Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU THỊ PHẤN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU THỊ PHẤN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU THỊ PHẤN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu cá nhân em với hướng dẫn thầy giáo TS.Bùi Ngọc Cường Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2020 Học viên luận văn Lưu Thị Phấn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật – Học Viện Khoa Học Xã Hội dạy cho em vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn cần thiết thời gian học tập vừa qua để em thực hồn thành đề tài luận văn Đặc biệt em xin cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS.Bùi Ngọc Cường quan tâm, đồng hành giúp đỡ em nhiều q trình hồn thành đề tài luận văn thạc sỹ Với trình độ cịn hạn chế nên luận văn em không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong thầy giáo góp ý để em có điều kiện học hỏi tiếp thu, trang bị thêm kiến thức pháp luật phục vụ cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN 100 1.1 Khái quát quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán 100 1.2 Pháp luật quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán 212 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN THEO LUẬT PHÁ SẢN 311 2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán 311 2.2 Các quy định pháp luật hành quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán 334 2.3 Một số nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán Việt Nam 49 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN 623 3.1 Quan điểm hoàn thiện 623 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán 639 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán 6968 KẾT LUẬN 723 TÀI LIỆU THAM KHẢO 745 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ÐẦY ÐỦ LPS Luật Phá sản XHCN Xã hội chủ nghĩa TAND Tòa án nhân dân DNQLTLTS Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, tiến trình đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường, pháp luật tham gia thị trường rút khỏi thị trường chủ thể kinh doanh bước đổi mới, góp phần quan trọng việc tạo khn khổ pháp lý cần thiết, tương thích với thông lệ quốc tế xu hội nhập Tuy nhiên, tồn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn trình điều chỉnh pháp luật cần tiếp tục luận giải, có vấn đề điều chỉnh pháp luật phá sản Theo quy định pháp luật hành, phá sản tình diễn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, khả toán nợ đến hạn Mặc dù khơng phải tất tình doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả tốn nợ đến hạn dẫn đến phá sản doanh nghiệp, tình trạng khả tốn cho phép kích hoạt thủ tục pháp lý phá sản Một mục đích quan trọng thủ tục cho phép chủ nợ bảo vệ cách tốt quyền lợi nợ khả toán Để thực mục đích này, quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán phận quan trọng pháp luật phá sản Việc quản lý tài sản khơng có ý nghĩa ngăn cản việc tẩu tán tài sản, đảm bảo phân chia cách công hợp lý cho chủ nợ mà cịn có ý nghĩa đảm bảo cho tài sản sử dụng cách hiệu trình tiến hành bước thủ tục phá sản, cho phép doanh nghiệp khơi phục lại hoạt động có khả Tuy nhiên, tồn tại, hạn chế pháp luật phá sản, đặc biệt chế quản lý tài sản doanh nghiệp khả tốn Một số hạn chế kể tình trạng thiếu văn hướng dẫn thi hành, văn pháp luật có liên quan chưa đồng bộ, chưa phù hợp Đặc biệt, LPS năm 2014 đạo luật ban hành phá sản kế thừa điểm tích cực, tiến LPS năm 2004, đồng thời có nhiều sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần hồn thiện pháp luật phá sản để phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước quốc tế, thực tiễn áp dụng quy định LPS năm 2014 cho thấy, số quy định chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, chưa bao quát toàn diện phát sinh thực tiễn, ví dụ: việc thực thủ tục kiểm kê tài sản thường kéo dài, ảnh hưởng đến tâm lý mong muốn phục hồi doanh nghiệp bên liên quan; chủ thể thực quản lý tài sản có vị trí, vai trị, lực chưa đáp ứng yêu cầu; đặc biệt, yếu tố khác ảnh hưởng quan trọng đến kết thực thủ tục thiếu minh bạch tài chính, kế tốn q trình hoạt động doanh nghiệp, tâm lý trừ doanh nghiệp thực thủ tục phá sản nói chung xã hội… dẫn đến hiệu quản lý tài sản khơng cao, cịn tạo kẽ hở cho doanh nghiệp tẩu tán, làm thất tài sản Chính vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện quy định LPS năm 2014 văn pháp luật có liên quan quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn áp dụng thủ tục phá sản, tác động không nhỏ vận hành kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Xuất phát từ lý này, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý tài sản doanh nghiệp khả toán theo pháp luật phá sản Việt Nam nay” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu phá sản pháp luật phá sản khía cạnh quản lý tài sản doanh nghiệp khả tốn khơng phải chủ đề nghiên cứu xa lạ Việt Nam giới Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu công phu chủ đề cơng bố (sách tham khảo, giáo trình, luận án, luận văn, viết nghiên cứu…) đặc biệt cơng trình liên quan đến q trình xây dựng, ban hành LPS doanh nghiệp năm 1993, LPS năm 2004 2014 Ở nước ngoài, số nghiên cứu thực cho thấy chủ đề phá sản phân tích, luận giải nhiều góc độ khác nội dung triết lý phá sản doanh nghiệp việc tái cấu trúc, bảo hộ doanh nghiệp khả tốn nợ, đưa tiêu chí phá sản…Các nghiên cứu cung cấp thông tin tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu chế giải phá sản nói chung vấn đề quản lý tài sản doanh nghiệp khả tốn nói riêng Việt Nam Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu nước nước đa dạng, từ nghiên cứu chung luật phá sản đến phân tích khía cạnh cụ thể trình giải phá sản doanh nghiệp, phạm vi tìm hiểu mình, tác giả nghiên cứu số cơng trình sau đây: * Tài liệu nghiên cứu nước: PGS.TS Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam, Sách tham khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đây cơng trình xác lập quan điểm pháp luật phá sản nghiên cứu xây dựng Luật Phá sản, nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề liên quan đến phá sản, phân tích chủ thể tố tụng phá sản, có chủ thể quản lý lý tài sản, nghiên cứu nhiều quy định LPS năm 2004 so với LPS doanh nghiệp năm 1993 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chung, tổng thể vấn đề mà khơng sâu phân tích quản lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả toán Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Thực trạng phá sản doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam - Chủ nhiệm: ThS.Nguyễn Kim Anh Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu đánh giá pháp luật phá sản Việt Nam số nước giới, tìm hiểu thực trạng thi hành LPS doanh nghiệp năm 1993 Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đề tài văn pháp luật có liên quan đến phá sản doanh nghiệp tổ chức máy thực thi LPS doanh nghiệp năm 1993 Tòa kinh tế thuộc TAND quan thi hành án Tuy nhiên, Đề tài sâu phân tích số nét bổ sung, sửa đổi mà chưa sâu phân tích vấn đề quản lý tài sản doanh nghiệp Đề tài khoa học năm 2008 Bộ tư pháp: “Thực trạng pháp luật phá sản việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam”PGS.TS.Dương Đăng Huệ ThS.Nguyễn Thanh Tịnh làm chủ nhiệm Đề tài phân tích quy định pháp luật Việt Nam thủ tục phá sản tập trung vào vấn đề thực trạng thực quản lý, lý tài sản doanh nghiệp Làm rõ thực trạng giải yêu cầu mở thủ tục phá sản, phát tồn tại, hạn chế LPS năm 2004, văn pháp luật có liên quan yếu tố khác làm ảnh hưởng đến việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2009), Đề tài khoa học cấp “Các giải pháp pháp lý nhằm giải tốt việc phá sản doanh nghiệp Việt Nam”, Hà Nội - Chủ nhiệm PGS.TS Dương Đăng Huệ Đề tài bàn mục tiêu pháp luật phá sản đại quan điểm hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam không việc lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, mà cịn có xu hướng hướng doanh nghiệp khả toán nợ, đề xuất giải pháp pháp lý nhằm giải tốt việc phá sản doanh nghiệp Việt Nam Trương Hồng Hải (2004), Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ luật so sánh phương hướng hồn thiện, Luận án tiến sĩ luật học Luận án tập trung nghiên cứu so sánh LPS doanh nghiệp năm 1993 Việt Nam với LPS số nước Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga…trên vấn đề chủ yếu như: xác định tình trạng phá sản, phạm vi đối tượng Luật Phá sản, quản lý tài sản phá sản, mơ hình thủ tục tố tụng phá sản Nghiên cứu đánh giá LPS doanh nghiệp Việt Nam mối quan hệ so sánh với luật phá sản số nước đồng thời rút kết luận tương đồng khác biệt pháp luật phá sản Việt Nam với luật phá sản nước nguyên tắc, yếu tố chi phối đặc điểm Vũ Thị Hồng Vân - khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Luận án tập trung nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện thủ tục quản lý xử lý tài sản phá sản, có đề cập tới Tổ quản lý lý tài sản với tư cách chủ thể hoạt động đó, đồng thời Luận án phân tích, đánh giá bất cập, hạn chế quy định pháp luật chủ thể thực tiễn Tuy nhiên luận án chưa có nghiên cứu tổng hợp, toàn diện Tổ quản lý lý tài sản với tư cách chủ thể đặc biệt tố tụng phá sản Dương Kim Thế Nguyên (2015), Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học