DAO PHUONG THAO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� ĐÀO PHƯƠNG THẢO Tên đề tài ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀO PHƯƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀO PHƯƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : 43LN – N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS TRẦN CÔNG QUÂN Ths NGUYỄN VĂN MẠN Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CẢM ƠN Trên quan điểm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” phương trâm đào tạo trường đại học nói chung trường Đại Học Nơng Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp xúc với thực tế, nắm bắt phương thức tổ chức tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thơng qua giúp sinh viên nâng cao thêm lực, tác phong làm việc, khả giải vấn đề, xử lí tình Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá phân loại kiểu thảm thực vật rừng KBT loài & sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn ” Trong thời gian thực tập, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, cán ban quản lí KBT lồi sinh cảnh Nam Xuân Lạc toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn Đặc biệt đạo giúp đỡ trực tiếp Ts.Trần Công Quân Th.S Nguyễn Văn Mạn giúp tơi hồn thành đề tài Do thời gian, kiến thức thân hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Đào Phương Thảo e ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các loài thực vật quý KBTL & SC Nam Xuân Lạc 15 Bảng 4.1 Thồng kê kiểu thảm thực vật rừng KBTL & SC Nam Xuân Lạc 25 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đất độ cao 800m 27 Bảng 4.3 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 800m 29 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đất độ cao từ 600 – 800m 30 Bảng 4.5 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao từ 600 đến 800 m 31 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đất độ cao 600m 33 Bảng 4.7 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp 600m 34 Bảng 4.8 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy độ cao từ 600 – 800m 35 Bảng 4.9 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy độ cao từ 600 đến 800m 37 Bảng 4.10 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi độ cao 700m 38 Bảng 4.11 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vôi độ cao 700m 39 Bảng 4.12 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vôi độ cao từ 500 – 700m 41 e iii Bảng 4.13 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao từ 500 - 700m 42 Bảng 4.14 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá độ cao 500m 43 Bảng 4.15 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi độ cao 500m 44 Bảng 4.16 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao rộng kim 45 Bảng 4.17 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao rộng kim 46 Bảng 4.18 So sánh cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đất núi đá Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 47 Bảng 4.19 So sánh số đa dạng thực vật thân gỗ núi đất núi đá Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 49 Bảng 4.20 So sánh cấu trúc tổ thành tái sinh kiểu rừng núi đất núi đá Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 51 e iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT ĐDSH : Đa dạng sinh học KBT : Khu bảo tồn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ-BNN : Quyết định - Bộ nơng nghiệp OTC : Ơ tiêu chuẩn ODB : Ô dạng Hvn : Chiều cao vút D1.3 : Đường kính 1.3 e v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu của đề tài 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.3.2 Tình hình dân cư, kinh tế 16 2.3.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 16 2.3.4 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có 18 3.5 Phương pháp thu thập số liệu trường 19 3.5.1 Điều tra tổng thể thảm thực vật xác định đối tượng nghiên cứu 19 3.5.2 Điều tra thu thập số liệu ô tiêu chuẩn 19 3.5.3 Thu hái xử lý mẫu 21 e vi 3.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 3.6.1 Xác định quần xã thực vật 21 3.6.2 Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ 22 3.6.3 Xác đinh đặc điểm tái sinh 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Phân loại kiểu thảm thực vật rừng KBTL&SCNXL 25 4.2 Mô tả cấu trúc xác định số đa dạng thực thật thân gỗ kiểu thảm thực vật rừng 26 4.2.1 Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 800m 26 4.2.2 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất từ 600m - 800m 29 4.2.3 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 600m 32 4.2.4 Kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy 34 4.2.5 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m 37 4.2.6 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao từ 500m – 700m 40 4.2.7 Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500m 42 4.2.8 Rừng hỗn giao rộng kim 45 4.3 So sánh đa dạng thực vật thân gỗ quần xã thực vật khác 46 4.3.1 So sánh cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ 46 4.3.2 So sánh số đa dạng thực vật thân gỗ 49 4.3.3 So sánh cấu trúc tổ thành tái sinh 50 4.4 Một số giải pháp bảo tồn phát triển thảm thực vật 53 4.4.1 Các giải pháp chung 53 4.4.2 Giải pháp cụ thể cho kiểu rừng 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng mệnh danh “lá phổi xanh” Trái Đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Rừng đất rừng chiếm khoảng 2/3 diện tích đất đai nước, tư liệu đối tượng lao động chủ yếu 24 triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc sinh sống, đồng thời nhân tố định hàng đầu góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Hiện nay, tài nguyên rừng suy giảm mức báo động Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng có nhiều song chủ yếu can thiệp vô ý thức người như: chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy, săn bắn chim thú rừng sai lầm khác mặt lâm sinh Ngoài sức ép gia tăng dân số, nhu cầu vật chất xã hội không ngừng tăng lên Bên cạnh cơng tác quản lý, bảo vệ rừng nhiều bất cập, nạn cháy rừng hàng năm thường xảy ra, sâu bệnh hại phát triển gây trận dịch lớn, ăn hại hàng nghìn hecta rừng trồng Bởi vậy, việc bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, u cầu khơng thể trì hỗn tất quốc gia e giới chiến nhằm bảo vệ môi trường sống bị hủy hoại mức báo động Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do vị trí địa lý nên Việt Nam coi trung tâm ĐDSH Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhà khoa học nhận định Việt Nam mười nước châu Á mười sáu nước giới có tính ĐDSH cao Hiên nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử dụng phương thức khai thác – tái sinh không đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng lẫn chất lượng Ở Việt Nam, năm 1943 diên tích rừng cịn khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43% Đến năm 1999, theo số liệu thống kê 10,9 triệu rừng, 9,4 triệu rừng tự nhiên 1,5 triệu rừng trồng độ che phủ tương ứng khoảng 33,2% Do vậy, việc tái sinh tự nhiên biện pháp nhiệm vụ quan trọng Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 UBND tỉnh Bắc Kạn với diện tích 1.788 ha, nằm địa bàn xã Đồng Lạc, Xuân Lạc Bản Thi Trong khu vực có khoảng 373 lồi động vật, có 20 loài quý hiếm, hệ thực vật phong phú gồm 515 lồi thực vật bậc cao, có 30 loài quý ghi sách đỏ Việt Nam Có lồi tưởng tuyệt chủng vịng 25 năm qua như: Vạc hoa lại phát xuất khu bảo tồn Hiện nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng, kéo theo đa dạng sinh học bị giảm có có giá trị chưa kịp nghiên cứu dần, việc nghiên cứu phát bảo tồn tiến đến sử dụng bền vững bền vững tài nguyên rừng vấn đề cần e ... hành thực đề tài: ? ?Đánh giá phân loại kiểu thảm thực vật rừng KBT loài & sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn ” Trong thời gian thực tập, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo... nghiên cứu đề tàì "Đánh giá phân loại kiểu thảm thực vật rừng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu phân loại, mô tả cấu... - - ĐÀO PHƯƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo