1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập chương 1 cá thể và quần thể sinh vật (download tai tailieutuoi com)

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương I Cá thể và quần thể sinh vật Trang 1/9 ÔN TẬP Chương I CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT A VÍ DỤ ÁP DỤNG 1 Ví dụ 1 Môi trường là gì? Phân loại môi trường Hướng dẫn a Khái niệm Môi trường sống bao gồ[.]

ÔN TẬP Chương I CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT A VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ 1: Mơi trường gì? Phân loại mơi trường Hướng dẫn: a Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển hoạt động khác sinh vật b Các loại môi trường sống chủ yếu sinh vật: – Môi trường cạn: mặt đất lớp khí – Mơi trường nước: nước ngọt, nước lợ nước mặn – Môi trường đất: lớp đất có độ sâu khác – Môi trường sinh vật: động vật, thực vật người Ví dụ 2: Sinh vật thích nghi với ánh sáng môi trường sống chúng nào? Hướng dẫn: a Thực vật: Thể qua đặc điểm hình thái, giải phẫu, hoạt động sinh lí thể Cây ưa bóng Điểm phân Cây ưa sáng biệt Đặc điểm Ý nghĩa Đặc điểm Ý nghĩa Thân cao, thẳng Lá nhỏ xép xiên, tán Hình thái, thưa giải phẫu Vươn cao lên tầng có nhiều ánh sáng Tránh tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt lá, làm cho đỡ bị đốt nóng Cây nhỏ Sống tán khác Lá to, xếp Tiếp nhận nhiều ánh sáng xen kẽ Hạt lục lạp nằm sát biểu bì lá, nhờ Màu Hạt lục lạp nằm sâu thịt Màu lá lấy nhiều ánh sáng nhạt lá, tránh bị đốt nóng sẫm trì quang hợp điều kiện ánh sáng yếu Cường độ quang hợp hô hấp cao Cường độ quang hợp hơ hấp cao ánh Sinh lí ánh sáng mạnh sáng yếu b Động vật: – Có quan tiếp nhận ánh sáng, ánh sáng giúp động vật có khả định hướng không gian nhận biết vật xung quanh – Có hai nhóm động vật khác nhau: + Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày + Nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm Ví dụ Quần thể gì? Q trình để hình thành quần thể diễn nào? Hướng dẫn: a Quần thể tập hợp cá thể loài, sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời gian định, có khả sinh sản tạo thành hệ b Quá trình hình thành quần thể sinh vật: – Đầu tiên, số cá thể lồi phát tán đến mơi trường sống – Những cá thể thích nghi với mơi trường tồn chúng thiết lập mối quan hệ sinh thái, cá thể sinh sản hình thành quần thể ổn định Ví dụ 4: Nêu đặc trưng tỉ lệ giới tính nhóm tuổi quần thể sinh vật Hướng dẫn: a Tỉ lệ giới tính: – Tỉ lệ đực/cái thường xấp xỉ 1/1, đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi – Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng ngiều yếu tố môi trường sống, đặc điểm sinh lí, tập tính lồi, điều kiện dinh dưỡng cá thể Chương I Cá thể quần thể sinh vật Trang 1/9 – Sự hiểu biết tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng chăn nuôi gia súc, bảo vệ môi trường b Nhóm tuổi * Các nhóm tuổi: tuổi tính thời gian, có khái niệm tuổi thọ: – Tuổi sinh lí thời gian sống đạt tới cá thể quần thể – Tuổi sinh thái thời gian sống thực tế cá thể – Tuổi quần thể tuổi bình quân cá thể quần thể * Tháp tuổi quần thể sinh vật: – Quần thể có nhóm tuổi sinh thái nhóm tuổi trước sinh sản, sinh sản sau sinh sản Xếp liên tục nhóm tuổi từ non đến già, ta có tháp tuổi – Có dạng tháp tuổi đặc trưng: + Tháp tuổi phát triển có đáy rộng + Tháp tuổi ổn định + Tháp tuổi suy giảm có đáy hẹp – Quần thể có nhóm tuổi đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể ln thay đổi tùy thuộc vào lồi mơi trường sống B BÀI TẬP I Bài tập tự luận Câu Thế nhân tố sinh thái? Phân loại Câu Giới hạn sinh thái, nơi ở, ổ sinh thái sinh vật gì? Câu Động vật nhiệt thích nghi với nhiệt độ mơi trường sống nào? Câu Những cá thể quần thể sinh vật có mối quan hệ với nào? Câu Nhằm sử dụng tối ưu nguồn sống môi trường sống khác nhau, cá thể quần thể phân bố theo dạng nào? Câu Thế biến động số lượng? Các hình thức biến động số lượng cá thể quần thể Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể điều chỉnh biến động nào? II Bài tập trắc nghiệm Câu Môi trường sống bao gồm tất nhân tố A có tự nhiên, ảnh hưởng trực tiếp lên đời sống sinh vật B có tự nhiên, ảnh hưởng gián tiếp lên đời sống sinh vật C xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng tới tồn tại, st, phát triển hoạt động khác sinh vật D xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến tồn tại, st, phát triển hoạt động khác sinh vật Câu Các loại môi trường chủ yếu sinh vật là: A môi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường nước lợ B mơi trường đất, mơi trường khơng khí, môi trường sinh vật, môi trường cạn C môi trường cạn, mơi trường khơng khí, mơi trường nước mặn D môi trường cạn, môi trường nước, môi trường đất, môi trường sinh vật Câu Nhân tố sinh thái A tất nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật B tất nhân tố vật lí, hóa học mơi trường xung quanh sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên thể sinh vật C giới hữu mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật D nhóm nhân tố hữu sinh nhân tố người có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật Câu Nhân tố sinh thái gồm A nhóm nhân tố vơ sinh, nhân tố người B nhóm nhân tố vơ sinh, nhóm nhân tố hữu sinh C nhóm nhân tố vơ sinh, nhân tố vật lí D nhóm nhân tố hữu sinh, nhân tố hóa học Câu Giới hạn sinh thái A khả chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái B khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt Chương I Cá thể quần thể sinh vật Trang 2/9 C khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật sinh thái, phát triển tốt theo thời gian D giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái Câu Ổ sinh thái loài là: A tập hợp nhân tố vô sinh, hữu sinh cho phép lồi sinh trưởng tốt B nơi lồi cư trú C khoảng khơng gian sinh thái mà tất nhân tố sinh thái mơi trường nằm giới hạn cho phép lồi tồn phát triển D nơi thường gặp lồi Câu Sự phân hóa ổ sinh thái có ý nghĩa để tránh đối đầu A nhu cầu thiết yếu bị suy giảm B nhu cầu kết đôi giao phối C nơi cư trú D nhu cầu tìm kiếm thức ăn Câu Đặc điểm hình thái khơng đặc trưng cho ưa sáng? A Có phiến dày B Có phiến mỏng C Mô giậu phát triển D Lá xếp nghiêng so với mặt đất Câu Đặc điểm hình thái khơng đặc trưng cho ưa bóng? A Ít khơng có mơ giậu B Mơ giậu phát triển C Có phiến mỏng D Lá nằm ngang Câu 10 Dựa vào khả thích nghi động vật với ánh sáng, động vật chia thành A nhóm ưa hoạt động ban ngày nhóm ưa hoạt động ban đêm B nhóm ưa hoạt động với ánh sáng nhóm ưa hoạt động với bóng tối C nhóm khơng ưa hoạt động với ánh sáng D nhóm động vật Bắc bán cầu nhóm động vật Nam bán cầu Câu 11 Động vật nhiệt sống vùng ơn đới có đặc điểm: A kích thước thể lớn, lớp mỡ dày, phần thò lớn so với động vật loài sống vùng nhiệt đới B kích thước thể nhỏ, lớp mỡ mỏng, phần thị lớn C kích thước thể lớn, lớp mỡ dày, phần thò nhỏ D tuổi thọ thấp so với động vật loài sống vùng nhiệt đới Câu 12 Phát biểu khơng nói đặc điểm động vật nhiệt sống vùng nhiệt đới A kích thước thể nhỏ so với động vật lồi sống vùng ơn đới B tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể (S/V) tăng C tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể (S/V) giảm D phần thị (tai, đi, chi, ) lớn so với động vật sống vùng ôn đới Câu 13 Cá rô phi sinh sản tốt 300C 300C gọi nhiệt độ: A gây chết B gây chết C gây chết D cực thuận Câu 14 Theo thân nhiệt, sinh vật gồm: A nhóm chịu nhiệt, nhóm ưa nhiệt B nhóm chịu nhiệt cao, nhóm chịu nhiệt thấp C nhóm biến nhiệt, nhóm nhiệt D nhóm biến nhiệt, nhóm nhiệt, nhóm trung tính Câu 15 Ánh sáng giúp cho động vật có khả năng: A tìm kiếm bạn tình, kết đơi giao phối B kiếm mồi C lẩn tránh kẻ thù D định hướng, nhận biết, vận động Câu 16 Đặc điểm không với ưa sáng? Phiến mỏng, màu sẫm Phiến dày Mô giậu phát triển, màu nhạt Lá xếp nằm ngang so với mặt đất Mô giậu Lá xếp nghiêng so với mặt đất A 1, 4, B 1, 2, C 1, 3, D 1, 3, Câu 17 Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới: A trao đổi chất lượng, khả sinh trưởng, phát triển sinh vật B khả quang hợp thực vật C khả hấp thụ dinh dưỡng sinh vật D khả phân bố sinh vật Câu 18 Trong nhân tố sinh thái ánh sáng ảnh hưởng tới khả A quang hợp thực vật khả quan sát động vật B thoát nước sinh vật C sinh trưởng, phát triển sinh vật D phân bố sinh vật Chương I Cá thể quần thể sinh vật Trang 3/9 Câu 19 Độ ẩm khơng khí ảnh hưởng tới khả A trao đổi chất lượng sinh vật B thoát nước sinh vật C sinh trưởng, phát triển sinh vật D hút khoáng thực vật Câu 20 Nhóm ưa sáng gồm: A phi lao, xà cừ, gừng, nghệ, lúa B phi lao, bạch đàn, lúa, đậu, vạn niên C phi lao, xà cừ, bạch đàn, lúa, đậu D phi lao, xà cừ, bạch đàn, lúa Câu 21 Nhóm ưa bóng gồm A vạn niên thanh, gừng, nghệ, trầu không, ráy, thài lài… B gừng, nghệ, bạch đàn, bàng… C trầu không, ráy, bàng, tre… D vạn niên thanh, nho, phong lan, phượng vĩ… Câu 22 Cây ưa sáng có màu nhạt A lục lạp nhiều nên hấp thụ nhiều ánh sáng dẫn đến màu nhạt B ánh sáng chiếu vào lục lạp làm lục lạp bị màu C số lượng lục lạp D lục lạp nằm sâu thịt để tránh bị đốt nóng Câu 23 Đặc điểm ưa ẩm to, mỏng A tầng cutin mỏng, khả điều tiết nước mạnh B tầng cutin mỏng, khả điều tiết nước yếu C tầng cutin dày, khả điều tiết nước mạnh D tầng cutin dày, khả điều tiết nước yếu Câu 24 Đặc điểm chịu hạn A tiêu giảm biến thành gai, thân mọng nước B có thân ngầm phát triển đất C xoay chuyển tránh ánh sáng mặt trời D có phiến dày, mô giậu phát triển Câu 25 Quần thể sinh vật tập hợp cá thể A loài, sinh sống vào thời điểm định, có khả sinh sản tạo thành hệ B sinh vật, sống khoảng không gian xác định vào thời điểm định, có khả sinh sản tạo thành hệ C loài, sinh sống khoảng không gian xác định vào thời điểm định, có khả sinh sản tạo thành hệ D loài, sinh sống khoảng khơng gian xác định, có khả sinh sản tạo thành hệ Câu 26 Các nhóm sinh vật khơng phụ thuộc quần thể Một ao bèo Một đàn gà Rừng phi lao Cá rơ phi đơn tính ao Một đồi cọ Vĩnh Phú Chim lũy tre làng Sim đồi A 1, 2, B 3, 5, C 1, 2, D 1, 2, 4, Câu 27 Quan hệ sau mối quan hệ hỗ trợ loài Hiện tượng liền rễ thông Hiện tượng phong lan bám thân gỗ Bồ nông xếp thành hàng kiếm mồi Nhạn bể cò làm tổ tập đoàn Giun đũa sống ruột người A 1, B 4, C 1, D 3, Câu 28 Tập hợp sinh vật xem quần thể? A Những ong hút mật vườn hoa B Các chim sống khu rừng C Những ốc bưu vàng sống ruộng lúa D Tập hợp cỏ đồng cỏ Câu 29 Điều sau khơng nói quan hệ hỗ trợ quần thể? A Tăng số lượng cá thể, tăng cường hiệu nhóm B Giảm số lượng cá thể quần thể cá thể loài tiêu diệt lẫn C Đảm bảo khai thác tối ưu nguồn sống môi trường D Làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể Câu 30 Quan hệ hỗ trợ quần thể mối quan hệ cá thể A loài, hỗ trợ lẫn hoạt động sống B khác loài, hỗ trợ lẫn hoạt động sống C lồi, hỗ trợ lẫn q trình chống lại kẻ thù D loài, hỗ trợ lẫn trình sinh sản Câu 31 Trong đặc điểm sau, đặc điểm có quần thể sinh vật? Tập hợp ngẫu nhiên, thời Tập hợp cá thể sinh vật loài Các cá thể quần thể sống khoảng không gian xác định Chương I Cá thể quần thể sinh vật Trang 4/9 Các cá thể quần thể sống khoảng không gian xác định Các cá thể quần thể có khả giao phối với Các cá thể quần thể có quan hệ cộng sinh A 1, 4, B 2, 4, C 2, 3, D 1, 5, Câu 32 Quan hệ cạnh tranh cá thể loài quần thể xảy A nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể B nguồn sống môi trường vừa đủ cung cấp cho cá thể quần thể C cá thể nơi cư trú vào mùa sinh sản D cá thể quần thể chung sống với Câu 33 Cạnh tranh loài bao gồm hình thức A cạnh tranh, kí sinh lồi, ăn thịt đồng loại B cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm C kí sinh loài, cộng sinh, hội sinh D ăn thịt đồng loại, kí sinh, hội sinh Câu 34 Khi nói quan hệ lồi, điều sau đay khơng đúng? A Quan hệ hỗ trợ cạnh tranh quần thể đặc điểm thích nghi quần thể B Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể đảm bảo cho quần thể tồn ổn định C Quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể đảm bảo cho tồn phát triển quần thể D Quan hệ hỗ trợ cạnh tranh quần thể đặc điểm thích nghi quần thể Câu 35 Hiện tượng tự tỉa thưa thực vật biểu quan hệ cạnh tranh giành A ánh sáng B nơi cư trú C nguồn sống D muối khoáng Câu 36 Hiện tượng liền rễ thông co ý nghĩa A tạo nguồn dinh dưỡng cho B hỗ trợ hoạt động lấy thức ăn C hỗ trợ để chịu đựng gió bão D hạn chế hút nước Câu 37 Vai trò quan hệ hỗ trợ tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể giúp quần thể tăng khả sống sót sinh sản đảm bảo cho quần thể tồn ổn định Đảm bảo cho quần thể trì mức độ phù hợp khai thác tối ưu nguồn sống môi trường tăng nguồn thức ăn quần thể A 2, 3, B 1, 2, C 2, 3, D 2, 4, Câu 38 Quan hệ cạnh tranh có ý nghĩa giúp giảm suy thoái quần thể phân bố số lượng cá thể quần thể phù hợp với nguồn sống giảm sức mạnh quần thể đảm bảo tồn phát triển quần thể không ngừng tăng số lượng cá thể quần thể A 1, B 2, C 2, D 1, Câu 39 Trong rừng trồng, rừng khép tán số chết nhiều thể mối quan hệ A cạnh tranh B ức chế - cảm nhiễm C hỗ trợ D bầy đàn Câu 40 Hiệu nhóm thể mối quan hệ A hội sinh cá thể loài khác B cạnh tranh cá thể quần thể C hỗ trợ cá thể quần thể D cộng sinh cá thể lồi khác Câu 41 Đặc trưng khơng phải dấu hiệu để phân biệt quần thể với quần thể khác A tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi B độ đa dạng C mật độ cá thể, kích thước quần thể D phân bố cá thể Câu 42 Tỉ lệ giơis tính quần thể đặc trưng quan trọng đảm bảo A hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi B hiệu tìm kiếm thức ăn C khả sinh trưởng, phát triển cá thể sinh vật D thay đổi hoạt động chống lại kẻ thù Câu 43 Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng điều kiện sống môi trường quan hệ cá thể loài điều kiện dinh dưỡng kiểu phân bố mùa sinh sản đặc điểm sinh sản, sinh lí, tập tính sinh vật A 1, 2, 4, B 2, 3, 4, C 1, 3, 5, D 1, 4, 5, Câu 44 Trong quần thể, cấu trúc tuổi phân chia thành A tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể B tuổi trung bình, tuổi sinh sản C tuổi non, tuổi trưởng thành, tuổi già D tuổi sinh thái, tuổi sinh lí, tuổi trung bình Câu 45 Tuổi sinh lí A thời gian sống thực tế cá thể B tuổi bình quân cá thể quần thể Chương I Cá thể quần thể sinh vật Trang 5/9 C tuổi cá thể trưởng thành D thời gian sống đạt tới cá thể quần thể Câu 46 Quần thể có nhóm tuổi A nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản B nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản C nhóm tuổi non, nhóm tuổi trưởng thành, nhóm tuổi già D nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản Câu 47 Các dạng tháp tuổi quần thể A dạng ổn định, dạng giảm sút, dạng cân B dạng phát triển, dạng cân bằng, dạng giảm sút C dạng phát triển, dạng ổn định, dạng suy giảm D dạng phát triển, dạng giảm sút, dạng trẻ Câu 48 Ở quần thể ổn định, cấu trúc tuổi có đặc điểm A nhóm tuổi sinh sản sau sinh sản xấp xỉ B nhóm tuổi trước sinh sản sinh sản xấp xỉ C tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản chiếm ưu D tỉ lệ nhóm tuổi sau sinh sản chiếm ưu Câu 49 Ở quần thể phát triển, cấu trúc tuổi có đặc điểm tỉ lệ nhóm tuổi A trước sinh sản chiếm ưu B trước sinh sản sinh sản C trước sinh sản nhỏ nhóm tuổi sau sinh sản D sinh sản sau sinh sản Câu 50 Tháp tuổi suy giảm có đặc điểm A đáy rộng B đáy rộng vừa phải, cạnh tháp xiên đứng C đáy hẹp D đáy vừa Câu 51 Sự phân bố cá thể quần thể có dạng A theo nhóm, ngẫu nhiên, rời rạc B theo nhóm, đồng đều, ngẫu nhiên C đồng đều, ngẫu nhiên, theo chiều nằm ngang D tập trung, theo nhóm, ngẫu nhiên Câu 52 Trong điều kiện mơi trường sống khơng đồng phân bố cá thể không gian theo kiểu A theo nhóm B đồng C theo chiều nằm ngang D ngẫu nhiên Câu 53 Các cá thể không gian phân bố đồng điều kiện sống phân bố A không đồng môi trường sống B đồng mơi trường sống có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C đồng môi trường sống khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể D đồng hay không đồng mơi trường sống cá thể có tính lãnh thổ cao Câu 54 Sự phân bố ngẫu nhiên cá thể quần thể xảy A điều kiện sống phân bố cách đồng cá thể quần thể cạnh tranh gay gắt B điều kiện sống phân bố cách đồng cá thể quần thể có cạnh tranh gay gắt C điều kiện sống phân bố không đồng D cá thể sống thành bầy đàn chúng trú đông Câu 55 Điều sau không nói ý nghĩa kiểu phân bố? A Phân bố đồng góp phần làm giảm mức độ cạnh tranh gay gắt cá thể B Các cá thể phân bố theo nhóm hỗ trợ lẫn qua hiệu nhóm C Phân bố ngẫu nhiên góp phần làm tăng mức độ cạnh tranh gay gắt cá thể D Phân bố ngẫu nhiên tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trường Câu 56 Mật độ cá thể quần thể có ảnh hưởng đến tỉ lệ nhóm tuổi mức độ sử dụng nguồn sống môi trường kiểu phân bố cá thể quần thể khả sinh sản tử vong cá thể dạng tháp tuổi quần thể A 1, B 2, C 1, 2, D 2, Câu 57 Mật độ cá thể quần thể số lượng cá thể A có quần thể B đơn vị diện tích hay thể tích quần thể C đơn vị diện tích D đơn vị thể tích Câu 58 Kích thước quần thể sinh vật A khoảng không gian quần thể sinh vật B nơi cư trú quần thể sinh vật rộng hay hẹp C số lượng cá thể nhóm tuổi trước sinh sản sinh sản quần thể Chương I Cá thể quần thể sinh vật Trang 6/9 D số lượng cá thể (khối lượng lượng tích lũy cá thể) phân bố khơng gian quần thể Câu 59 Kích thước tối đa quần thể giới hạn số lượng cá thể A mà quần thể đạt đơn vị diện tích B mà quần thể đạt đơn vị thể tích C lớn mà quần thể đạt phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường D lớn để quần thể trì khả sinh sản Câu 60 Kích thước tối thiểu quần thể số lượng cá thể A mà quần thể cần có để trì phát triển B mà quần thể có khả tồn thời gian ngắn C cịn sót lại quần thể D quần thể có ảnh hưởng đến quần thể sinh vật khác Câu 61 Mức độ sinh sản quần thể sinh vật A số lượng cá thể quần thể sinh quần thể B số lứa đẻ cá thể đơn vị thời gian C số cá thể sinh lứa đẻ D số lượng cá thể quần thể sinh đơn vị thời gian Câu 62 Nội dung khơng nói đến tăng trưởng quần thể theo tiềm sinh học A đường cong tăng trưởng hình chữ J B nguồn sống môi trường dồi dào, không gian cư trú quần thể không giới hạn C tiềm sinh học cá thể cao D đường cong tăng trưởng hình chữ S Câu 63 Nội dung khơng nói đến quần thể tăng trưởng điều kiện môi trường bị giới hạn A điều kiện mơi trường khơng hồn tồn thuận lợi B đường cong tăng trưởng hình chữ S C tiềm sinh học cá thể thấp D tiềm sinh học cá thể cao Câu 64 Biến động số lượng cá thể quần thể A tăng số lượng cá thể quang hợp sinh vật B giảm số lượng cá thể quang hợp sinh vật C tượng số cá thể quần thể đến nơi D tăng giảm số lượng cá thể quần thể sinh vật Câu 65 Biến động số lượng cá thể quần thể khơng theo chu kì biến động A cố bất thường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên mức người B thiên tai gây làm giảm số lượng cá thể cách đột ngột C dịch bệnh gây ra, làm giảm số lượng cá thể cách đột ngột D thay đổi điều kiện sống mang tính chu kì Câu 66 Ngun nhân gây thay đổi kích thước quần thể A nguồn thức ăn sẵn có tự nhiên B mức nhập cư, xuất cư C mức sinh sản tử vong D dịch bệnh Câu 67 Cho tượng biến động số lượng cá thể quần thể sau: Quần thể cáo đồng rêu phương Bắc biến động số lượng phụ thuộc vào số lượng mồi chuột Lemmut Sâu hại mùa màng biến động số lượng phụ thuộc vào mùa có khí hậu ấm áp, sâu hại sinh sản nhanh Muỗi nhiều vào thời gian có nhiệt độ ấm áp, độ ẩm cao Bò sát, chim nhỏ, gặm nhắm, số lượng giảm mạnh lũ lụt bất thường Số lượng ếch nhái, bò sát giảm bất thường nhiệt độ thấp 80C Hiện tượng biến động theo chu kì là: A 1, B 3, C 2, D 3, Câu 68 Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể A nhiệt độ khơng khí q thấp gây chết nhiều động vật, thực vật B điều kiện tự nhiên không thuận lợi C cạnh tranh cá thể quần thể D thay đỏi nhân tố sinh thái vô sinh nhân tố sinh thái hữu sinh Câu 69 Nhân tố khơng ảnh hưởng tới kích thước quần thể sinh vật A mức sinh sản quần thể sinh vật C khả phát tán cá thể quần thể sinh vật Chương I Cá thể quần thể sinh vật Trang 7/9 B mức tử vong quần thể sinh vật D khả tìm kiếm thức ăn cá thể quần thể Câu 70 Mức độ tử vong quần thể sinh vật số lượng cá thể quần thể bị chết A động vật thời gian B dịch bệnh C người khai thác D yếu tố bất lợi môi trường C GỢI Ý TRẢ LỜI I Bài tập tự luận Câu a Nhân tố sinh thái tất nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật Tất nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật b Phân loại nhân tố sinh thái: – Nhân tố sinh thái vô sinh: tất nhân tố vật lí, hóa học môi trường xung quanh sinh vật – Nhân tố hữu sinh: gồm thể sống, thể ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới thể sống khác xung quanh Câu a Giới hạn sinh thái khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng đó, sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian Giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi khoảng chống chịu b Ổ sinh thái một “không gian sinh thái” mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển lâu dài c Nơi địa điểm cư trú, nơi chứa nhiều ổ sinh thái đặc trưng cho lồi Câu Sự thích nghi động vật nhiệt với nhiệt độ: thể thích nghi mặt hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sinh lí tập tính động vật với nhiệt độ môi trường theo qui tắc: – Quy tắc kích thước thể: động vật nhiệt sống vùng ơn đới có kích thước thể lớn động vật lồi hay với lồi có quan hệ họ hàng gần sống vùng nhiệt đới ấm áp Đồng thời chúng có lớp mỡ dày nên khả chống rét tốt – Quy tắc kích thước phận tai, đi, chi, thể: động vật nhiệt sống vùng ôn đới có kích thước phận tai, đi, chi, thể nhỏ động vật loài hay với lồi có quan hệ họ hàng gần sống vùng nhiệt đới ấm áp Câu Quan hệ cá thể quần thể a Quan hệ hỗ trợ: mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường khai thác nhiều nguồn sống, làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể Quan hệ hỗ trợ cá thể lồi thể qua hiệu nhóm b Quan hệ cạnh tranh: – Khi mật độ cá thể quần thể tăng lên cao, nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể – Ý nghĩa quan hệ cạnh tranh: nhờ quan hệ cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể – Cạnh tranh loài: cá thể tranh giành nguồn sống thể hình thức: + Cạnh tranh đực giành ngược lại + Ăn thịt đồng loại + Kí sinh lồi Câu Nhằm sử dụng tối ưu nguồn sống môi trường sống khác nhau, cá thể quần thể phân bố theo dạng: Dạng phân bố Đặc điểm Ý nghĩa Ví dụ – Giun đất sống Phân bố theo Hỗ trợ lẫn – Rất phổ biến tự nhiên đơng đúc nơi ẩm nhóm (phân bố qua hiệu – Gặp điều kiện không đồng ướt điểm) nhóm – Đàn chó sói Chương I Cá thể quần thể sinh vật Trang 8/9 Phân bố Phân bố ngẫu nhiên – Ít gặp tự nhiên – Gặp điều kiện môi trường đồng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể, cá thể có tính lãnh thổ cao – Ít gặp tự nhiên – Gặp điều kiện môi trường đồng nhất, cá thể khơng có tính lãnh thổ Giảm mức độ cạnh tranh Chim hải âu làm tổ cá thể quần thể Tận dụng nguồn Các loài gỗ sống tiềm tàng rừng môi trường Câu a Biến động số lượng cá thể quần thể tăng giảm số lượng cá thể quần thể b Các hình thức biến động số lượng cá thể quần thể: – Biến động theo chu kì: thay đổi có tính chu kì điều kiện môi trường làm cho số lượng cá thể quần thể biến đổi theo gồm biến đổi theo chu kì mùa chu kì nhiều năm – Biến động khơng theo chu kì: thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên tự nhiên mức người làm cho số lượng cá thể quần thể biến đổi theo Nguyên nhân gây biến động điều chỉnh số lượng cá thể quần thể a Nguyên nhân gây biến động: – Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh + Nhân tố sinh thái vô sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể quần thể gọi nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ cá thể quần thể + Tác động nhân tố sinh thái vô sinh vào mùa sinh sản hay giai đoạn non sinh vật làm cho quần thể biến động mạnh mẽ – Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh: + Các nhân tố sinh thái hữu sinh bị chi phối mật độ cá thể quần thể nên gọi nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể + Tác động nhân tố sinh thái hữu sinh thể rõ mức sinh sản quần thể, mật độ động vật ăn thịt, vật kí sinh, mồi, lồi cạnh tranh Tóm lại: Nhân tố định sựbiến động số lượng cá thể quần thể khác tùy thuộc vào quần thể, giai đoạn chu kì sống Sự biến động số lượng cá thể quần thể kết tác động tổng hợp nhân tố sinh thái môi trường b Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể: – Mỗi quần thể sống mơi trường xác định có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể cách làm giảm số lượng cá thể hay kích thích làm cho số lượng cá thể quần thể tăng cao – Trong điều kiện môi trường thuận lợi, quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức tử vong, nhiều cá thể nơi khác nhập cư đến sống quần thể dẫn đến số lượng cá thể quần thể tăng cao, sau thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,… cạnh tranh xảy gay gắt làm hạn chế gia tăng số lượng cá thể quần thể II Bài tập trắc nghiệm 1C 2D 3A 4B 5D 6C 7A 8D 9D 10A 11C 12C 13D 14C 15D 16A 17A 18A 19B 20C 21A 22D 23B 24A 25C 26D 27C 28C 29B 30A 31B 32A 33A 34D 35C 36B 37A 38B 39A 40C 41B 42A 43C 44A 45D 46B 47C 48B 49A 50C 51B 52A 53B 54A 55C 56D 57B 58D 59C 60A 61B 62B 63D 64D 65A 66C 67C 68D 69D 70A Chương I Cá thể quần thể sinh vật Trang 9/9 ... đến quần thể sinh vật khác Câu 61 Mức độ sinh sản quần thể sinh vật A số lượng cá thể quần thể sinh quần thể B số lứa đẻ cá thể đơn vị thời gian C số cá thể sinh lứa đẻ D số lượng cá thể quần thể. .. thể quần thể sinh vật Chương I Cá thể quần thể sinh vật Trang 7/9 B mức tử vong quần thể sinh vật D khả tìm kiếm thức ăn cá thể quần thể Câu 70 Mức độ tử vong quần thể sinh vật số lượng cá thể quần. .. trình sinh sản Câu 31 Trong đặc điểm sau, đặc điểm có quần thể sinh vật? Tập hợp ngẫu nhiên, thời Tập hợp cá thể sinh vật loài Các cá thể quần thể sống khoảng không gian xác định Chương I Cá thể quần

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN