1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng qua thực tiễn tại tỉnh nghệ an

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 47,01 KB

Nội dung

TRANG BÌA CHÍNH TIỂU LUẬN ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành Luật Kinh Tế Học[.]

TRANG BÌA CHÍNH TIỂU LUẬN ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Học phần: Luật Hành Chính Giảng viên phụ trách học phần: Thạc sĩ Nguyễn Khắc Hùng SINH VIÊN THỰC HIỆN: HuAnh Mạnh DCng MÃ SINH VIÊN: 20A5020646 LJP CHUYÊN NGÀNH: Luật Kinh Tế-K44E THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Học phần: Luật Hành Chính Ý Ý Ý Ý Ý TỔNG Điểm số: Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) Điểm chữ: Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 Mục lục Phần mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu Phần nội dung 2.1 Lý luận chung biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 2.1.1 2.1.3 So sánh với biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 Thực trạng tỉnh Nghệ An 2.2.1 Thực trạng pháp luật 2.2.2 Thực tiễn thực 2.3 Quy định Luật xử lý vi phạm hành 2.1.2 Chế độ quản lý, sinh hoạt, học tập trường giáo dưỡng quy định nghị định 02/2014/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc 2.2 Giải pháp, kiến nghị 10 Phần kết luận 11 Danh mục tài liệu tham khảo 11 4.1 Văn quy phạm pháp luật 11 4.2 Tài liệu khác 11 1 Phần mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành quy định luật xử lý vi phạm hành biện pháp tư pháp quy định luật hình Một chế định quy định văn luật quan trọng thuộc ngành luật khác chứng tỏ có địa vị pháp lý quan trọng việc xử phạt người 18 tuổi Nghiên cứu thực trạng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng tỉnh Nghệ An cCng cho tác giả thấy chế định nhiều điểm bất cập cần cải thiện Một chế định quan trọng nhiều hạn chế yêu cầu tính cấp thiết cần phải sửa đổi, nâng cao sớm Vì vậy, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu, mong đưa vài giải pháp, kiến nghị 1.2 Tình hình nghiên cứu Về tình hình nghiên cứu, tác giả tìm trang web giới luật cơng cụ tìm kiếm google scholar2, tảng chuyên tìm kiếm viết học thuật nhận thấy đa số viết chủ đề tồn dạng tạp chí khoa học, khảo sát nhỏ chưa tìm thấy viết học thuật thức liên quan đến chun ngành luật (tác giả có tìm luận văn ngành học khác) Mục đích nghiên cứu chủ đề “biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng” nhằm giúp độc giả tác giả hiểu rõ Nó mang ý nghĩa lớn lao làm tư liệu tham khảo cho sinh viên đàn em, đồng thời tìm giải pháp, kiến nghị phù hợp cho chế định Phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghê An, đối tượng nghiên cứu việc áp dụng quy định biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Tòa án nhân dân Nghệ An Về phương pháp nghiên cứu, phương pháp thống kê phân tích Phần nội dung 2.1 Lý luận chung biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Các quy định pháp luật tiểu luận quy định hành có hiệu lực https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/tim-kiem/?type=bai-viet-hoc-thuat&kw=tr%C6%B0%E1%BB %9Dng+gi%C3%A1o+d%C6%B0%E1%BB%A1ng 2https://scholar.google.com/scholar?start=0&q=tr%C6%B0%E1%BB%9Dng+gi%C3%A1o+d %C6%B0%E1%BB%A1ng&hl=vi&as_sdt=0,5 2.1.1 Quy định Luật xử lý vi phạm hành Đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành quy định điều 91 Luật Xử lý vi phạm hành 2012, định nghĩa sau: “Đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật quy định Điều 92 Luật nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt quản lý, giáo dục nhà trường” Biện pháp áp dụng với người vị thành niên vi phạm hành Nó cách ly người vi phạm khỏi xã hội với mức độ nhẹ nhiều so với hình phạt tù Ở người vi phạm lao động, sinh hoạt, học văn hóa, học nghề Thẩm quyền định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thuộc Tòa án nhân dân cấp huyện3 Thời hạn biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ tháng đến 24 tháng “Trong trình xem xét xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành phải bảo đảm lợi ích tốt cho người chưa thành niên Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng áp dụng xét thấy khơng có biện pháp xử lý khác phù hợp hơn5;” Dựa theo pháp lý trên, ta cCng thấy biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành mang trách nhiệm pháp lý nặng cho người chưa thành niên vi phạm hành biện pháp áp dụng cuối Những đối tượng sau bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng vơ ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn8 Khoản 2, điều 105, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Quy định khoản 2, điều 91, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Đoạn 2, khoản 1, điều 134, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Khoản 1, điều 92, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Khoản 2, điều 92, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Khoản 3, điều 92, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng thực hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Đối với ngành luật hành chính, chế tài dành cho người chưa thành niên vi phạm hành cịn có tính thêm mốc tuổi từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi, điều khác so với ngành luật hình Những đối tượng sau khơng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 10: - Người khơng có lực trách nhiệm hành chính; - Người mang thai có chứng nhận bệnh viện; Phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú xác nhận Người khơng có lực trách nhiệm hành quy định khoản 15, điều 2, Luật xử lý vi phạm hành 2012: “Người khơng có lực trách nhiệm hành người thực hành vi vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình” 2.1.2 Chế độ quản lý, sinh hoạt, học tập trường giáo dưỡng quy định nghị định 02/2014/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc Theo khoản 1, điều 3, nghị định 02/2014/NĐ-CP, “học sinh người chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng.” Theo quy định khoản 2, điều 14, nghị định 02/2014/NĐ-CP Căn vào quy mô lớp trường giáo dưỡng, thời hạn chấp hành định, đặc điểm nhân thân, tính chất, mức độ vi phạm, tình trạng sức khoẻ, giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn học sinh, Hiệu trưởng trường giáo dưỡng xếp họ vào đội, lớp, tổ, nhóm cho phù hợp với yêu cầu công tác quản lý, giáo dục Mỗi đội, lớp phải có cán trường giáo dưỡng trực tiếp phụ trách Khoản 4, điều 92, Luật xử lý vi phạm hành 2012 10 Được quy định khoản 5, điều 92, Luật xử lý vị phạm hành 2012 Học sinh buồng tập thể theo phân chia điều 14 Ban đêm, học sinh ngủ phòng tập thể có khóa cửa bên ngồi có cán thường trực khu ở11 Về chế độ học tập12, học sinh phải học văn hóa theo quy định giáo dục Ngồi việc học văn hóa, học sinh phải học tập chương trình giáo dục cơng dân, giáo dục hướng nghiệp, học nghề chương trình giáo dục khác Bộ Công an quy định Về chế độ lao động13, Học sinh từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi học tập phải tham gia lao động trường tổ chức Kết lao động dùng để hỗ trợ cho việc học tập, ăn uống, sinh hoạt, khám, chữa bệnh cho học sinh; bồi dưỡng cho học sinh làm thêm làm ngày nghỉ, khen thưởng cho học sinh có thành tích xuất sắc, bổ sung vào quỹ hòa nhập cộng đồng cho học sinh Về khen thưởng14, học sinh có kết rèn luyện tốt lập cơng khen thưởng nhiều hình thức: “a) Biểu dương; b) Được tham quan giao lưu với trường giáo dưỡng khác trường giáo dưỡng tổ chức; c) Được tặng giấy khen kèm theo thưởng tiền vật; d) Được thưởng năm ngày thăm gia đình, khơng kể thời gian đường khoản tiền để ăn đường, mua vé tàu, xe đi, Trường hợp hết thời gian thưởng mà học sinh cố tình khơng trở lại trường giáo dưỡng bị áp dụng biện pháp áp giải; bỏ trốn Hiệu trưởng trường giáo dưỡng định truy tìm; đ) Được đề nghị xem xét giảm miễn chấp hành phần thời gian lại trường giáo dưỡng.” Về kỷ luật15, học sinh chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng vi phạm pháp luật khơng có ý thức cải thiện thân bị xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình tùy theo tính chất mức độ vi phạm 11 Khoản 1, điều 17, nghị định 02/2014/NĐ-CP 12 Điều 18, nghị định 02/2014/NĐ-CP 13 Điều 19, nghị định 02/2014/NĐ-CP 14 Khoản 1, điều 21, nghị định 02/2014/NĐ-CP 15 Khoản 2, điều 21, nghị định 02/2014/NĐ-CP Hiệu trưởng trường giáo dưỡng có thẩm quyền xét định kỷ luật học sinh vi phạm hình thức cảnh cáo cách ly với học sinh khác thời hạn tối đa ngày 2.1.3 So sánh với biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 Trong luật hình sự, có quy định biện pháp tư pháp “giáo dục trường giáo dưỡng” Vậy có khác so với biện pháp xử lý hành “đưa vào trường giáo dưỡng” Khía cạnh so sánh Điểm giống Văn quy định trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý Đối tượng áp dụng Thời hạn áp dụng Giáo dục trường giáo Đưa vào trường giáo dưỡng dưỡng Đều đưa vào trường giáo dưỡng Bản án Quyết định Trách nhiệm hình Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi người phạm tội năm đến năm Trách nhiệm Hành Chính Người từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành tháng đến 24 tháng Theo “Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung”của Đại học Luật- Đại học Huế TS Nguyễn Ngọc Kiện (chủ biên) có đoạn sau: “Tuy nhiên, chất cCng điều kiện áp dụng biện pháp hai hệ thống chế tài khác 16.” 2.2 Thực trạng tỉnh Nghệ An Số liệu dựa tổng hợp định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng tỉnh Nghệ An xét giai đoạn từ ngày 01/07/2013 đến ngày 19/08/2021, nguồn từ trang web công bố án17 2.2.1 Thực trạng pháp luật Trong giai đoạn từ ngày 01/07/2013 đến ngày 19/08/2021, có 43 định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng tỉnh Nghệ An Trong có số thống kế Giới tính: Có 41/43 đối tượng nam giới, 2/43 đối tượng nữ giới 16 Xem trang 297, giáo trình Luật hình phần chung TS Nguyễn Ngọc Kiện (chủ biên) 17 https://congbobanan.toaan.gov.vn/0tat1cvn/ban-an-quyet-dinh Trình độ học vấn đối tượng: Đa số đối tượng vi phạm đạt trình độ văn hóa trung học sở, chiểm tỉ lệ 79,06% Trong bao gồm đối tượng học lớp 6, 11 đối tượng học lớp 7, 10 đối tượng học lớp 10 đối tượng học lớp Các đổi tượng cịn lại chủ yếu khơng học bỏ học từ cấp 1, chiểm tỉ lệ 20,9% Số đối tượng vi phạm có tiền án: 0/43 đối tượng vi phạm Chiếm tỉ lệ 0% Số đối tượng vi pham có tiền vi phạm hành nhiều lần trước đây: 43/43 đối tượng vi phạm Chiếm tỉ lệ 100% Số đối tượng bị áp dụng biến pháp giáo dục xã, phường, thị trấn: 43/43 đối tượng Chiếm tỉ lệ 100% Về hành vi vi phạm: Lưu ý đối tượng có nhiều hành vi vi phạm hành tội khác phạm tội nhiều lần Hành vi vi phạm Số đối tượng vi phạm Trộm cắp tài sản Gây rối trật tự công cộng Đánh bạc Xâm hại sức khỏe Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không viết rõ ràng định 40/43 đối tượng 5/43 đổi tượng 2/43 đối tượng 2/43 đối tượng 1/43 đối tượng 1/43 đối tượng 1/43 đối tượng Tỉ lệ phần trăm (%) 93,02 11,6 4,6 4,6 2,32 2,32 2,32 Qua thống kê trên, tác giả nhận thấy biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng áp dụng trễ có có nhiều vụ trộm cắp xảy ra, lúc hậu nguy hại cho xã hội xảy Tội trộm cắp tài sản xảy 1-2 lần chắn xảy nhiều lần “quen tay” Các hình thức xử phạt cảnh cáo biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn không mang lại hiệu việc giảm tình trạng phạm tội liên tục Các đối tượng vi phạm pháp luật thường học cấp bỏ học từ năm cấp Đây lúc giai đoạn dậy Con người phát triển mạnh mặt sinh học lại thiếu cân đối mặt trí tuệ Trong độ tuổi này, người chưa thành niên thường có nhu cầu chứng tỏ thân cCng muốn thể người trưởng thành Chính hiểu đặc điểm nên số đối tượng người thành niên lôi kéo, xúi giục, kích động, dụ dỗ người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung VPHC nói riêng18 Tòa án chủ yếu áp dụng điều 91, khoản 4, điều 92, Luật xử lý vi phạm hành 2012 để áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối tượng Về thủ tục, định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Tòa áp dụng Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 khoản 2, điều 105 Nhận xét: Áp dụng quy định pháp luật 2.2.2 Thực tiễn thực Phân tích hiệu trường giáo dưỡng: Theo trang web báo Nghệ An, tác giả tìm ba báo nói người khỏi trường giáo dưỡng lại tiếp tục tái vi phạm pháp luật Trong có đối tượng lại trộm cắp lần sau khỏi trường giáo dưỡng Đã bị áp dụng biện pháp xử lý hành nặng lại tiếp tục tái phạm nguy hiểm cho xã hội Tỉ lệ tái vi phạm pháp luật vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến năm 2009 cho thấy trung bình hàng năm có 29% tái vi phạm pháp luật qua nghiên cứu tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM19 Mặc dù khơng có số liệu xác tỉnh Nghệ An, nhiên, chế độ chăm sóc, quản lý, giáo dục học sinh trường giáo dưỡng nhau20 nên ta tham khảo địa phương khác việc tái vi phạm pháp luật sau khỏi trường giáo dưỡng chủ yếu hạn chế đến từ chế độ quản lý, giáo dục trường giáo dưỡng Theo nghiên cứu tác giả “Báo cáo nghiên cứu pháp luật phòng ngừa, xử lý, phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam 21” thực phối hợp phủ Việt Nam Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (unicef), tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM có số lí sau khiến cho việc tái vi phạm pháp luật sau chấp hành xong biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng lại phổ biến đến vậy: 18 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210763 19 http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576383c67f8b9a62578b45c9.pdf 20 Trang 87, báo cáo nghiên cứu pháp luật phòng ngừa, xử lý, phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam 21https://www.unicef.org/vietnam/media/4396/file/B%C3%A1o%20c%C3%A1o%20t%C3%B3m%20t %E1%BA %AFt%20JJ%20sitan.pdf Chế độ dạy học văn hóa cịn nhiều hạn chế Chương trình giáo dục dành cho trường giáo dưỡng chương trình giáo dục thường xun với mơn so với hệ thống giáo dục quy Vì vậy, sau khỏi trường giáo dưỡng, học sinh thường không nhận vào trường quy nhận em khơng có khả theo kịp chương trình trường quy -Hiện số trường giáo dưỡng tổ chức học văn hóa hết lớp Học sinh học xong lớp phải chuyển sang học nghề Sau khỏi trường giáo dưỡng, học sinh quên gần tồn kiến thức giáo dục phổ thơng mà em học trường, kết khó tiếp tục học lên cao -Các hoạt động dạy nghề cịn chưa hiệu Các chương trình dạy nghề chủ yếu tập trung vào nghề đơn giản, thủ công trả công thấp, kết trường người chưa thành niên thường không làm nghề này, từ dẫn tới lãng phí nguồn lực -Lao động trường giáo dưỡng chủ yếu cơng việc đơn giản có tính chất “giáo dục” thủ công mỹ nghệ, khâu vá, thêu thùa, bóc hạt điều, hàn, trồng rau, chăn ni gia cầm, v.v loại công việc khác đặc trưng vùng, miền -Các dịch vụ tư vấn ngày hỗ trợ nhiều song dịch vụ thiếu so với nhu cầu người chưa thành niên chủ yếu thiếu tư vấn viên đủ lực Dịch vụ cần thiết để giúp học sinh giải vấn đề tâm lý để hỗ trợ việc tái hòa nhập cộng đồng tương lai -Sau khỏi trường giáo dưỡng, em thường mang nặng tâm lí mặc cảm, tự ti, thường có rạn nứt tình cảm với gia đình xã hội Từ đó, em dễ bị lơi kéo vào nhóm vi phạm pháp luật -Một số em có tâm lý coi thường pháp luật Liên tục phạm tội nhỏ không nặng để phải chịu trách nhiệm hành Vơ trường giáo dưỡng lần cCng không -Một số em chưa cải thiện tốt nhiên hết thời hạn chấp hành nhà trường phải trả em -Pháp luật chưa quan tâm nhiều việc tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên Từ nghiên cứu trên, ta thấy từ hạn chế chế độ quản lý, giáo dục trường giáo dưỡng số từ tâm lý em nên biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng không chứng minh hiệu Và qua nghiên cứu thực tiễn tỉnh Nghệ An, biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng lại biện pháp cuối áp dụng sau vị thành niên phạm tội nhiều lần bị áp dụng biện pháp xử lý hành hình thức xử phạt cảnh cáo, giáo dục xã phường thị trấn Như vậy, tạo điều kiện cho đối tượng vi phạm vi phạm nhiều lần mà biện pháp xử lý nặng dành cho họ lại chả hiểu 2.3 Giải pháp, kiến nghị Theo số liệu từ tỉnh Nghệ An, người phạm tội chủ yếu học cấp 2, tuổi dậy Nên giải pháp đề nghị nhà trường quản lý nghiêm toàn học sinh, giáo dục pháp luật cho học sinh đặc biệt trường cấp Tránh để em bị lôi kéo phần tử xấu xã hội Số vụ trộm cắp chiếm tỉ trọng lớn hành vi vi phạm, đối tượng thực hành vi nhiều lần trước bị phát giác Vì vậy, theo tác giả cần tăng nặng trách nhiệm pháp lý đánh vào loại tội này, ví dụ áp dụng hình thức xử phạt tiền thay cảnh cáo Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành cuối áp dụng cuối dành cho người vị thành niên không hiệu Giải pháp mà tác giả đề nghị nên thay đổi pháp luật để biện pháp áp dụng thường xuyên So sánh với khoản 47, điều 1, Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật xử lý vi phạm hành với Luật hành thấy lời tác giả nói Cần tăng thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng lên nhiều năm Nâng cao chất lượng dạy nghề dạy văn hóa trường giáo dưỡng Tăng tính thực tiễn việc dạy nghề để trường có việc làm Nên thay đổi nguyên tắc xử lý dành cho người vị thành niên theo hướng tăng nặng trách nhiệm pháp lý, với mục đích đối tượng phạm tội lần thay phải xử phạt đối tượng nhiều lần Cần thành lập quan phụ trách việc tái hòa nhập cộng đồng người vị thành niên 10 Phần kết luận Qua nghiên cứu đề tài áp dụng biện pháp xử lý hành tỉnh Nghệ An tác giả thấy biện pháp chưa đạt hiệu cao việc giúp đối tượng bị áp dụng tái hòa nhập cộng đồng, trở lại làm người có ích cho xã hội Ngoài ra, biện pháp xử lý cuối áp dụng cho người vị thành niên nhiên lại chưa chứng tỏ hiệu Điều làm dẫn đến hệ lụy vị thành niên phạm tội nhiều lần trước sau áp dụng biện pháp Lý việc đến từ chế độ quản lý, giáo dục, sinh hoạt trường giáo dưỡng chưa thực hiệu quả, vừa thiếu khả tạo việc làm hay cung cấp kiến thức cho em, vừa chưa mang đủ tính răn đe để em khơng tái vi phạm pháp luật Để cải thiện tình hình này, tác giả để xuất nên áp dụng giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu trường giáo dưỡng, giảm số vụ tái vi phạm pháp luật sau chấp hành xong biện pháp Danh mục tài liệu tham khảo 4.1 Văn quy phạm pháp luật Luật xử lý vi phạm hành 2012 Bộ Luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 Nghị định 02/2014/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật xử lý vi phạm hành biên) biên) - 4.2 Tài liệu khác Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam phần chung TS Nguyễn Ngọc Kiện (chủ Giáo trình Luật Hành Chính Việt Nam PGS.TS Nguyễn Duy Phương (chủ http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210763 http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576383c67f8b9a62578b45c9.pdf https://congbobanan.toaan.gov.vn/0tat1cvn/ban-an-quyet-dinh https://www.unicef.org/vietnam/media/4396/file/B%C3%A1o%20c%C3%A1o %20t%C3%B3m%20t%E1%BA%AFt%20JJ%20sitan.pdf 11 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 06:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w