Đề số 55 hsg địa đề khảo sát hsg giao lưu (final)

11 0 0
Đề số 55    hsg địa đề khảo sát hsg giao lưu (final)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2021 2022 Môn ĐỊA LÍ Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề Đề KS có 06 trang I TỰ LUẬN (10,0 điểm) Câu 1 (3,5 điểm) Dựa vào Atla[.]

KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Đề KS có: 06 trang ĐỀ GIAO LƯU I TỰ LUẬN (10,0 điểm) Câu (3,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học hãy: a) So sánh giải thích chế độ mưa Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên Vì có khác lồi thực vật miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với Nam Trung Bộ Nam Bộ? b) Chứng minh địa hình có tác động rõ rệt đến sinh vật nước ta? Câu (1.5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học hãy: a) Chứng minh phân bố dân cư Đông Nam Bộ phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội? b) Phân tích tác động xuất lao động đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta Câu (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học hãy: a) Phân tích tình hình phát triển ngành chăn nuôi nước ta? b) Tại sản lượng thủy sản khai thác nước ta tăng chậm năm gầy đây? Câu (3,0 điểm) Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 2020 Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2010 7489,4 53,4 400005,6 2015 7828,0 57,6 45091,0 2017 7705,2 58,0 42738,9 2018 7570,4 58,1 43979,2 2020 7279,0 58,7 42760,9 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng diện tích, suất sản lượng lúa năm nước ta thời kì 2010 – 2020 b Nhận xét giải thích nguyên nhân tăng trưởng II TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm) Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét sau chế độ nhiệt Lạng Sơn so với Nha Trang? A Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ B Nhiệt độ trung bình năm cao C Nhiệt độ trung bình tháng VII cao D Nhiệt độ trung bình tháng I thấp Câu 2: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết nhận xét sau so sánh chế độ nước sông Hồng với sông Cửu Long? A Số tháng lũ tháng B Số tháng lũ C Tổng lưu lượng nước lớn D Số tháng lũ nhiều tháng Câu 3: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết lát cắt địa hình (A – B) từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình qua dãy núi có hướng vịng cung sau đây? A Đông Triều Ngân Sơn B Ngân Sơn Bắc Sơn C Sông Gâm Đông Triều D Bắc Sơn Sông Gâm Câu 4: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết phát biểu sau không phân bố dân cư nước ta? A Đồng có mật độ dân số cao trung du B Trung du có mật độ dân số cao miền núi C Đồng sơng Hồng có mật độ dân số cao nước D Duyên hải Nam Trung Bộ có mật độ dân số thấp nước Câu 5: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết nhận xét sau với giá trị sản xuất nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2007? A Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp 2,07 lần B Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp 3,08 lần C Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp 4,12 lần D Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp 5,20 lần Câu 6: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết giai đoạn 2000 - 2007, tỉ trọng giá trị sản xuất lương thực tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt giảm A 1,5% B 1,4% C 4,2% D 2,7% Câu 7: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết phát biểu sau so sánh sản lượng thủy sản số tỉnh? A Nuôi trồng Hậu Giang lớn Đồng Tháp B Khai thác Bình Thuận nhỏ Hậu Giang C Khai thác Kiên Giang lớn Đồng Tháp D Nuôi trồng Cà Mau nhỏ Đồng Nai Câu 8: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết quy mô giá trị sản xuất lương thực tổng giá trị ngành trồng trọt (giai đoạn 2000 - 2007) thay đổi nào? A Tăng B Giảm C Ổn định D Biến động Câu 9: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ TỈNH, NĂM 2018 Tỉnh Thái Bình Kon Tum Diện tích (km2) 1586 9674 Dân số (nghìn người) 1793 535 Đồng Tháp 3384 1993 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB thống kê 2019) Theo bảng số liệu, để thể quy mơ diện tích dân số số tỉnh nước ta năm 2018, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Miền B Cột C Đường D Kết hợp Câu 10: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT CỦA MỘT SỐ TỈNH NĂM 2018 Tỉnh Phú Thọ Nam Định Bình Định Bến Tre Dân số (nghìn người) 1404,2 1668,5 1458,5 1268,2 Sản lượng (nghìn tấn) 317,8 490,6 465,8 334,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB thống kê 2019) Theo bảng số liệu, nhận xét sau không so sánh sản lượng lương thực có hạt bình qn theo đầu người số tỉnh năm 2018? A Bình Định thấp Bến Tre B Bến Tre thấp Nam Định C Phú Thọ thấp Bình Định D Phú Thọ thấp Nam Định Câu 11: Cho biểu đồ: (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Qui mô lao động tốc độ tăng suất lao động nước ta B Chuyển dịch cấu lao đông suất lao động nước ta C Tổng số lao động suất lao động xã hội nước ta D Tốc độ tăng lao động suất lao động xã hội nước ta Câu 12: Cho biểu đồ GDP Việt Nam qua năm: (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo biểu đồ, nhận xét sau thay đổi tỉ trọng cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta năm 2018 so với năm 2010? A Kinh tế Nhà nước tăng chiếm tỉ trọng lớn B Kinh tế ngồi Nhà nước ln chiếm tỉ trọng cao C Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi giảm nhanh D Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng nhanh Câu 13: Biểu chứng tỏ địa hình nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa A tượng đất trượt, đá lở phổ biến nhiều nơi cường độ phong hóa diễn mạnh mẽ B hướng tây bắc-đơng nam thẳng góc với gió tây nam vào mùa hạ, gây mưa sườn đón gió C số dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng núi song song với hướng gió làm mưa D đồng núi bề mặt phẳng có nhiều Tây Bắc Trường Sơn Nam Câu 14: Rừng họ Dầu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phát triển mạnh mẽ chủ yếu A đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn B khí hậu cận xích đạo, mùa khơ rõ rệt C mưa nhiều, nhiệt độ quanh năm cao D nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ Câu 15: Bề mặt địa hình đồng sơng Cửu Long bị chia cắt mạnh chủ yếu A mạng lưới kênh rạch chằng chịt, lũ làm ngập nhiều vùng B hàm lượng phù sa sơng ngịi lớn, hệ thống giao thơng C tổng lượng mưa năm cao, nhiều vùng trũng rộng lớn D mạng lưới sơng ngịi chằng chịt, tác động người Câu 16: Địa hình đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long khác chủ yếu A vận động tân kiến tạo, đặc điểm thềm lục địa, tác động biển B vận động hạ thấp nội lực, thủy triều, hoạt động người C biên độ sụt võng, khả bồi tụ phù sa, tác động người D đặc điểm vùng đồi núi kề bên, lịch sử khai phá, sóng biển, sơng hồ Câu 17: Địa hình khu vực đồi núi nước ta phân hóa đa dạng chủ yếu A vận động kiến tạo, hoạt động ngoại lực khác qua nhiều thời kì B nội lực nâng cao, ngoại lực bóc mịn khác vùng lãnh thổ C khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, sơng ngịi phân bố rộng khắp nước D nhiều lần biển tiến, biển thoái, cổ, nhân tố ngoại lực đa dạng Câu 18: Các vịnh biển Nam Trung Bộ nước ta kết tác động kết hợp chủ yếu A mạch núi lan biển thềm lục địa nơng B mài mịn diễn mạnh mẽ thềm lục địa sâu C mạch núi lan biển bồi tụ diễn chậm D q trình xâm thực mài mịn diễn mạnh mẽ Câu 19: Vào mùa đông, vùng Tây Bắc thời tiết khơ tồn mùa chủ yếu A địa hình lịng máng hút áp thấp nóng phía tây B tác động vượt núi gió mùa hướng tây nam C địa hình khuất gió vị trí nằm sâu lục địa D hoạt động gió mùa Đơng Bắc qua lục địa Câu 20: Chế độ mưa vùng lãnh thổ nước ta có phân hóa phức tạp theo khơng gian, thời gian chủ yếu A Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động gió mùa, vị trí địa lí địa hình B gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, vị trí địa lí C gió mùa Đơng Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí địa hình núi D gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao hướng dãy núi Câu 21: Khí hậu nước ta phân hóa đa dạng chủ yếu A vị trí, hình dạng lãnh thổ, hồn lưu khí quyển, địa hình dịng biển B hồn lưu khí quyển, địa hình, vị trí, hình dạng dải hội tụ nhiệt đới C địa hình, hồn lưu khí quyển, dịng biển lạnh, hình dạng lãnh thổ vị trí D vị trí, hình dạng lãnh thổ, gió mùa mùa hạ gió Tín Phong bắc bán cầu Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiệt độ nước cao mùa hạ? A Gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương, dải hội tụ Tín phong Bắc bán cầu B Tín phong Bắc bán cầu, gió mùa Tây Nam hoạt động dải hội tụ C Các luồng gió Tây Nam, Tín phong Bắc bán cầu mặt trời lên thiên đỉnh D Gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, bão mặt trời lên thiên đỉnh Câu 23: Sơng ngịi Nam Bộ có lũ điều hịa sơng ngịi Bắc Bộ chủ yếu A lịng sơng hẹp sâu, thủy triều lớn, lưu vực có dạng nan quạt, địa hình thấp B thủy triều lớn, lưu vực có dạng lơng chim, địa hình thấp điều hịa Biển Hồ C lưu vực có dạng lơng chim, điều hịa biển hồ, địa hình thấp, lịng sơng rộng D lịng sơng rộng sâu, thủy triều lớn, lưu vực có dạng lơng chim Biển Hồ Câu 24: Biến trình nhiệt Hà Nội có cực đại chủ yếu A vị trí gần chí tuyến hai lần mặt trời lên thiên đỉnh B vị trí xa xích đạo, góc nhập xạ lớn địa hình thấp C vị trí gần chí tuyến, góc nhập xạ lớn, địa hình đồi núi D hoạt động gió mùa, vị trí gần chí tuyến, địa hình Câu 25: Tính chất nhiệt đới sinh vật nước ta bị giảm sút chủ yếu A vị trí địa lí, sơng ngịi, khí hậu tác động người B vị trí địa lí, khí hậu, địa hình tác động người C địa hình, khí hậu, luồng di cư tác động người D khí hậu, địa hình, tác động người luồng di cư Câu 26: Tài nguyên đất nước ta đa dạng có nhiều loại khác tác động chủ yếu A đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật người B địa hình, đá mẹ, gió mùa, thủy văn, thực vật người C khí hậu, địa hình, thủy văn, thực vật, tác động người D sinh vật, nhiệt độ, địa hình, thủy văn, tác động người Câu 27: Sinh vật nước ta phong phú, đa dạng chủ yếu tác động kết hợp A địa hình phần lớn đồi núi, vị trí giáp Biển Đơng, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa B vị trí nơi gặp gỡ luồng di cư, phân hóa địa hình, khí hậu đất đai C đất đai phong phú, tác động người lai tạo giống thay đổi phân bố D vị trí trung tâm Đơng Nam Á, tác động người, lịch sử khai thác lãnh thổ Câu 28: Tài nguyên sinh vật biển Đông phong phú chủ yếu A vị trí, nhiệt độ cao, dịng biển hoạt động theo mùa B nằm khu vực nội chí tuyến, tương đối kín, biển ấm C địa hình đáy biển đa dạng, có nhiều đảo ven bờ, biển nơng D vùng biển rộng, có nhiều cửa sơng, chế độ triều phức tạp Câu 29: Đô thị lớn nước ta tập trung vùng kinh tế trọng điểm nguyên nhân chủ yếu sau đây? A Mật độ dân số cao, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực B Quy mơ dân số lớn, thị có chức tổng hợp C Tài nguyên thiên nhiên phong phú, sở hạ tầng đồng D Lịch sử định cư lâu đời, điều kiện tự nhiên thuận lợi Câu 30: Vấn đề việc làm nước ta A lực lượng lao động có trình độ cao cịn B tỉ lệ người thất nghiệp thiếu việc làm cao C phần lớn lao động sản xuất nông nghiệp D thiếu tác phong công nghiệp, kỷ luật cao Câu 31: Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn nước ta nhằm A khai thác hiệu nguồn tài nguyên sử dụng tối đa lao động B hạn chế việc di dân tự từ vùng đồng lên vùng đồi núi C chuyển quỹ đất nông nghiệp thành đất thổ cư chuyên dùng D hình thành đô thị, tăng tỉ lệ dân thành thị tổng số dân Câu 32: Việc phát triển nghề thủ công truyền thống khu vực nơng thơn góp phần quan trọng vào A thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa B đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế C thay đổi phân bố dân cư vùng D giải sức ép vấn đề việc làm Câu 33: Ý nghĩa chủ yếu việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta A thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế B tăng cường hội nhập vào kinh tế khu vực C khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên D sử dụng hợp lí nguồn lao động dồi nước Câu 34: Ý nghĩa chủ yếu việc hình thành vùng chun canh nơng nghiệp nước ta A thúc đẩy áp dụng công nghệ, tăng suất B tạo lượng nông sản lớn, phát triển hàng hóa C sử dụng hiệu đất đai, bảo vệ môi trường D khai thác mạnh, tăng trưởng kinh tế Câu 35: Giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa nước ta A mở rộng vùng chuyên canh, tăng suất, sử dụng nhiều máy móc B tăng diện tích, sử dụng tiến kĩ thuật, gắn với chế biến dịch vụ C đẩy mạnh chun mơn hóa, tăng sản lượng, ứng dụng kĩ thuật D tăng liên kết, phát triển thị trường, đẩy mạnh sản xuất thâm canh Câu 36: Biện pháp chủ yếu nâng cao giá trị thủy sản nuôi trồng nước lợ nước ta A mở rộng đối tượng nuôi, đẩy mạnh đầu tư B ứng dụng tiến kĩ thuật, tăng thâm canh C sử dụng giống mới, mở rộng diện tích D tăng cường chế biến, đẩy mạnh xuất Câu 37: Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi gia súc lớn vùng trung du miền núi nước ta A chế biến thức ăn phù hợp, cải tạo đồng cỏ, sử dụng giống tốt B chăn nuôi theo hướng tập trung, bảo đảm tốt chuồng trại, thức ăn C đẩy mạnh lai tạo giống, bảo đảm nguồn thức ăn, phòng dịch bệnh D áp dụng tiến kỹ thuật, phát triển trang trại, chăn ni hàng hóa Câu 38: Giải pháp sau chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro sản xuất cơng nghiệp góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên vùng đồi núi nước ta? A Đa dạng hóa thành phần kinh tế trồng chế biến công nghiệp B Nhà nước trợ giá, thu mua tiêu thụ sản phẩm công nghiệp cho nhân dân C Đa dạng cấu trồng, đẩy mạnh công nghiệp chế biến, ổn định thị trường D Trao đổi với vùng khác để bổ sung lương thực, ổn định diện tích cơng nghiệp Câu 39: Mục đích việc chuyển đổi cấu mùa vụ cấu trồng A phù hợp với điều kiện đất, khí hậu B tăng hiệu kinh tế, hạn chế thiệt hại thiên tai C đa dạng hóa sản phẩm nơng sản D phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ Câu 40: Ý nghĩa chủ yếu việc đẩy mạnh nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nước ta A tạo sản lượng lớn, đáp ứng thị trường B tăng giá trị nông sản, phát triển hàng hóa C thúc đẩy việc xuất khẩu, tạo việc làm D tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm …………… HẾT………… - Họ tên thí sinh:…………………………….Số báo danh:……………… - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi KS khơng giải thích thêm - Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn: ĐỊA LÍ Hướng dẫn chấm có: 04 trang I PHẦN TỰ LUẬN (4 câu ; 10,0 điểm) Câu Nội dung a) So sánh giải thích chế độ mưa Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Ngun (3,5 Vì có khác loài thực vật miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với Nam điểm) Trung Bộ Nam Bộ? * So sánh giải thích chế độ mưa Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên: Điểm 2,5 1,25 - Giống nhau: + Lượng mưa trung bình năm lớn (dẫn chứng) 0,25 + Chế độ mưa có phân hóa theo thời gian khơng gian; - Khác nhau: + Thời gian mùa mưa tháng mưa cực đại (dẫn chứng) + Tây Nguyên có nơi mưa thuộc loại lớn nước (dẫn chứng) + Duyên hải Nam Trung Bộ có nơi khô hạn nước (dẫn chứng) 0,25 0,25 * Giải thích: - Cả hai vùng có lượng mưa lớn có phân hóa có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ảnh hưởng kết hợp biển đơng khối khí qua biển, bão, dải hội tụ nhiệt đới địa hình… 0,25 - Mùa mưa tháng mưa cực đại có khác Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ do: + Tây Nguyên mùa mưa từ tháng V – X, cực đại vào tháng IX chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, địa hình núi chắn gió, bão Mưa cực đại vào tháng IX trùng với thời kì hoạt động dải hội nhiệt đới gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh + Duyên hải Nam Trung Bộ mùa mưa từ tháng IX – XII, cực đại vào tháng X XI mùa hạ chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn khơ nóng, thu đơng mưa nhiều chịu ảnh hưởng gió Tín phong bán cầu Bắc qua biển gặp địa hình Trường Sơn Nam chắn gió, gây mưa, ảnh hưởng bão, dải hội tụ nhiệt đới Cực đại vào tháng X XI hoạt động dải hội tụ nhiệt đới trùng với thời kì hoạt động bão 0,25 0,25 - Tây Nguyên có nơi có lượng mưa thuộc loại lớn nước địa hình núi cao, sườn gió, tác động mạnh gió mùa Tây Nam dải hội tụ nhiệt đới - Duyên hải Nam Trung Bộ có nơi khô hạn nước cực Nam Trung Bộ địa hình song song với hướng gió, dạng lịng máng khuất gió, ảnh hưởng dịng biển lạnh ven bờ 0,25 * Sự khác lồi thực vật miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ với Nam Trung Bộ Nam Bộ do: 0,25 Câu Nội dung Điểm - Sự khác nhau: + Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ: Trong rừng, lồi nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn loại cận nhiệt (dẻ, re,…) ôn đới (samu, pơ mu….); + Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: loài nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu (cây họ đậu, vang, dầu,….) - Giải thích: + Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, có di cư lồi từ Hoa Nam xuống 0,25 + Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: có khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm Các lồi nguồn gốc Mã lai – In đô nê xi a, Ấn Độ - Mianma đến 0,25 b) Chứng minh địa hình có tác động rõ rệt đến sinh vật nước ta? 1,0 - Tác động địa hình đến đất đai thể rõ độ cao địa hình số dạng địa hình 0,25 * Độ cao địa hình tạo ba đai cao nước ta với khác đất bắt nguồn từ tác động khí hậu: - Đại nhiệt đới gió mùa: miền Bắc có độ cao trung bình 600 – 700m, miền Nam lên đến độ cao 900 – 1000m Trong đai có hai nhóm đất: + Nhóm đất phù sa: chiếm gần 24% diện tích đất tự nhiên nước gồm: đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát… 0,25 + Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp: chiếm 60% diện tích đất tự nhiên nước, phần lớn đất fealit đỏ vàng, đất feralit nâu đỏ phát triển đá mẹ ba dan đá vơi - Đai cận nhiệt gió mùa núi: miền Bắc từ 600 – 700m đến 2600m, miền Nam từ 900 – 1000m lên đến 2600m + Ở độ cao 600 – 700m đến 1600 – 1700m phát triển đất feralit có mùn với đặc tính chua, q trình phong hóa yếu nên tầng đất mỏng 0,25 + Ở độ cao 1600 – 1700m trình feralit ngừng trệ, hình thành đất mùn - Đai ơn đới gió mùa núi: độ cao 2600m, đất chủ yếu đất mùn thô * Ở số dạng địa hình khác có đất đai khác nhau: - Ở nơi trũng thấp, thường xuyên ngập nước hình thành đất phèn - Ở vùng cửa sông ven biển hình thành đất mặn 0,25 - Trên địa hình núi đá vơi hình thành đất đỏ đá vơi a) Chứng minh phân bố dân cư Đông Nam Bộ phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội? (1,5 điểm) - Có mật độ dân số cao (d/c) cao mức trung bình nước, cao thứ sau Đồng sơng Hồng vùng có kinh tế phát triển nước, nhiều trung tâm công nghiệp, dịch vụ, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi, … - Dân cư phân bố không vùng khác điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, tính chất kinh tế khác vùng: + Dân cư tập trung đơng đúc phía Nam (dẫn chứng) có kinh tế phát triển, chủ yếu hoạt động công nghiệp dịch vụ, sở hạ tầng phát triển, địa hình thấp 1,0 0,25 0,25 Câu Nội dung Điểm phẳng hơn… + Phía Bắc Tây Bắc có mật độ dân số thấp (dẫn chứng) hoạt động kinh tế chủ yếu nông – lâm nghiệp, vùng chuyên canh công nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ cịn hạn chế, địa hình cao dốc hơn… - Dân cư phân bố không thành thị nông thôn: + Vùng thành thị có mật độ dân số cao (dẫn chứng) có kinh tế phát triển, nhiều trung tâm công nghiệp, dịch vụ, sở hạ tầng hoàn thiện nên dân cư đơng đúc 0,25 + Vùng nơng thơn có mật độ dân số thấp (dẫn chứng) chủ yếu chủ yếu chuyên canh công nghiệp không cần nhiều lao động, kinh tế phát triển - Phân bố dân cư không tỉnh : ví dụ Tây Ninh : phía bắc mật độ dân số thấp (dẫn chứng) xa trung tâm vùng, xa trục đường giao thông lớn, địa hình bị chia cắt, nguồn nước hạn chế, chủ yếu trồng cơng nghiệp lâu năm… ; phía nam mật độ dân số cao (dẫn chứng) gần với trục đường giao thông, gần đô thị lớn vùng, công nghiệp phát triển,… 0,25 b) Phân tích tác động xuất lao động đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta 0,5 - Tích cực: + Giảm sức ép giải việc làm nước + Tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao chất lượng lao động - Tiêu cực: + Khi nước bị tái thất nghiệp, khơng bố trí cơng việc phù hợp để tận dụng vốn kỹ kinh nghiệm q giá tích lũy + Có thể bị lừa đảo, ngược đãi, dễ mắc lây truyền bệnh xã hội a) Phân tích tình hình phát triển ngành chăn nuôi nước ta? 0,25 0,25 1,0 - Giá trị sản xuất ngành chăn ni có tăng trưởng (dẫn chứng) (2,0 điểm) - Tỉ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp bước tăng vững qua năm (dẫn chứng) 0,25 - Xu hướng bật: tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa, chăn ni trang trại theo hình thức cơng nghiệp tăng sản phẩm không qua giết thịt 0,25 - Cơ cấu đa dạng gồm chăn nuôi gia súc, gia cầm, sản phẩm khơng qua giết thịt có thay đổi qua năm: + Tăng tỉ trọng gia súc, giảm gia cầm, sản phẩm không qua giết thịt chưa ổn định (dẫn chứng) 0,25 - Hạn chế: hiệu chăn nuôi chưa cao chưa ổn định, dịch bệnh đe dọa diện rộng, giống gia súc, gia cầm cho suất cao ít, chất lượng chưa cao 0,25 b) Tại sản lượng thủy sản khai thác nước ta tăng chậm năm gầy đây? 1,0 - Mới tập trung đánh bắt ngư trường gần bờ nguồn lợi hải sản ven bờ có nguy cạn kiệt, suy giảm 0,25 - Trên biển thường xuyên xảy thiên tai: bão gió mùa đơng bắc làm hạn chế số ngày khơi suất khai thác thấp 0,25 - Hạn chế phương tiện đánh bắt, vốn, khoa học – kĩ thuật nên việc đầu tư phát triển đánh bắt xa bờ chưa đẩy mạnh chưa đạt hiệu 0,25 Câu Nội dung Điểm - Chính sách khai thác thủy sản bền vững, gắn liền với bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ; đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản 0,25 a Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu: BẢNG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 0,5 (dơn vị: %) Năm Diện tích Năng suất Sản lượng 2010 100 100 100 2015 104,5 107,9 112,7 2017 102,9 108,6 106,8 2018 101,1 108,8 109,9 2020 97,2 109,9 106,9 - Yêu cầu: + Vẽ biểu đồ đường biểu diễn + Học sinh vẽ dạng biểu đồ khác khơng tính điểm; 1,0 + Với đường biểu diễn: sai năm trừ 0,25 điểm; + Đủ thông tin tên, số liệu, đơn vị trục, giải, khoảng cách năm (thiếu (3,0 sai nội dung trừ 0,25 điểm) điểm) * Nhận xét: Tốc độ tăng trưởng diện tích, suất, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2010 – 2020 có chuyển biến có khác diện tích, suất sản lượng cụ thể: 0,25 - Tốc độ tăng trưởng diện tích lúa có xu hướng giảm biến động không (dẫn chứng) - Tốc độ tăng trưởng suất lúa có xu hướng tăng tăng nhanh (dẫn chứng) 0,25 - Tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa có xu hướng tăng biến động (dẫn chứng) 0,25 * Giải thích: - Tốc độ tăng trưởng diện tích trồng lúa có xu hướng giảm nhiều biến động chuyển dịch cấu trồng, cấu sản phẩm nông nghiệp, chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất thổ cư, chuyên dùng, khả mở rộng hạn chế, thiên tai… 0,25 - Tốc độ tăng trưởng suất lúa tăng nhanh tăng nước ta đẩy mạnh thâm canh, sử dụng giống có suất cao, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa… 0,25 - Tốc độ tăng sản lượng lúa có tăng trưởng không suất tăng nhanh diện tích, thâm canh, tăng vụ, có biến động diện tích có biến động, tác động thị trường, thiên tai, dịch bệnh… 0,25 Câu + Câu + Câu + Câu = 10,0 điểm II PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (40 câu; 10,0 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án D 11 C 21 B 31 A A 12 B 22 C 32 D B 13 A 23 D 33 A D 14 B 24 A 34 B A 15 D 25 B 35 B C 16 C 26 A 36 D C 17 A 27 B 37 C A 18 B 28 A 38 C B 19 C 29 A 39 B 10 A 20 A 30 B 40 B …… HẾT……

Ngày đăng: 31/03/2023, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan