1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.

191 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC TÚ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC TÚ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Kim Sa TS Cảnh Chí Hồng HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC .9 1.1 Các nghiên cứu chia sẻ tri thức .9 1.2 Các nghiên cứu quản lý tri thức 11 1.3 Các nghiên cứu động lực chia sẻ tri thức .13 1.4 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ tri thức 20 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .29 2.1 Một số khái niệm bản, chất trình chia sẻ tri thức hình thức chia sẻ tri thức 29 2.1.1 Khái niệm tri thức 29 2.1.2 Khái niệm chia sẻ tri thức quản trị tri thức 32 2.1.3 Bản chất trình chia sẻ tri thức 35 2.2 Sự cần thiết phải chia sẻ tri thức .37 2.3 Các điều kiện để chia sẻ tri thức 39 2.4 Lý thuyết liên quan đến chia sẻ tri thức 43 2.4.1 Lý thuyết hành động có lý (TRA) .43 2.4.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 45 2.4.3 Lý thuyết trao đổi xã hội (SET- Social Exchange Theory) 46 2.4.4 Lý thuyết nhận thức xã hội 48 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học 49 2.5.1 Yếu tố tổ chức 49 2.5.3 Yếu tố môi trường vĩ mô 59 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 61 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63 3.1 Quy trình nghiên cứu 63 3.2 Thiết kế nghiên cứu 65 3.2.1 Thiết kế bảng hỏi 65 3.2.2 Chọn mẫu và phương pháp thu thập liệu 71 3.3 Phương pháp phân tích liệu 73 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 75 4.1 Vai trò chia sẻ tri thức giảng viên đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 75 4.4 Mức độ đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 lao động Việt Nam .85 4.5.2.1 Thống kê mô tả nhân tố thuộc biến độc lập 89 4.5.2.2 Thống kê mô tả biến phụ thuộc 108 4.5.3.1 Mơ hình đo lường 111 4.5.3.2 Mơ hình cấu trúc 116 4.5.3.3 Đánh giá tác động nhân tố tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học 120 CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 129 5.2 Yêu cầu Chính phủ Bộ giáo dục & Đào tạo chia sẻ tri thức trường đại học 131 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC .167 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Mơ hình chia sẻ tri thức SECI 35 Hình 2: Lý thuyết hành động có lý (TRA) chia sẻ tri thức 44 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu luận án 62 Hình 1: Quy trình nghiên cứu luận án 64 Hình 1: Mơ hình đo lường cho biến bậc 117 Hình 2: Mơ hình đo lường cho biến bậc 119 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Kết sau hiệu chỉnh thu thang đo cho nhân tố 66 Bảng 1: Xu hướng thay đổi Văn hoá Hàn lâm .82 Bảng 2: Xếp hạng lực cạnh tranh GCI 4.0 nước ASEAN 201986 Bảng 3: Xếp hạng điểm số Trụ cột Kỹ ASEAN 2019 86 Bảng 4: Phân tích định lượng số thành phần Trụ cột (Kỹ năng) 87 Bảng 5: Thống kê cho biết đặc điểm mẫu nghiên cứu 88 Bảng 6: Thống kê mô tả quan sát: “Văn hóa tổ chức” 90 Bảng 7: Thống kê mô tả quan sát: “Hệ thống khen thưởng” 93 Bảng 8: Thống kê mô tả quan sát: “Sự hỗ trợ lãnh đạo/Nhà quản lý” 96 Bảng 9: Thống kê mô tả quan sát: “Chính sách trường đại học” 98 Bảng 10: Thống kê mô tả quan sát: "Sự tin tưởng" 99 Bảng 11: Thống kê mô tả quan sát: "Sự tương tác" 101 Bảng 12: Thống kê mô tả quan sát: "Sự kỳ vọng" 102 Bảng 13: Thống kê mô tả quan sát: "Sự sẵn sàng chia sẻ" 103 Bảng 14: Thống kê mô tả quan sát: "Hiệu kiến thức cá nhân" 104 Bảng 15: Thống kê mơ tả quan sát: "Tính khả dụng hệ thống công nghệ thông tin" 105 Bảng 16: Thống kê mô tả quan sát: "Sử dụng mạng xã hội chia sẻ tri thức" 107 Bảng 17: Thống kê mô tả quan sát: "Chia sẻ tri thức" 108 Bảng 18: Hệ số tải outer loading lần cho biến quan sát 112 Bảng 19: Hệ số tải outer loading lần cho biến quan sát 113 Bảng 20: Kiểm tra độ tin cậy tính hội tụ biến quan sát mơ hình nghiên cứu 114 Bảng 21: Kiểm tra tính phân biệt thơng qua bậc hai AVE .115 Bảng 22: Kiểm tra tính phân biệt thơng qua giá trị HTMT 116 Bảng 23: Kiểm tra đa cộng tuyến biến quan sát 120 Bảng 24: Mối quan hệ tác động biến bậc lên biến bậc 121 Bảng 25: Tác động nhân tố tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học .127 DANH SÁCH HỘP Hộp 1: Hệ thống khen thưởng cho hoạt động chia sẻ tri thức Trường Đại học Văn Lang – Thành Phố Hồ Chí Minh 123 Hộp 2: Trao đổi khoa học định kỳ tạo tương tác tốt hoạt động chia sẻ tri thức – Trường hợp Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 125 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ điều dẫn đến việc dịch chuyển lao động từ lao động chân tay sang lao động dựa tri thức Bên cạnh đó, phát triển kinh tế dựa tri thức tầm quan trọng quản lý tri thức chia sẻ tri thức Noor cộng (2014) coi chia sẻ tri thức phần quản lý tri thức cho phép tri thức truy cập sử dụng tổ chức Tri thức gần ngày công nhận tài sản quý giá tổ chức (Zahari cộng sự, 2014) Tri thức xác định nguồn lực cạnh tranh (Ngah Ibrahim, 2010), lực công cụ cốt lõi cho hoạt động vượt trội tổ chức (Lin, 2007b) Ngoài tri thức có vai trị quan trọng bền vững thành công lâu dài tổ chức (Elogie, 2010) Một trường đại học tổ chức học thuật đóng vai trò kho tri thức, đặc biệt tri thức xếp tổ chức Tri thức thứ tài nguyên quan trọng mơi trường học thuật tất tổ chức lấy tri thức làm trung tâm Trong lĩnh vực giáo dục, cách quản lý hiệu loại nguồn lực nguồn tri thức đa dạng để cải thiện hiệu phát triển bền vững quản lý thúc đẩy việc chia sẻ tri thức Cách mạng công nghiệp 4.0 nâng cao chất lượng giá trị sống xã hội lồi người Trong bối cảnh đó, tri thức yếu tố sản xuất quan trọng, sở để tổ chức phát triển theo chiều sâu Nhân lực yếu tố định đến thành công hay thất bại tổ chức nói chung trường đại học nói riêng Ở trường đại học, chất lượng đội ngũ cán giảng dạy định đến chất lượng đầu sinh viên nguồn lực khác quan trọng mang tính hỗ trợ Những năm qua, trường đại học Việt Nam có bước vượt bậc đáng kể, có trường đại học nằm top 1.000 trường đại học giới Hầu hết nghiên cứu chia sẻ tri thức tập trung nước phương Tây lý thuyết chia sẻ tri thức chủ yếu phát triển (Ma cộng sự, 2014), nghiên cứu chia sẻ tri thức nước phương Đơng chưa đề cập nhiều Trong đó, tồn cầu hóa làm kinh tế có cạnh tranh phạm vi rộng, chia sẻ tri thức có ý nghĩa nước phát triển đặc biệt giáo dục đại học Đây ngành đòi hỏi mức độ chia sẻ tri thức cao giảng viên kiến thức, kỹ kinh nghiệm Các tổ chức giới nhận ưu điểm việc chia sẻ tri thức Họ đầu tư nhiều thời gian, tiền bạc vào hệ thống quản lý tri thức với mong muốn hứa hẹn cải thiện việc chia sẻ tri thức nâng cao khả cạnh tranh tổng thể cho tổ chức Trong năm gần đây, khái niệm tri thức trở nên phổ biến tổ chức, tri thức công nhận nguồn lực quan trọng tổ chức Mặc dù tri thức yếu tố quan trọng thập kỷ qua, xem nguồn gốc tạo lợi cạnh tranh quan trọng cho phát triển bền vững lâu dài cho tổ chức nói chung trường đại học nói riêng Việc cơng nhận tri thức nguồn lực quan trọng tổ chức ngày khẳng định cần thiết trình tạo điều kiện cho sáng tạo, chia sẻ tận dụng tri thức cá nhân tập thể Có thể thấy nguồn lực quan trọng cho phát triển bền vững tổ chức tri thức Nó tạo lợi cạnh tranh cho tổ chức kinh tế thị trường đầy biến động cạnh tranh gay gắt (Davenpork Prusak, 1998; Foss Pederson, 2002; Grant, 1996) Ngoài ra, việc chia sẻ tri thức giúp cho hiệu làm việc ngày tốt với nhiều kiến thức cần phải trao dồi sống cơng việc hàng ngày Vì có hiểu biết nhiều, tri thức vững giúp người phát triển hồn thiện thân Đó kết làm việc cá nhân riêng lẻ, mà thành hợp tác lao động tập thể người lao động Do đó, nhân viên làm việc ngành cần phải có ý thức hợp tác, chia sẻ thơng tin, tri thức với hồn thành tốt cơng việc, gia tăng niềm tin khách hàng Hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học Việt Nam có nhiều khởi sắc, sản phẩm cơng trình khoa học theo nhóm nghiên cứu tăng lên năm Tuy nhiên, công bố quốc tế nhiều hạn chế Thực tế nay, giảng viên đại học chủ yếu tập trung vào hoạt động giảng dạy, chưa trọng đến hoạt động chia sẻ tri thức Ngun nhân từ phía chủ quan giảng viên chưa nhận thức tầm quan trọng hoạt động Nguyên nhân khách quan quan tâm lãnh đạo, kinh phí ít, thủ tục đăng ký rườm rà, chưa huấn luyện kỹ nghiên cứu, chưa hình thành nhóm nghiên cứu Hoạt động chia sẻ tri thức lĩnh vực khoa học xã hội nói chung khoa học kinh tế nói riêng cịn nhiều hạn chế cơng trình cơng bố quốc tế Bởi vậy, cần có nghiên cứu toàn diện, đầy đủ nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giảng viên đại học cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ kết nghiên cứu này, tác giả đề xuất với lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo; lãnh đạo trường đại học có sách nhằm gia tăng chia sẻ tri thức cho giảng viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, hội nhập quốc tế Để thực nhiệm vụ chiến lược phát triển đại học thời gian tới địi hỏi giảng viên phải khơng ngừng làm việc, nâng cao trình độ chun mơn, hỗ trợ đồng nghiệp để đáp ứng nhu cầu công việc, hợp tác làm việc nhóm để phục vụ tốt nhu cầu thị trường lao động Cho nên việc chia sẻ tri thức đóng vai trị quan trọng tong trình thực sứ mệnh phát triển đại học Trong năm vừa qua, trường đại học có hoạt động nhằm chia sẻ tri thức cho người lao động nói chung giảng

Ngày đăng: 30/03/2023, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w