động vào ngân sách Nhà nước đạt 2010: khoảng 21 – 22% GDP  Tổng kim ngạch xuất khaair tăng 16%/năm  Tổng đầu tư xã hội chiếm 40%GDP (vốn nước chiếm 65%, vốn bên 35%) B/Hạn chế  Trong chiến lược "diễn biến hịa bình" chống CNXH, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, phản động coi Việt Nam trọng điểm để chống phá Việt Nam nước XHCN khu vực Đông Nam Á, cờ phong trào giải phóng dân tộc giới Khơng khuất phục nhân dân ta vũ lực, bạo lực thất bại chiến tranh xâm lược từ năm 1945 đến năm 1975, chủ nghĩa đế quốc, lực phản động, thù địch thay đổi phương thức, thủ đoạn, dùng "diễn biến hịa bình" kết hợp bạo loạn lật đổ để chống phá chế độ XHCN Việt Nam Đặc biệt, sau Liên Xô nước XHCN Đông Âu tan rã, đất nước ta không sụp đổ theo, mà ngược lại, đổi thành 11 công, vững bước tiến lên giới đầy biến động phức tạp khó lường Điều làm thất vọng lực thù địch với  CNXH với đất nước, dân tộc ta Về mặt địa lý, quan hệ quốc tế, Việt Nam có vị trí quan trọng địa - trị, địa - kinh tế địa - qn Do vị trí đó, tiếp tục tồn phát triển nước XHCN Đảng Cộng sản cầm quyền Đông Nam Á làm cho lực lượng chống cộng, thù địch tìm cách để chống phá hịng làm sụp đổ chế độ XHCN nước ta, chống phá, làm tan rã Đảng Cộng sản Việt Nam  Để thực âm mưu trên, lực thù địch chống phá Việt Nam toàn diện tất lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa, quốc phịng, an ninh, đối ngoại nhằm chuyển hóa dần từ bên chế độ XHCN Việt Nam theo quỹ đạo TBCN, xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam toàn xã hội, thực "không đánh mà thắng" Phải nhận rõ, khơng chút mơ hồ rằng, âm mưu bản, lâu dài, không thay đổi, phản ánh chất chống CNXH lực phản động, thù địch Âm mưu thể lĩnh vực cụ thể, lợi dụng quan hệ quốc tế, hợp tác, hội nhập, giao lưu, hỗ trợ để chống phá, lấy trị, tư tưởng làm hàng đầu, kinh tế làm mũi nhọn, ngoại giao làm hậu thuẫn, "tơn giáo", "dân tộc", "nhân quyền" làm ngịi nổ kết hợp với răn đe, gây bạo loạn lật đổ  "Diễn biến hịa bình" lĩnh vực trị lực thù địch coi trận tuyến hàng đầu chống phá ta Xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng, thay đổi mục tiêu, định hướng XHCN đường lối trị Đảng Nhà nước ta, tiến tới thực "đa nguyên trị", "đa đảng đối lập", thực chất gây dựng lực chống đối trị lịng Việt Nam Thời gian qua, lực phản động, thù địch tìm cách thực âm mưu hịng "phá vỡ đồng khối Đảng Cộng sản Việt Nam" "làm cho phân tán chế độ cộng sản Việt Nam thành nhiều trào lưu đối kháng nhau" tuyên bố đầy tham vọng ảo tưởng số kẻ phản động người Việt sống lưu vong 12  Trên lĩnh vực tư tưởng, lực thù địch, phản động tập trung phản kích, phủ định nhằm xóa bỏ Chủ nghĩa Mác - Lê-nin Tư tưởng Hồ Chí Minh Đây hoạt động mũi nhọn, đột phá để thực ý đồ chiến lược làm chuyển hóa từ bên bên Đảng Nhà nước XHCN Trong sách "1999 - chiến thắng khơng cần chiến tranh", Ních-xơn xác định "Mặt trận tư tưởng mặt trận định nhất, tồn vũ khí chúng ta, hoạt động mậu dịch, viện trợ, quan hệ kinh tế không đến đâu thất bại mặt trận tư tưởng" Đánh phá vào Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh để nhằm phá vỡ tảng tư tưởng Đảng ta xã hội ta, tạo "khoảng trống tư tưởng" cán bộ, đảng viên nhân dân ta, từ tạo điều kiện thuận lợi du nhập hệ tư tưởng tư sản vào quần chúng, vào nội ta  Các lực thù địch, phản động tập trung cố gắng để chứng minh "lỗi thời" của  Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, phủ nhận chất cách mạng khoa học Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng cịn vu cáo Đảng ta "đem Chủ nghĩa Mác - Lê-nin áp dụng máy móc, gượng ép vào Việt Nam", đồng thời quảng cáo cho mơ hình "xã hội dân chủ" khả theo "con đường thứ ba" phi XHCN, "đi hai đạn" Chúng ni dưỡng, kích động khuynh hướng hội, hữu khuynh, dao động cán bộ, đảng viên quần chúng để nhằm tạo phân hóa, phân liệt, đối lập, xung đột đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm, tâm lý xã hội  Các lực thù địch tuyên truyền xuyên tạc Tư tưởng Hồ Chí Minh, thân nghiệp vĩ đại Người, tách rời đối lập Tư tưởng Hồ Chí Minh với Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, cố tình cho "con đường Bác Hồ chọn đường dân tộc, khơng phải CNXH" "khơng có ảnh hưởng Tư tưởng Mác - Lê-nin" Gần đây, với âm mưu, thủ đoạn trên, chúng dựng chuyện bôi nhọ thân nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh cách trắng trợn, vơ liêm sỉ  Hiện nay, kẻ thù riết đạo, phối hợp lực lượng nước tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phản tuyên truyền, 13 trắng trợn vu cáo, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng nhằm đổi trắng thay đen, lẫn lộn công tội, người cách mạng kẻ phản dân, hạ bệ thần tượng nhân vật lịch sử Lợi dụng vấn đề nhạy cảm làm ngòi nổ, lực thù địch sức nêu vấn đề tôn giáo, dân tộc, nhân quyền, dân chủ để gây rối, phá hoại ổn định trị đất nước, tạo dựng "nguyên cớ" lĩnh vực để gây rối, bạo loạn Một số vụ việc xảy thời gian qua thể rõ lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc, nhân quyền để thực mưu đồ đen tối chúng  Để thực chiến lược "diễn biến hịa bình", lực thù địch tìm cách du nhập lối sống, đạo đức, văn hóa tư sản vào nước ta, làm cho văn hóa chệch mục tiêu, lý tưởng u nước CNXH, phá hoại, làm xói mịn tảng giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp dân tộc, làm tha hóa phận cán bộ, đảng viên, đặc biệt hệ trẻ, nhằm tạo hệ gốc, thực dụng, vụ lợi, vị kỷ, đua địi, hưởng lạc, kích thích tệ nạn xã hội phát triển Hiện nay, lực lượng phản động bên bên phối hợp chặt chẽ với để đưa số lượng lớn tài liệu, sách báo, tờ rơi, băng hình, băng nhạc có nội dung phản động, đồi trụy vào nước ta Đặc biệt, mạng in-tơ-net, chúng đưa nhiều thông tin sai lệch, bịa đặt, độc hại để nhiều người truy cập, qua tác động xấu đến nhận thức, tình cảm, văn hóa, lối sống phận cư dân mạng Một số vấn đề đặt đổi lãnh đạo kinh tế giai đoạn nay  Công tiếp tục đổi lãnh đạo kinh tế nước ta giai đoạn cần quán triệt sâu sắc vấn đề sau đây:  1- Mọi chủ trương sách tiếp tục đổi kinh tế phải coi ưu tiên số giải phóng lực lượng sản xuất nguồn lực, tiềm xã hội nhằm tất mục tiêu phát triển Đối với nước ta giai đoạn 14 bảo đảm cho kinh tế tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững nhiệm vụ trị trọng đại số 1, nhiệm vụ trung tâm.  2- Lãnh đạo thực thắng lợi hai nhiệm vụ song song: CNH, HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức phát triển mạnh kinh tế thị trường định hướng XHCN Cần phải nhận thức sâu sắc thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước trước mắt, lâu dài tách rời phát triển ngày đại kinh tế thị trường định hướng XHCN Do đo,á vấn đề có tính “hạt nhân” tiếp tục đổi lãnh đạo kinh tế Đảng đề thực sách kinh tế có tác động tích cực thúc đẩy mạnh kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN thực có hiệu sách CNH, HĐH đất nước để bước thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.  3- Phải giải tốt mâu thuẫn nguy tụt hậu kinh tế với yêu cầu bắt buộc phải tiến lên theo kịp nước tiên tiến giới.  4- Ngăn chặn đẩy lùi nguy tiềm ẩn đưa kinh tế nước ta chệch định hướng XHCN.  5- Lãnh đạo phát triển kinh tế đôi với thực tiến công xã hội bước sách phát triển Vì đặc trưng định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta, thể tính ưu việt chế độ xã hội ta.  6- Nhanh chóng khắc phục nguy tiềm ẩn suy thoái kinh tế tác động khủng hoảng kinh tế tài giới, tâm giảm tỷ lệ lạm phát tăng giá xuống mức số; bảo đảm nâng cao đời sống dân sinh vật chất tinh thần.  7- Nâng cao lực lãnh đạo kinh tế Đảng, đặc biệt vấn đề sau đây:  - Nâng cao lực nắm vững quy luật khách quan kinh tế thị trường, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể nước ta, đề chủ trương, sách kinh tế đắn, khai thác tối đa tiềm nước nước cho nghiệp phát triển kinh tế thực 15 thắng lợi nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước thời kỳ phát triển đất nước.  - Nâng cao lực lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo quần chúng nhân dân, phát huy sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc, thực thành cơng sách đổi kinh tế tình khó khăn kết luận Trải qua hàng ngàn năm lịch sử với thăng trầm,biến cố lịch sử Viêt Nam chuyển mỉnh để khẳng định vị thể với bạn bè năm châu.Chắc hẳn ,dù không sinh lớn lên thời chiến qua lời kể ông bà ,qua giảng thầy cô qua báo chí,sách ,các phương tiện truyền thơng Chúng ta phần hiểu khứ ,các ông bà ,chú bác ,anh chị hệ trước làm việc chiến đầu Ta thấy biết cảm thông ,chia sẻ nhiều với họ khẳng định đường lên CNXH Viêt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đắn Việc tiến tới xã hội công ,dân chủ văn minh ,có kinh tế phát triển thịnh vượng điêu m ọi công dân Viêt Nam mong muốn,là điều mà Bác Hồ kính yêu dặn tới trước lúc người xa :”Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng ,dân tộc Viêt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng Đó nhờ vào công cháu”.Là môt sinh viên Viêt Nam ta tin tưởng vào đường lối cách mạng lãnh đạo Đảng ,noi gương tư tưởng Hồ Chí Minh Chắc chắn môt tương lai không xa ,Việt Nam vươn xa ,sẽ phát triển phồn thịnh tiến lên CNXH lời chủ tịch Hồ Chí Minh mong muôn niềm tự hào hàng triệu trái tim Việt… 16

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan