Luyện tập với Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh nhằm đánh giá sự hiểu biết và năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các câu hỏi đề thi. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi chính xác, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH (Đề có 3 trang) KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 2022 MƠN SINH HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên: . Số báo danh: Mã đề 003 Câu 1: Ví dụ khơng phải nói về một quần xã sinh vật là A. Trong một khu vườn có 1 đàn gà, 2 luống rau cải, 3 con chim sẻ B. Trên một cánh đồng cỏ có quần thể cỏ, quần thể chuột, quần thể vi sinh vật C. Trong Hồ Tây có các quần thể động vật, thực vật, vi sinh vật thủy sinh D. Rừng ngập mặn ở Xn Thủy, Nam Định có các lồi thực vật như sú, vẹt, động vật Câu 2: Tập hợp nào sau đây là một quần thể sinh vật? A. Cá ở Hồ Tây. B. Gà trong vườn. C. Cây trong rừng. D. Chim cánh cụt ở Bắc Cực Câu 3: Lồi chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là lồi có số lượng nhiều hơn hẳn các lồi khác và có vai trị quan trọng trong quần xã so với các lồi khác được gọi là A. Lồi ngẫu nhiên B. Lồi chủ chốt C. Lồi đặc trưng D. Lồi ưu thế Câu 4: Để tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong nước và mang lại hiệu quả kinh tế cao, người ta thường thả cá theo kiểu A. Chỉ ni cá tầng đáy B. Thả ghép C. Chỉ ni cá tầng giữa : D. Chỉ ni cá tầng mặt Câu 5: Tập hợp nào sau đây bao hàm tất cả các tập hợp cịn lại: A. Hệ sinh thái. B. Quần xã. C. Sinh quyển. D. Quần thể. Câu 6: Có mấy loại mơi trường sống của sinh vật.? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 7: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng với tháp sinh thái? A. Tháp khối lượng khơng phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ. B. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng. C. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. D. Tháp năng lượng bao giờ cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ. Câu 8: Các lồi sinh vật sống trong rừng mưa nhiệt đới được gọi là A. Nhóm sinh vật dị dưỡng B. Nhóm sinh vật phân giải C. Quần xã sinh vật D. Quần thể thực vật Câu 9: Xét các sinh vật sau: 1 nấm rơm 2. nấm linh chi 3. vi khuẩn hoại sinh 4. rêu bám trên cây 5. dương xỉ Những sinh vật có chức năng tạo ra nguồn chất hữu cơ đầu tiên trong hệ sinh thái là: A. 1,2,4 và 5 B. 4 và 5 C. 2,3 và 5 D. 1,4 và 5 Câu 10: Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái từ A đến E, trong đó: A= 400 kg; B=500kg; C= 4000 kg; D= 40 kg; E= 4kg. Chuỗi thức ăn nào sau đây là bền vững nhất. A. C → A → D → E. B. A → B → C → D C. E → D → A → B D. E → D → C → B Trang 1/4 Mã đề 003 Câu 11: Cú và chồn ở trong rừng, chúng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn. Quan hệ giữa cú và chồn là A. cạnh tranh khác loài. B. cạnh tranh cùng loài. C. ức chế cảm nhiễm. D. hỗ trợ cùng loài. Câu 12: Ví dụ nào sau đây mơ tả về một diễn thế sinh thái? A. Châu chấu ăn cỏ, ếch nhái ăn châu chấu. B. Các vi khuẩn nitrat phân hủy mùn trong đất cung cấp nitơ cho cây. C. Cỏ mọc trên bãi đất trống, sau đó đến trảng cây bụi và rừng cây gỗ. D. Cỏ hoang dại mọc q nhiều lấy hết chất dinh dưỡng của đất. Câu 13: Diễn thế khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành quần xã tương đối ổn định được gọi là diễn thế A. sinh thái. B. ngun sinh C. phân huỷ. D. thứ sinh. Câu 14: Mức sinh sản của quần thể khơng phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Tỷ lệ giữa số cá thể đực và số cá thể cái của quần thể B. Số lứa đẻ của một cá thể cái trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể C. Số lượng trứng (hay con non) của một lứa đẻ D. Sự phân bố cá thể của quần thể Câu 15: Việc nghiên cứu diễn thế sinh thái đối với ngành nơng nghiệp có ý nghĩa như thế nào? A. Phán đốn đước quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng. B. Biết được quần xã trước và quần xã sẽ thay thế nó. C. Nắm được quy luật phát triển của quần xã. D. Xây dựng kế hoạch dài hạn cho nơng, lâm, ngư nghiệp. Câu 16: Trong quần xã thường có các mối quan hệ đối kháng là A. cạnh tranh, hội sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác B. cộng sinh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác C. cạnh tranh, cộng sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác D. cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác Câu 17: Chu trình sinh địa hóa khơng có dấu hiệu nào sau đây? A. Phân giải và lắng đọng một phần vật chất B. Tái sinh hồn phần vật chất C. Tuần hồn vật chất D. Tổng hợp các chất Câu 18: Trong một chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước, mắc xích đầu tiên là A. sinh vật sản xuất B. sinh vật ăn mùn bã hữu cơ C. các loại tảo đơn bào, vi khuẩn quang hợp và thực vật nổi D. sinh vật sản xuất hoặc sinh vật ăn mùn bã hữu cơ Câu 19: Cho các khu sinh học (biơm) sau đây: (1) Rừng rụng lá ơn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga). (3) Rừng mưa nhiệt đới. (4) Đồng rêu hàn đới. Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khơ hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là: A. (4), (2), (1), (3). B. (3), (1), (2), (4). C. (4), (3), (1), (2). D. (4), (1), (2), (3). Câu 20: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ A. Cỏ động vật ăn cỏ B. Tảo đơn bào giáp xác Trang 2/4 Mã đề 003 C. Con mồi vật dữ D. Vật chủ kí sinh Câu 21: Thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể được gọi là A. Tuổi sinh sản B. Tuổi quần thể C. Tuổi sinh thái D. Tuổi sinh lí Câu 22: Nhóm sinh vật nào sau đây khơng tham gia vào q trình sinh tổng hợp muối nito A. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu B. Vi khuẩn kí sinh trên rễ cây họ đậu C. Vi khuẩn cộng sinh trong cây bèo hoa dâu D. Vi khuẩn sống tự do trong đất và nước Câu 23: Chu trình sinh địa hóa là A. Sự trao đổi vật chất giữa các sinh vật trong quần xã qua chuỗi thức ăn B. Sự trao đổi vật chất giữa quần xã với mơi trường vơ sinh C. Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên D. Sự trao đổi vật chất giữa các sinh vật và giữa quần xã với sinh cảnh Câu 24: Các nhân tố sinh thái là A. Những tác động của con người đến mơi trường B. Những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh (nhân tố hữu sinh) C. Tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của mơi trường xung quanh sinh vật (nhân tố vơ sinh) D. Tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật Câu 25: Cho các ví dụ: (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tơm sống trong cùng mơi trường. (2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng. (3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng. (4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y. Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các lồi trong quần xã sinh vật là A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (3) và (4). Câu 26: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái? I. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó II. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa khơng tham gia vào chu trình tuần hồn mà lắng đọng trong mơi trường III. Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thơng qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (trên cạn và dưới nước IV. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3 từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng NH4+ A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 27: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái thường khơng dài? A. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng B. Do năng lượng bị mất q lớn qua các bậc dinh dưỡng C. Do năng lượng mặt trời được sử dụng q ít trong quang hợp D. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất Câu 28: Khi mật độ quần thể tăng q cao thì A. Quần thể dẫn tới diệt vong do cạnh tranh q gay gắt giữa các cá thể B. Con đực và cái gặp nhau cao hơn nên khả năng sinh sản tăng Trang 3/4 Mã đề 003 C. Các cá thể cạnh tranh gay gắt giành thức ăn, nơi ở dẫn tới tử vong tăng cao D. Chỉ các cá thể ốm yếu mới bị đào thải, quần thể tiếp tục phát triển Câu 29: Chuồn chuồn, ve sầu có số lượng nhiều vào các tháng xn hè nhưng rất ít vào những tháng mùa đơng, thuộc dạng biến động số lượng nào sau đây? A. Khơng theo chu kỳ B. Theo chu kỳ mùa C. Theo chu kỳ ngày đêm D. Theo chu kỳ tháng Câu 30: Ngun nhân bên trong gây ra diễn thế là A. do sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một lồi B. do mỗi sinh vật sau khi sinh ra đều lớn lên, sinh sản và chết C. do sự cạnh tranh gay gắt giữa các lồi trong quần xã D. do các lồi đều sinh sản nhiều làm mật độ tăng q cao HẾT Trang 4/4 Mã đề 003 ... A. cạnh tranh, hội? ?sinh, ức chế cảm nhiễm,? ?sinh? ?vật này ăn? ?sinh? ?vật khác B. cộng? ?sinh, kí? ?sinh, ức chế cảm nhiễm,? ?sinh? ?vật này ăn? ?sinh? ?vật khác C. cạnh tranh, cộng? ?sinh, ức chế cảm nhiễm,? ?sinh? ?vật này ăn? ?sinh? ?vật khác... D. Vật chủ kí? ?sinh Câu? ?21 : Thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể được gọi là A. Tuổi? ?sinh? ?sản B. Tuổi quần thể C. Tuổi? ?sinh? ?thái D. Tuổi? ?sinh? ?lí Câu? ?22 : Nhóm? ?sinh? ?vật nào sau đây khơng tham gia vào q trình? ?sinh? ?tổng hợp muối nito... D. Sự trao đổi vật chất giữa các? ?sinh? ?vật và giữa quần xã với? ?sinh? ?cảnh Câu? ?24 : Các nhân tố? ?sinh? ?thái là A. Những tác động của con người đến mơi? ?trường B. Những mối quan hệ giữa một? ?sinh? ?vật (hoặc nhóm? ?sinh? ?vật) này với một? ?sinh? ?vật (hoặc nhóm? ?sinh? ?