văn bản kỹ thuật đo lường việt nam

52 510 0
văn bản kỹ thuật đo lường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam đlvn 97 : 2002 3 Cột đo nhiên liệu - Quy trình thử nghiệm Fuel dispensers - Testing procedures 1 Phạm vi áp dụng Văn bản kỹ thuật ny qui định phơng pháp v phơng tiện để thử nghiệm mẫu cột đo nhiên liệu cho xe cơ giới (sau đây gọi tắt l cột đo). Văn bản ny không áp dụng cho các cột đo ga hoá lỏng (LPG). Đối với các cột đo nhiên liệu có các bộ phận đã đợc thử nghiệm trớc thì có thể rút bớt các phép thử. Các biểu mẫu thử nghiệm tiêu chuẩn cho việc đánh giá mẫu của cột đo nhiên liệu cho xe cơ giới đợc cho ở mục lục A. 2 Phơng tiện thử nghiệm v điều kiện thử nghiệm Nhiệt độ môi trờng: nếu không có qui định khác thì nhiệt độ môi trờng không đợc thay đổi quá 10 o C trong thời gian thử nghiệm. Nhiệt độ môi trờng phải đợc đo ở gần cột đo v phơng tiện thử nghiệm. Độ lệch lớn nhất giữa nhiệt độ của môi trờng v chất lỏng không đợc vợt quá 10 o C. Nhiệt độ của chất lỏng phải đợc đo tại phơng tiện thử nghiệm. Độ ẩm tơng đối: nếu không có qui định khác thì phải nằm trong khoảng 30%RH v 80%RH, v 60%RH 15%RH khi thử đối với cột đo điện tử. áp suất khí quyển: trong khoảng 86 kPa v 106 kPa; Điện áp nguồn chính: điện áp danh định; Tần số nguồn chính: tần số danh định. Chất lỏng thử nghiệm: hai loại chất lỏng, theo thứ tự u tiên: 1) Chất lỏng lm việc; 2) Chất lỏng có độ nhớt tơng đơng với độ nhớt chất lỏng lm việc. Đối với các cột đo đợc ấn định để đo các chất lỏng có các đặc trng khác nhau, đặc biệt l diesel v xăng, các phép thử, nếu có thể, phải đợc thực hiện đối với từng loại sản phẩm. Thiết bị thử nghiệm: phải đợc thiết kế để cho phép cột đo lm việc trong phạm vi lu lợng v áp suất của nó. ĐLVN 97 : 2002 4 Thể tích của bể nguồn: phải có dung tích đủ lớn để chất lỏng không tạo bọt hay tăng nhiệt độ trong thời gian thử nghiệm. Bình chuẩn thử nghiệm v cách sử dụng: phải phù hợp với OIML R120 Bình chuẩn dung tích cho thử hệ thống đo chất lỏng khác với nớc hoặc ĐLVN 57 : 1999, phụ lục 7 Bình chuẩn kim loại QTKĐ. Vận hnh sơ bộ: mỗi lần cột đo đợc kết nối thuỷ lực, nó phải đợc vận hnh ở lu lợng lớn nhất ít nhất l năm phút trớc khi đo. Mỗi khi bắt đầu đợt vận hnh mới (thí dụ sau khi nghỉ một giờ hoặc lâu hơn), cột đo phải lm việc tại lu lợng lớn nhất ít nhất l một phút trớc khi bắt đầu đo. 3 Tiến hnh thử nghiệm hiệu, đơn vị v phơng trình: P u Đơn giá (đồng/L); t Thời gian (s); Q Lu lợng của chất lỏng (L/min); V i Thể tích hiển thị tại cột đo (L); P i Giá tiền hiển thị (hoặc đợc in nếu không có cơ cấu hiển thị giá) trên cột đo (đồng); P c Giá tiền đợc tính (đồng); V n Thể tích hiển thị trên bình chuẩn hoặc đợc tính toán theo số xung mô phỏng (L); T Nhiệt độ của chất lỏng tại bình chuẩn ( o C); T r Nhiệt độ chuẩn của bình chuẩn ( o C); T m Nhiệt độ của chất lỏng chảy qua đồng hồ ( o C); E v Sai số chỉ thị thể tích (%); E p Sai số chỉ thị giá tiền (đồng); Q a Lu lợng của không khí (L/min); Hệ số dãn nở thể tích do nhiệt của chất lỏng thử nghiệm ( o C -1 ); Hệ số dãn nở thể tích do nhiệt của bình chuẩn thử nghiệm ( o C -1 ); V nc Dung tích bình chuẩn đợc hiệu chuẩn tại nhiệt độ chuẩn (L); V mc Thể tích chảy qua đồng hồ đợc hiệu chỉnh độ lệch so với nhiệt độ chuẩn (L); Giá trị trung bình của sai số của chỉ thị (% hay đồng); n Số phép thử tại cùng một điều kiện; ĐLVN 97 : 2002 5 P c = V i . P u E v = (V i - V n )/V n . 100 V n có thể đợc thay bằng V nc , nếu thích hợp E p = P i . P c Q = (V i . 60)/t V nc = V n . [1+ ( T - T r )] = [E(1) + E(2) + + E(n)]/n Phạm vi sai số = sai số lớn nhất - sai số nhỏ nhất (% hay đồng). Ghi chú: Khi có chênh lệch giữa nhiệt độ của chất lỏng tại đồng hồ v bình chuẩn, việc hiệu chỉnh thể tích chất lỏng chảy qua đồng hồ đợc tính nh sau: V mc = V nc x [1+ (T m - T)] (1) trong trờng hợp ny V nc đợc thay bằng V mc trong ton bộ văn bản. Nếu không biết , các giá trị sau có thể đợc sử dụng: Vật liệu ( o C -1 ) (độ không đảm bảo đo: 5x10 6 o C -1 ) Thuỷ tinh bôrô - silic Thuỷ tinh Thép các bon Thép không gỉ Đồng, đồng vng Nhôm 10 ì10 -6 27 ì10 -6 33 ì10 -6 51 ì10 -6 53 ì10 -6 69 ì10 -6 3.1 Xác định lu lợng Lu lợng có thể đợc xác định bằng cách chuyển trạng thái đóng/mở theo trình tự sau: 1) Xoá chỉ thị thể tích về "O". Cho vòi cấp phát vo bình chứa có dung tích thích hợp (xem bớc 3 dới đây) hay cho vo bể chứa; ĐLVN 97 : 2002 6 2) Bật bơm. Khi chỉ thị thể tích l số nguyên lít thì khởi động đồng hồ bấm giây; thể tích của chỉ thị tại thời điểm khởi động đồng hồ bấm giây phải đợc ghi lại; 3) Sau ít nhất 30 giây, dừng đồng hồ bấm giây khi m chỉ thị thể tích l số nguyên lít; 4) Tính lu lợng Q theo công thức: Trong đó: V i: hiệu thể tích của chỉ thị thể tích đợc ghi ở bớc 3 v chỉ thị thể tích đợc ghi ở bớc 2, v t: thời gian trôi qua đợc tính bằng giây của đồng hồ bấm giây tại bớc 3. 3.2 Độ chính xác Mục đích của thử nghiệm: Kiểm tra sự đáp ứng yêu cầu về sai số cho phép lớn nhất của từng kết quả đo ứng với từng mức lu lợng thử. Quy trình thử nghiệm: Điều chỉnh chính xác lu lợng thử bằng cách sử dụng các van cố định của vòi cấp phát hoặt đặt một van điều chỉnh dòng đầy giữa vòi v ống. Trớc khi thử nghiệm, cột đo đợc thử nghiệm độ chính xác tại sáu lu lợng từ Q max đến Q min (đối với cột đo nhiên liệu pha thì thử tại độ pha nhỏ nhất v độ pha lớn nhất v thêm ít nhất tại một độ trung gian). Tại mỗi lu lợng phải thực hiện ba phép thử độc lập v giống nhau. Lu ý: đối với cột đo nhiên liệu pha, lu lợng lớn nhất v nhỏ nhất đạt đợc có thể khác nhau tại mỗi độ. Sáu lu lợng đợc tính nh sau : Q = Kn F -1 ì Q max (3) Trong đó: n F l số thứ tự của các lu lợng thử nghiệm. V i t Q = x 60 (2) ĐLVN 97 : 2002 7 1 1 max min = F N Q Q K Trong đó: N F l số các lu lợng. Khi Q max /Q min = 10, thì ta có Q(1) = 1,00 ì Q max (0,90 ì Q max Q(1) 1,00 ì Q max ) Q(2) = 0,63 ì Q max (0,56 ì Q max Q(2) 0,70 ì Q max ) Q(3) = 0,40 ì Q max (0,36 ì Q max Q(3) 0,44 ì Q max ) Q(4) = 0,25 ì Q max (0,22 ì Q max Q(4) 0,28 ì Q max ) Q(5) = 0,16 ì Q max (0,14 ì Q max Q(5) 0,18 ì Q max ) Q(6) = 0,10 ì Q max = Q min (0,10 ì Q max Q(6) 0,11 ì Q max ) Q(2)/Q(1) = Q(3)/Q(2) = =Q(6)/Q(5) = 0,63 Đối với bộ đếm cơ khí, phép thử có thể đợc thực hiện tại ít nhất hai đơn giá, tơng ứng với mô men xoắn lớn nhất v nhỏ nhất. Thông thờng l gần với hai đơn giá lớn nhất v nhỏ nhất. Đối với bộ đếm điện tử, phép thử đợc thực hiện tại đơn giá lớn nhất. Đối với cả hai bộ đếm cơ khí v điện tử, một trong các phép thử độ chính xác phải đợc thực hiện tại lu lợng lớn nhất v đơn giá lớn nhất đợc ghi trong đăng thử nghiệm. Thể tích thử nghiệm phải đợc xác định sao cho tổng các độ không đảm bảo đo không vợt quá một phần năm sai số cho phép lớn nhất đối với các phép thử phê duyệt mẫu theo các yêu cầu tại điều 6 của OIML R117. Bình chuẩn không đợc nhỏ hơn lu lợng đo nhỏ nhất. Các bớc thử đợc thực hiện nh sau: 1) Đặt giá lớn nhất P u ; 2) Điều chỉnh v xác định lu lợng Q theo 3.1, bớc 1 đến 4; 3) Tráng ớt v xả hết bình chuẩn; 4) Xóa số bộ chỉ thị của cột đo; 5) Điền đầy bình chuẩn tại lu lợng cố định; 6) Đọc P u , V i , P i , V n v T; 7) Tính V nc , P c , E v v E p ; ĐLVN 97 : 2002 8 8) Xả hết bình chuẩn; 9) Lắp lại các bớc từ 4 đến 8, tính giá trị trung bình của sai số E v v phạm vi của các sai số ny; 10) Thay đổi đơn giá, nếu thực hiện đợc; 11) Lặp lại các bớc từ 2 đến 10 tại năm lu lợng khác; 12) Lặp lại các bớc từ 1 đến 11 tại các độ nói trên chỉ đối với cột đo pha; 13) Vẽ đờng cong sai số với % v nh l hm của Q cho từng độ (không bắt buộc); Sau phép thử độ bền, cột đo đợc thử nghiệm độ chính xác tại ba lu lợng Q(1), Q(4) v Q(6). Đơn giá P u phải nh l khi xác định đờng cong sai số ban đầu. 3.3 Lợng đo nhỏ nhất Mục đích của thử nghiệm: Xác định sai số của chỉ thị thể tích E v khi cột đo cấp lợng đo nhỏ nhất. Thiết bị thử nghiệm: Bình chuẩn có thể tích bằng lợng đo nhỏ nhất, nh đợc ghi trong đăng thử nghiệm. Tiến hnh thử nghiệm: Cột đo đợc thử nghiệm tại Q min , v nếu có thể tại lu lợng lớn nhất có thể đạt đợc với bình chuẩn. Ba phép thử độc lập v giống nhau phải đợc thực hiện tại mỗi lu lợng. Các bớc thử đợc thực hiện nh sau: 1) Điều chỉnh v xác định lu lợng Q theo 3.1, bớc 1 đến 4; 2) Tráng ớt v xả hết bình chuẩn; 3) Xóa số bộ chỉ thị của cột đo; 4) Điền đầy bình chuẩn tại lu lợng cố định, không đợc lm gián đoạn nếu có thể; 5) Đọc V i , V n v T; 6) Tính V nc v E v ; 7) Xả hết bình chuẩn; 8) Lặp lại các bớc từ 4 đến 7 hai lần; 9) Lặp lại các bớc từ 2 đến 8 tại lu lợng khác, nếu thực hiện đợc; 10) Lặp lại các bớc từ 1 dến 9 tại các độ nói trên tại 3.2 chỉ đối với cột đo pha. ĐLVN 97 : 2002 9 3.4 Ngắt dòng chảy Mục đích của thử nghiệm: Xác định ảnh hởng của thay đổi áp suất đột ngột tới độ chính xác của chỉ thị thể tích v giá. Tiến hnh thử nghiệm: Thử nghiệm ngắt dòng chảy phải đợc thực hiện ba lần tại lu lợng lớn nhất; thể tích thử nghiệm ít nhất phải bằng thể tích đợc cấp trong một phút tại lu lợng lớn nhất. Sử dụng van vòi cấp phát để khởi động v dừng đột ngột năm lần tại cùng một phép đo. Các điểm dừng phải đợc thực hiện tại khoảng thời gian khác nhau. Lu lợng phải đợc xác định theo 3.1, bớc 1 đến 4. Các bớc thử đợc tiến hnh nh sau: 1) Đặt đơn giá lớn nhất P u ; 2) Điều chỉnh lu lợng tới Q max ; 3) Tráng ớt v xả hết bình chuẩn; 4) Xóa số bộ chỉ thị của cột đo; 5) Điền đầy bình chuẩn tại Q max với 5 lần dừng; 6) Đọc P u ,V i , P i , V n v T; 7) Tính V nc , P c , E v v E p ; 8) Xả hết bình chuẩn; 9) Lặp lại các bớc từ 4 đến 8 hai lần, v tính giá trị trung bình Ev v Ep; 10) Lặp lại các bớc từ 1 đến 9 tại các độ nói tại 3.2 chỉ đối với cột đo pha. 3.5 Cơ cấu tách khí Mục đích của thử nghiệm: Xác định hiệu quả của cơ cấu tách khí. Thiết bị thử nghiệm: Đồng hồ khí, van, áp kế (ở nơi áp dụng đợc) v bình chuẩn có dung tích ít nhất bằng giá trị lớn nhất trong các giá trị sau: ĐLVN 97 : 2002 10 - Thể tích đợc cấp trong một phút tại lu lợng lớn nhất; - 1000 giá trị độ chia, hoặc - Lợng đo nhỏ nhất. Tiến hnh thử nghiệm: Không khí đợc đa vo cột đo theo một đờng riêng, hoặc hút từ phía trớc của bơm hoặc từ phía sau của bơm bằng áp lực. Trong cả hai trờng hợp trên, đờng không khí vo phải đợc lắp van kiểm tra, van chặn v van một chiều để ngăn chất lỏng lọt vo đờng khí vo v chảy ra khỏi cột đo. Khi không khí đợc dẫn vo dới áp suất, cần phải có áp kế đo áp suất không khí để tính thể tích của không khí tại áp suất khí quyển. Sơ đồ nguyên lý bố trí đờng ống thử nghiệm đợc thể hiện ở Hình 1. Đờng không khí vo có thể đợc mở trong khi thử nghiệm. Nếu không có van một chiều phía trớc của bơm, phải đảm bảo đầu mở của ống dẫn không khí, van kiểm tra v đồng hồ khí phải đợc bố trí ở trên cả mức chất lỏng cao nhất của cột đo. Đồng hồ khí, phù hợp với các yêu cầu của OIML R 6 hay R 32, có thể đợc trang bị để đo thể tích của không khí (V a ). Hon thnh thử nghiệm tại Q max không có bất kỳ sự cấp không khí. Thực hiện ít nhất sáu phép đo với van kiểm tra mở tăng dần cho đến khi dòng chất lỏng từ bơm dừng lại. Vẽ đờng cong sai số nh l hm số của không khí đợc cấp. Không khí đợc cấp phải đợc cho nh l giá trị tơng đối của thể tích đo đợc của chất lỏng (V a /V n ). Phạm vi của giá trị V a /V n đợc xác định tại Bảng 1. V a l thể tích của không khí đợc chuyển đổi đẳng nhiệt đối với áp suất khí quyển. Bảng 1 Độ nhớt của chất lỏng thử nghiệm Có chỉ thị khí Không có hiển thị khí 1 mPa.s 0 ~ 20 % 0 - > 1 mPa.s 0 ~ 10 % Phép thử phải đợc thực hiện tại một độ pha (không pha thêm). Các bớc thử đợc tiến hnh nh sau: 1) Điều chỉnh không khí vo bằng 0% tại lu lợng chất lỏng lớn nhất; 2) Tráng ớt v xả hết bình chuẩn; 3) Cho cột đo chạy ít nhất l một phút để bảo đảm các điều kiện không thay đổi; ĐLVN 97 : 2002 11 4) Không tắt cột đo. Đọc chỉ thị thể tích của cột đo (V i1 ) v chỉ thị của đồng hồ khí (V a1 ); 5) Nạp đầy bình chuẩn tại lu lợng lớn nhất có thể đạt đợc; 6) Ghi lại bất cứ bọt khí no trong hiển thị khí, nếu đợc lắp; 7) Đọc chỉ thị thể tích của cột đo (V i2 ) v chỉ thị của đồng hồ đo khí (V a2 ); 8) Tính V i = V i2 - V i1 v đọc V n v T; 9) Tính V nc , E v v V a /V n (hay Va/V nc , nếu có thể); 10) Xả hết bình chuẩn; 11) Lặp lại các bớc từ 2 đến 9 ít nhất năm lần trong trờng hợp hệ thống có hiển thị khí hay cho đến khi dòng chất lỏng bị dừng khi tăng dần 4% lợng không khí vo theo mỗi chu kỳ đối với chất lỏng có độ nhớt không quá 1 mPa.s. Lu ý: (1) Đối với cột đo nhiên liệu cho xe động cơ diesel, phép thử phải đợc thực hiện bằng diesel. (2) Việc thử nghiệm cơ cấu loại tách khí ny phải đợc thực hiện tại lu lợng lớn nhất có thể đạt đợc của chất lỏng trong cơ cấu loại khí. Vì vậy việc áp dụng qui trình nêu trên phải đợc thực hiện theo cấu hình của cột đo. 3.6 Thay đổi thể tích bên trong của vòi cấp phát Mục đích của thử nghiệm: Xác định sự tăng thể tích bên trong của vòi do áp suất. Thiết bị thử nghiệm: Thiết bị thử nghiệm gồm nguồn chất lỏng, nguồn áp suất, áp kế đợc kiểm định trớc khi thử nghiệm, ống thuỷ tinh chia độ có dung tích phù hợp, van v đờng ống, nh đợc mô tả ở Hình 2. Tiến hnh thử nghiệm: 1) Tất cả các van phải đợc đóng trớc khi thử nghiệm; 2) Nối vòi ở vị trí lắp đặt thử nghiệm; 3) Mở các van V A , V B v V C , v điền đầy chất lỏng vo nguồn áp suất, vòi v ống thuỷ tinh bằng chất lỏng. Mở từng phần van V D v cho chất lỏng chảy từ bể qua ống thuỷ tinh cho đến khi không còn bọt khí trong ống thuỷ tinh. Sau đó đóng tất cả các van; ĐLVN 97 : 2002 12 4) Mở van V D v điều chỉnh mực chất lỏng tới vị trí phù hợp. Sau đó đóng van V D v đọc mức X; 5) Mở van V B . Điều chỉnh nguồn áp suất cho đến khi chỉ thị trên áp kế ổn định tại áp suất lm việc lớn nhất; 6) Đóng van V B ; 7) Mở van V C v đọc mức Y; 8) Tính Y X; 9) Đóng van V C ; 10) Lặp lại bớc 4 đến 9 hai lần; 11) Tính giá trị trung bình của Y X. 3.7 Thử nghiệm độ bền Mục đích của thử nghiệm: Xác định độ bền của cột đo theo thời gian (xem điều 6.1.5.3 của OIML R117). Tiến hnh thử nghiệm: Khi cột đo đợc sử dụng để đo các nhiên liệu khác nhau, phép thử phải đợc thực hiện với chất lỏng có điều kiện khắc khe nhất. 1) Kiểm tra đờng cong sai số nằm trong phạm vi sai số cho phép lớn nhất (xem 3.2); 2) Vận hnh cột đo trong 100 giờ (hoặc 200 giờ trong trờng hợp đặc biệt) tại lu lợng giữa 0,8 x Q max v Q max . Vì lý do thực tế, thể tích có thể đợc chia thnh nhiều lần cấp phát; 3) Thực hiện phép thử độ chính xác sau khi thử độ bền tại Q(1), Q(4) v Q(6) theo 3.2. Lu ý: các chất phụ gia có thể ảnh hởng đến độ bền theo thời gian của cột đo. 4 Các phép thử bổ xung cho cột đo điện tử Đối với các cột đo đợc trang bị các cơ cấu điện tử, ngoi các phép thử đợc ấn định trong điều 3, phải thực hiện các phép thử bổ xung sau. Khi kích thớc v cấu hình cho phép thì các phép thử phải đợc thực hiện đối với ton bộ cột đo. Ngoi ra (trừ trờng hợp thử phóng tĩnh điện v cảm ứng điện từ) các phép thử có thể đợc thực hiện riêng biệt đối với các cơ cấu sau: [...]... trớc (3.6.8) Vạch chia thang đo của cơ cấu đặt trớc vạch chia thang đo của chỉ thị giá Các yêu cầu riêng cho hệ thống đo đợc trang bị các cơ cấu điện tử Các thiết bị kiểm tra cho bộ chuyển đổi đo 4.3.2.1 Khi mỗi xung tơng ứng với thể tích cơ bản, ít nhất mức an ton B đợc bởi ISO 6551 Thiết bị kiểm tra loại P Khoảng thời gian kiểm tra không vợt quá thời 32 gian của phép đo lợng chất lỏng bằng MSVD Khả... Vnc đợc thay bằng Vmc trong suốt văn bản Nếu không biết , các giá trị sau có thể đợc sử dụng: Vật liệu (oC-1) (độ không đảm bảo đo: 5x10 Thuỷ tinh bôrô - silic 27 ì10-6 Thép các bon 33 ì10-6 Thép không gỉ 51 ì10-6 Đồng, đồng vng 53 ì10-6 Nhôm C-1) 10 ì10-6 Thuỷ tinh 6o 69 ì10-6 37 Phụ lục 2 Cộng ho xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Biên bản thử nghiệm Số : Tên cơ quan... hiện hnh trong hệ thống Chứng nhận OIML Biên bản thử nghiệm đợc qui định tại Phụ lục ny có mục đích đa ra biên bản mẫu đợc tiêu chuẩn hoá các kết quả của các phép thử khác nhau đợc mô tả trong Khuyến nghị ny, v mẫu của cột đo nhiên liệu cho xe cơ giới phải tuân thủ theo, với mục đích xét duyệt theo các qui định của Khuyến nghị Quốc tế OIML R 117 Các hệ thống đo chất lỏng khác với nớc Các hiệu đợc sử... giá tơng ứng với 1/5 khoảng chia thang đo Cơ cấu chỉ thị không liên tục: MSVD giá tơng ứng với 2 khoảng chia thang đo 3.3.8 Cơ cấu chỉ thị liên tục: số chỉ còn lại sau khi xoá số 1/2 MSVD 3.3.9 Cơ cấu chỉ thị không liên tục: chỉ thị số "không" rõ rng Cơ cấu in 3.4.1 Khoảng chia thang đo thể tích đợc in: 1x10n, 2x10n hay 5x10n, v MSVD, v khoảng chia thang đo nhỏ nhất của cơ cấu chỉ thị 3.4.2 Đơn... thang đo của cơ cấu đặt trớc vạch chia thang đo của chỉ thị thể tích 3.6.10 (với những sửa đổi thích đáng về chi tiết cho cơ cấu đặt trớc giá) (3.6.2) Nếu có nhiều phép điều khiển độc lập: khoảng chia thang đo tơng ứng với một điều khiển bằng phạm vi đặt trớc của điều khiển có thứ tự ngay tiếp sau (3.6.4) Chữ số của hiển thị đặt trớc đợc phân biệt rõ rng so với chỉ thị thể tích (3.6.5) Trong lúc đo, ... Cột đo nhiên liệu sau khi thử nghiệm đạt yêu cầu thì đợc cấp biên bản thử nghiệm 5.2 Cột đo nhiên liệu trong quá trình thử nghiệm, nếu có yêu cầu no không đạt thì dừng quá trình thử nghiệm v kết luận loạt mẫu đó không đạt 22 ống hút Van một chiều Cơ cấu loại khí Van một chiều Hình 1: Lắp đặt thử nghiệm cơ cấu loại khí Van đóng Bơm Van kiểm tra ống khí Bể nguồn Điểm cao nhất của chất lỏng trong cột đo. .. Công tắc kéo Bảng điều khiển chính Vòi cấp Công tắc lên xuống Loại treo Hình 3: Sơ đồ lắp đặt cột đo nhiên liệu Khoá Tấm dới Vòi cấp phát Loại mặt đắt Điểm nhập hng Vị trí vận hnh vòi cấp ĐLVN 97 : 2002 25 Phụ lục 1 Mẫu biên bản thử nghiệm Lu ý: Phụ lục ny có tính thông tin liên quan tới việc thực hiện OIML R117 v Khuyến nghị hiện hnh theo qui định Quốc gia; tuy vậy, việc sử dụng mẫu biên bản thử nghiệm... đơn vị hay hiệu, (v dấu thập phân) của thể tích đợc in trên phiếu 3.4.3 Nếu đợc kết nối với nhiều hơn một hệ thống đo: in đặc điểm nhận dạng 3.4.4 Nếu in lặp lại: bản sao đợc hiệu rõ rng 3.4.5 Nếu thể tích đợc xác định bằng hiệu của hai giá trị đợc in: không thể rút phiếu trong khi đo 3.4.6 Cơ cấu về "không" của máy in v chỉ thị thể tích: việc về "không" của bất kỳ cơ cấu no cũng lm cơ cấu về "không"... giá đợc in trên phiếu 3.4.8 Khoảng chia thang đo đợc in: 1x10n,2x10n hay 5x10n, v MSVD Cơ cấu đặt trớc 3.6.2 Nếu có nhiều phép điều khiển độc lập: khoảng chia thang đo tơng ứng với một điều khiển bằng phạm vi đặt trớc của điều khiển có thứ tự ngay tiếp sau 3.6.4 Chữ số của hiển thị đặt trớc đợc phân biệt rõ 31 rng so với chỉ thị thể tích 3.6.5 Trong lúc đo, số chỉ của lợng đợc chọn giữ nguyên không... đổi kết quả đo m không phá niêm phong kể cả tấm biển dấu các yêu cầu đối với cơ cấu phụ của hệ thống đo Cơ cấu hiệu chỉnh 3.1.4 Hiệu giữa các giá trị liên tiếp của hệ số truyền 0,001 Không thể hiệu chỉnh bằng đờng vòng của đồng hồ Cơ cấu chỉ thị thể tích 3.2.1.1 Đọc đợc chính xác, dễ dng v rõ rng bằng việc bố trí đơn giản các số liên tiếp Dấu thập phân rõ rng 3.2.1.2 3.2.1.4 Vạch chia thang đo: 1 x 10n, . văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam đlvn 97 : 2002 3 Cột đo nhiên liệu - Quy trình thử nghiệm Fuel dispensers - Testing procedures 1 Phạm vi áp dụng Văn bản kỹ thuật ny. tiện để thử nghiệm mẫu cột đo nhiên liệu cho xe cơ giới (sau đây gọi tắt l cột đo) . Văn bản ny không áp dụng cho các cột đo ga hoá lỏng (LPG). Đối với các cột đo nhiên liệu có các bộ phận. 3.3 Lợng đo nhỏ nhất Mục đích của thử nghiệm: Xác định sai số của chỉ thị thể tích E v khi cột đo cấp lợng đo nhỏ nhất. Thiết bị thử nghiệm: Bình chuẩn có thể tích bằng lợng đo nhỏ

Ngày đăng: 18/04/2014, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan