Free LATEX (Đề thi có 10 trang) BÀI TẬP TOÁN THPT Thời gian làm bài 90 phút Mã đề thi 1 Câu 1 [2D1 3] Cho hàm số y = − 1 3 x3 +mx2 + (3m + 2)x + 1 Tìm giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên[.]
A MỞ ĐẦU Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Ðảng thông qua văn kiện quan trọng, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân đề cập cách tồn diện cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: 'Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân' đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam xây dựng Ðồng thời, Cương lĩnh xác định rõ chất nguyên tắc tổ chức, hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, 'Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức, Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo' Vì vậy, Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; Đảng Cộng sản Việt Nam cần đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, hoạt động hệ thống trị quan điểm thể Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X Nghị nêu rõ: "Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo đất nước chủ yếu thông qua Nhà nước Đảng lập tổ chức đảng hoạt động quan nhà nước giới thiệu đảng viên ưu tú vào vị trí lãnh đạo chủ chốt máy nhà nước để lãnh đạo thể chế hóa tổ chức thực đắn cương lĩnh, nghị quyết, thị Đảng" Tuy nhiên, thực tiễn, vấn đề lãnh đạo Đảng điều hành, quản lý Nhà nước chưa phân định cách rõ ràng Do đó, để thực tốt nhiệm vụ mà Nghị đề ra, cần có biện pháp hữu hiệu góp phần đổi phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị, chủ yếu Nhà nước Nhằm góp phần nhận thức đắn vấn đề trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, em xin lựa chọn chủ đề " Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam nay" Do điều kiện thời gian, tài liệu trình độ hiểu biết vấn đề em cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ thầy để tiểu luận hoàn thiện hơn! B NỘI DUNG I MỘT SỐ NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền đặc trưng nhà nước pháp quyền 1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền khơng phải vấn đề hồn tồn lạ, mà phạm trù có nguồn gốc lịch sử tư tưởng từ xa xưa Sự đời phát triển tư tưởng: “Nhà nước pháp quyền” gắn liền với đời phát triển dân chủ, tư tưởng loại trừ chun quyền, độc đốn, vơ phủ, vơ pháp luật Nhà nước pháp quyền địi hỏi phải có thống tính tối cao pháp luật với hình thức pháp lý tổ chức, thực quyền lực Nhà nước Đó hai yếu tố khơng thể thiếu nói đến Nhà nước pháp quyền nói chung Nhà nước pháp luật hai tượng xã hội có mối quan hệ mật thiết với Nhà nước tồn thiếu pháp luật, ngược lại thiếu Nhà nước, pháp luật trở nên vơ nghĩa Bởi vì, pháp luật Nhà nước ban hành đảm bảo thực Nhà nước cần đến pháp luật thơng qua pháp luật, dựa vào pháp luật, nhà nước quản lý đời sống xã hội Dựa pháp luật công cụ khác, Nhà nước thiết lập trật tự xã hội Tuy vậy, lịch sử cho thấy có Nhà nước, có pháp luật có Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước xét theo học thuyết Mác-Lênin hình thái kinh tế xã hội Nhà nước pháp quyền đời giai đoạn phát triển định xã hội Nhà nước pháp quyền từ quan điểm, tư tưởng dần trở thành thực tế lịch sử Trong khoa học pháp lý bàn khái niệm Nhà nước pháp quyền nhiều quan điểm cách tiếp cận khác Có ý kiến cho Nhà nước pháp quyền hình thức nhà nước Ý kiến khác lại cho Nhà nước pháp quyền phương thức quản lý xã hội thực quyền lực nhà nước Nhiều ý kiến cho có nhà nước pháp quyền tư sản nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước pháp quyền XHCN trình độ phát triển cao nhà nước pháp quyền tư sản Tuy vậy, Nhà nước pháp quyền hiểu tập trung theo hai khía cạnh chủ yếu sau: Ở nghĩa chung nhất, Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp luật (đạo luật) thống trị xã hội Nhà nước phải điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật, quốc gia chủ yếu điều chỉnh văn luật quốc gia chưa đủ chất Nhà nước pháp quyền Mặt khác, Nhà nước pháp quyền hiểu hình thức tổ chức Nhà nước hoạt động trị quyền lực cơng khai (cơng quyền), thể mối quan hệ bình đẳng cá nhân Nhà nước dựa cở sở pháp luật Tại hội thảo Nhà nước pháp quyền nước sử dụng tiếng Pháp, tổ chức Bê-nanh tháng năm 1991, từ giác độ khác nhau, luật gia 40 nước đưa quan điểm sau: Nhà nước pháp quyền Nhà nước mà quyền nghĩa vụ tất người pháp luật ghi nhận bảo hộ; Nhà nước pháp quyền định nghĩa chung chế độ mà Nhà nước cá nhân phải tuân thủ pháp luật, tức thứ bậc quy phạm pháp luật bảo đảm thực án độc lập; Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tơn trọng giá trị cao người; Nhà nước phải tuân thủ pháp luật bảo đảm cho công dân chống lại tuỳ tiện Nhà nước, Nhà nước đề pháp luật đồng thời phải tuân thủ pháp luật, tự đặt cho thiết chế khn khổ pháp luật Trong tìm hiểu số khái niệm Văn kiện Đại hội IX Đảng có định nghĩa: Nhà nước pháp quyền mà Việt Nam quan niệm kiểu nhà nước, lịch sử có bốn kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền nói cách khái quát hệ thống tư tưởng, quan điểm đề cao pháp luật, pháp chế tổ chức, hoạt động máy nhà nước đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật Đương nhiên, pháp luật mang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích giai cấp cầm quyền Theo GS -TSKH Đào Trí Úc thì: Khi nói đến nhà nước pháp quyền nói đến phương thức tổ chức quyền lực nhà nước Ở pháp luật sở cho việc tổ chức tốt quyền lực nhà nước (Hội thảo: "Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Việt Nam" tổ chức Hà Nội ngày 30, 31/ 8/ 2002) Như vậy, lý luận nhà nước pháp quyền hệ thống quan điểm, tư tưởng phức tạp, phong phú có nhiều cách tiếp cận khác nhau: Tiếp cận nhà nước pháp quyền giác độ tư tưởng, lý luận, bàn quan điểm, quan niệm nhà nước pháp quyền Lý luận Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền XHCN vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước Khái niệm Nhà nước pháp quyền có nhiều cách tiếp cận khác nhau, lại Nhà nước pháp quyền khái niệm bao hàm nội dung phong phú, chứa đựng đặc trưng, mặt bản, ghi nhận trạng thái phát triển, trình độ phát triển Nhà nước tiến xã hội Tựu chung ý kiến thường lấy dấu hiệu đặc trưng để xác định nội hàm khái niệm nhà nước pháp quyền, như: tính tối cao Luật, phân công quyền lực, dân chủ bảo đảm quyền người, trách nhiệm qua lại nhà nước cơng dân; tính độc lập tư pháp Theo đó: Nhà nước pháp quyền hiểu chung Nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, chủ thể kể nhà nước phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật - hệ thống pháp luật có tính phổ biến cao (đề cao tính tối cao Hiến pháp luật), phù hợp với ý chí, thể đầy đủ giá trị cao xã hội, người 1.1.2 Đặc trưng giá trị Nhà nước pháp quyền a Các đặc trưng Nhà nước pháp quyền nói chung gồm: - Nhà nước pháp quyền nhà nước đảm bảo tính tối cao pháp luật, pháp luật ý chí chung nhân dân Tính tối cao pháp luật thể hai phương diện: Thứ nhất: Đảm bảo thống trị pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Là nhà nước có hệ thống pháp luật hồn thiện, đề cao vai trị Hiến pháp đạo luật Thứ hai: Tính bắt buộc pháp luật thân nhà nước, tổ chức xã hội công dân Pháp luật tiêu chuẩn, cho hoạt động nhà nước xã hội Nhà nước thiết chế nhà nước pháp quyền nhà nước tuân thủ pháp luật, nhà nước người ban hành pháp luật - Nhà nước pháp quyền nhà nước thực bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân Nhà nước pháp quyền không công nhận tuyên bố quyền tự cơng dân mà cịn phải bảo đảm thực bảo vệ quyền chúng bị xâm hại Tự người làm mà pháp luật khơng cấm khuôn khổ pháp luật, không xâm phạm đến tự người khác, pháp luật cấm có hại cho xã hội - Nhà nước pháp quyền nhà nước đảm bảo trách nhiệm lẫn nhà nước công dân; quyền công dân trách nhiệm nhà nước ngược lại quyền nhà nước trách nhiệm công dân Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước công dân hoạt động cịn cơng dân phải thực nghĩa vụ nhà nước chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật - Nhà nước pháp quyền nhà nước phải có hình thức tổ chức quyền lực nhà nước thích hợp có chế hữu hiệu giám sát tuân thủ pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật, đảm bảo cho pháp luật thực hiện, chống chuyên quyền, lạm quyền Xét chiều dài lịch sử phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền cho thấy đặc trưng nhà nước pháp quyền thể tư tưởng, quan niệm tiến q trình tìm tịi hình thức tổ chức, hoạt động quyền lực công cộng “xã hội công dân” thay “xã hội thần dân” b Giá trị Nhà nước pháp quyền cần kế thừa phát huy - Nhà nước pháp quyền đề cao pháp luật giá trị pháp luật Khẳng định, đề cao pháp luật công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý nhà nước, quản lý xã hội Pháp luật nhà nước pháp quyền phải ý chí chung nhân dân - Nhà nước pháp quyền đảm bảo tính tối cao Hiến pháp Luật Đảm bảo sở cho pháp chế vững chắc, ổn định - Khẳng định tính pháp quyền thể chế nhà nước; tính bị ràng buộc pháp luật thẩm quyền, quyền hạn trách nhiệm quan nhà nước; Yêu cầu kiểm soát quyền lực, đảm bảo giám sát trình sử dụng quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền đảm bảo tính pháp lý quyền lực nhà nước, ràng buộc pháp luật tổ chức hoạt động quan cơng quyền Khẳng định trì điều chỉnh pháp luật tổ chức, hoạt động máy nhà nước, đội ngũ công chức nhà nước Coi nhà nước tổ chức công quyền chịu ràng buộc pháp luật quản lý xã hội thống pháp luật; chống lại chuyên quyền, độc đoán tuỳ tiện máy nhà nước - Nhà nước pháp quyền khẳng định giá trị công lý, đề cao vai trị Tồ án quan tư pháp Nhà nước pháp quyền đảm bảo tính độc lập quan tư pháp Đảm bảo vi phạm pháp luật bị phát xử lý bình đẳng trước pháp luật - Thừa nhận công dân chủ thể “xã hội công dân”; công dân đối tượng phục vụ nhà nước, nhà nước có trách nhiệm với công dân, đảm bảo tự công dân khuôn khổ không xâm hại đến lợi ích người khác lợi ích xã hội Nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền người quyền lợi ích hợp pháp, đáng cơng dân Khẳng định nhà nước công cụ thực quyền làm chủ nhân dân 1.2 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Từ thực tiễn xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng, đặc trưng Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân ngày xác định rõ nét hơn, nêu số đặc trưng sau đây: Một là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực dân, dân, dân; quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Hai là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nahf nước tôn trọng, thực bảo vệ quyền người, tất hạnh phúc người Ba la, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm tính tối cao Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội Bốn là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền hạn nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước mặt lập pháp, hành pháp tư pháp Năm là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân hoạt động bảo đảm cơng dân thực nghĩa vụ trước nhà nước xã hội Sáu là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước Đảng Cộng sản Đảng Việt Nam lãnh đạo Bảy là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thực đường lối đối ngoại hịa bình, hữu nghị hợp tác, bình đẳng phát triển với nước láng giềng, nhà nước dân tộc khác giới; tôn trọng cam kết thực công ước, điều ướng quốc tế tham gia, ký kết, phê chuẩn Với đặc trưng nêu trên, nhà nước pháp quyền chế độ nhà nước Việt Nam thể tư tưởng quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh ước mơ khát vọng nhân dân cơng lý, tự do, bình đẳng xã hội giai cấp Trong điều kiện đổi nay, Việt Nam đặt vấn đề đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động nhà nước theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, thực chất tiếp thu quan điểm tích cực, tiến khoa học nhà nước pháp quyền nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thực nhà nước dân, dân dân, dựa khối đồn kết dân tộc mà tảng liên minh giai cấp công nhân - nơng dân - trí thức Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đó là, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, tăng cường pháp chế, xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm pháp luật nhằm thực bảo vệ quyền tự dân chủ lợi ích hợp pháp nhân dân, ngăn ngừa tuỳ tiện từ phía quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, ngăn ngừa tượng dân chủ cực đoan, vô kỷ luật, kỷ cương, bảo đảm hiệu lực hiệu hoạt động nhà nước Đó là, Nhà nước mà quan nhà nước, tổ chức, kể tổ chức Đảng, cán bộ, công chức phải hoạt động theo pháp luật, tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước nhân dân hoạt động Mọi cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Đánh giá thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vấn đề không đơn giản Tuy nhiên kết phủ nhận phải kể đến kết nhận thức đặt tảng cho hành động; kết phát triển nghiên cứu lý luận xây dựng nhà nước pháp quyền kết đạt bước đầu thực tiễn trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 2.1 Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - bước đổi quan trọng nhận thức hành động Đảng Nhà nước Việt Nam Trong tình hình cách mạng Việt nam, Đảng nhà nước Việt Nam sáng suốt khẳng định nhiệm vụ cốt lõi cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Nói cách khác việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam tất yếu khách quan Nhận thức coi thắng lợi trình đổi tiến trình xây dựng nhà nước XHCN nước ta 10 ... 81 C 82 C 83 B 84 C 85 B 86 C 87 B 88 C 89 A 90 C 91 B 93 B 92 B D 94 96 95 A 98 A 99 10 0 A 10 1 10 2 B D 10 5 10 6 D 10 7 C 11 0 11 2 C 10 9 B 11 1 B 11 3 A B 11 4 A 11 5 A C 11 6 11 8 C D D B B 10 3 10 4 10 8... Trang 10 /10 Mã đề ĐÁP ÁN BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ Mã đề thi 1 C A A A A B A 11 B 13 A 15 B C 10 C 12 B 14 B 16 B 17 D 18 19 C 20 21 C 22 D B D C 23 B 24 B 25 B 26 B 27 B 28 A 29 B 30 B 32 B 31 A 33... 11 3 A B 11 4 A 11 5 A C 11 6 11 8 C D D B B 10 3 10 4 10 8 D 97 B 11 7 B 11 9 B 12 0 A 12 1 A 12 2 A 12 3 D C 12 4 D 12 5 12 6 D 12 7 C 12 8 D 12 9 C 13 0 A B