1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Linux

31 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Linux

Máy tính-Computer Mô hình hệ điều hành Bàn phím-Keyboard Thao tác với bàn phím - Đặt tay lên bàn phím: Tay trái: Đặt ngón trỏ của tay trái vào chữ F (có gờ nổi), xếp các ngón còn lại lên các phím bên cạnh. Tay phải: Đặt ngón trỏ của tay phải vào chữ J (có gờ nổi), xếp các ngón còn lại lên các phím bên cạnh. - Con trỏ nháy: Là gạch đứng nhấp nháy , khi gõ bàn phím thì sẽ hiện kí tự. - Ấn phím: Dùng ngón tay ấn xuống rồi thả ra ngay. - Giữ phím: Dùng ngón tay ấn xuống, giữ 1 lúc rồi mới thả ra. - Giữ và ấn phím: Vừa giữ phím và vừa ấn phím, có thể 1 tay giữ 1 tay ấn hay 1 tay vừa giữ vừa ấn. Kí hiệu Phím được giữ + Phím được ấn. Thao tác Nhập - Viết hoa, viết thường: + Nếu đèn CapsLock không sáng (tức phím CapsLock chưa ấn): Ấn phím thì ra chữ thường, giữ thêm phím Shift thì ra chữ hoa. Thường dùng để viết nội dung văn bản, nên để chế độ này là mặc định và thông thường khi bật máy thì đèn không sáng. + Nếu đèn CapsLock sáng (tức phím CapsLock đã ấn): Ấn phím thì ra chữ hoa, giữ thêm phím Shift thì ra chữ thường. Thường dùng để viết tiêu đề, câu mở đầu văn bản. - Phím số bên phải: Đèn Num Lock phải sáng (ấn phím Num Lock), thông thường khi bật máy thì đèn luôn sáng. - Kí tự đặc biệt nằm trên: Giữ thêm phím Shift. Chuột-Mouse Thao tác với chuột - Cầm chuột: Đặt phần dưới của bàn tay lên mặt bàn rồi đặt ngón trỏ vào phím trái của chuột và ngón giữa vào phím phải của chuột. - Con trỏ chuột : Hình mũi tên màu trắng khi di chuyển chuột thì nó di chuyển theo. - Di chuyển chuột: Tựa bàn tay vào mặt bàn, dùng khuỷu tay để di chuyển con chuột (không di chuyển bằng cổ tay, cánh tay). - Trỏ chuột-Point: Di chuyển con trỏ chuột đè lên đối tượng (đầu mũi tên phải nằm lên đối tượng). - Click chuột (hay nhắp chuột): Trỏ chuột vào đối tượng, dùng ngón trỏ ấn vào phím trái của chuột rồi thả ra ngay (mặc định). - Click chuột phải (hay nhắp chuột phải): Trỏ chuột vào đối tượng, dùng ngón giữa ấn vào phím phải của chuột rồi thả ra ngay (ấn phím Shift + F10). leonguyen.com Máy tính-Computer Phần cứng-Hardware Phần mềm-Software Hệ điều hành-OS Ứng dụng-Application Fedora Core 6 Writer 2.0 Cal 2.0 Màn hình-Monitor Bàn phím-Keyboard Chuột-Mouse Thùng máy-Case Bàn phím-Keyboard Có đại diện Con trỏ nháy (|) Chuột-Mouse Có đại diện Con trỏ chuột - Double Click (hay nhắp đúp): Click chuột 2 lần liên tiếp, khoảng thời gian giữa 2 lần Click chuột tương đối nhanh. (Nếu làm chậm là Click chuột 2 lần khác nhau). - Giữ và di chuyển (hay Rê chuột, Drag mouse): Click chuột, giữ nguyên và di chuyển chuột. - Giữ và di chuyển bằng phím phải chuột: Click chuột phải, giữ nguyên và di chuyển chuột. Thao tác Chọn - Chọn một đối tượng: Trỏ chuột lên đối tượng rồi Click chuột. - Chọn nhiều đối tượng liên tục: Chọn đối tượng đầu tiên, giữ phím Shift rồi chọn đối tượng cuối cùng. - Chọn nhiều đối tượng rời rạc: Chọn đối tượng đầu tiên, giữ phím Ctrl rồi chọn từng đối tượng tiếp theo. leonguyen.com Chọn đối tượng 1 đối tượng Nhiều đối tượng Liên tục Rời rạc Hệ điều hành Linux Khởi động-Turn on,Tắt-Turn off Khởi động Startup, Turn on - Ấn nút Khởi động-Power trên thùng máy. Đăng nhập Log on - Xuất hiện màn hình Khởi động: - Nhập Tên người dùng-Username vào hộp . - Nhập Mật khẩu-Password vào hộp . - Sau đó xuất hiện giao diện hệ điều hành Linux: Đăng nhập với tên người khác Switch User * Ở máy cục bộ: Mở chương trình Terminal: o Với tên người dùng bình thường-user: - Nhập su Tên_người_dùng > ấn phím Enter. o Với tên người quản trị-root: - Nhập su > ấn phím Enter. * Ở máy từ xa (LAN, Internet): Mở chương trình Terminal: o Với tên người dùng bình thường-user: - Nhập telnet Địa_chỉ_máy_đích > ấn phím Enter. leonguyen.com Khởi động-Turn on Đăng nhập-Log in Đăng nhập với tên người khác-Switch user Đăng xuất-Log out Chờ-Lock Screen Khởi động lại (nguội,nóng)-Restart Ngủ đông-Hibernate Tắt-Shutdown o Với tên người quản trị-root: Vì lí do bảo mật, nên telnet không cho phép đăng nhập tài khoản root. Đăng xuất Log out - Chọn nút > chọn mục > xuất hiện hộp thoại Log out: - Click chọn nút . Mở chương trình Terminal: - Nhập exit > ấn phím Enter. - Nhập logout > ấn phím Enter. , Chờ Lock Screen - Chọn nút > chọn mục . Khởi động lại Restart * Khởi động nguội (máy chạy ổn định): - Chọn nút > chọn mục > xuất hiện hộp thoại Shut down: - Click chọn nút . * Khởi động nóng (máy bị treo): Ấn phím Ctrl + Alt + Del để tắt chương trình bị treo hay ấn nút Khởi động lại-Restart trên thùng máy. Ngủ đông Hibernate - Chọn nút > chọn mục > xuất hiện hộp thoại Shut down: - Click chọn nút . Tắt Shutdown - Chọn nút > chọn mục > xuất hiện hộp thoại Shut down: - Click chọn nút . Giao diện-GUI (KDE/GNOME) Màn hình Bàn làm việc-Desktop Thay đổi hình nền- Wallpaper - Click chuột phải lên vùng trống của màn hình Desktop > chọn > xuất hiện hộp thoại Desktop Background Preferences: leonguyen.com Giao diện Fedora Core 6 Màn hình Bàn làm việc-Desktop Thanh công cụ-Toolbar Biểu tượng chương trình-Icon - Chọn màn hình nền ở khung danh sách > chọn nút . Thanh công cụ-Toolbar Nút trình đơn-Menu button Xem tất cả chương trình - Click chọn nút để xem các chương trình ứng dụng. - Click chọn nút để xem nơi chứa dữ liệu. - Chọn nút để xem các chương trình hệ thống. Thân thanh Toolbar Di chuyển - Trỏ chuột lên vùng trống của thanh Taskbar. - Giữ và kéo chuột đến 4 cạnh bất kì của màn hình Desktop. Ẩn/Hiện - Click chuột phải lên vùng trống của thanh Toolbar > chọn > xuất hiện hộp thoại Panel Properties: - Chọn thẻ > có 2 trường hợp: TH1: Hộp chọn chưa được đánh dấu > Click chọn để ẩn thanh Toolbar > chọn nút . TH2: Hộp chọn đang được đánh dấu > Click chọn để hiện thanh Toolbar > chọn . Khay hệ thống-Systray Xem ngày - Trỏ chuột lên Đồng hồ ở góc phải thanh Toolbar, chờ 1 lát sẽ thấy xuất hiện thông báo Ngày hiện ra. Biểu tượng chương trình-Icon leonguyen.com Thanh công cụ-Toolbar Nút trình đơn-Menu button Thân thanh Toolbar Khay hệ thống-Systray Phân loại : Là nơi chứa tất cả các thành phần của 1 máy tính. : Là thư mục-folder chứa dữ liệu của tài khoản người dùng hiện tại. : Là nơi chứa tạm thời tất cả các dữ liệu đã được xóa. Cửa sổ-Window Mở-Open C1: Double click lên Đối tượng. C2: Click chuột phải lên Đối tượng rồi chọn . Click chọn Đối tượng rồi ấn phím Enter. * Đối tượng có thể là: - Sau đó, xuất hiện đối tượng là cửa sổ. Đóng-Close C1: Click chọn nút Close Window . C2: Double Click lên Biểu tượng của cửa sổ. C3: Click chuột phải lên thanh tiêu đề rồi chọn Close . Ấn phím Alt + F4 hay Ctrl + W. * Có thể mở menu ngữ cảnh của cửa sổ bằng Alt + SpaceBar. Thu nhỏ-Minimize Phóng to-Maximize Phục hồi- UnMaximize - Thu nhỏ-Minimize: C1: Click chọn nút Minimize Window . C2: Click chuột phải lên thanh tiêu đề rồi chọn Minimize . Ấn phím Alt + F9. - Phục hồi trước lúc thu nhỏ: Click chọn Biểu tượng của cửa sổ trên thanh Toolbar. - Phóng to-Maximize: C1: Click chọn nút Maximize Window . C2: Double Click lên thanh tiêu đề. leonguyen.com Cửa sổ-Window 1 Cửa sổ Nhiều cửa sổ Mở-Open, Đóng-Close Thu nhỏ-Minimize, Phóng to-Maximize Phục hồi-Restore Di chuyển-Move, Thay đổi kích thước-Size Chụp hình-Print Screen Chọn-Select Chuyển đổi qua lại-Switch Sắp xếp-Arrange Thành phần cửa sổ-Component Thanh tiêu đề-Title bar Thanh trình đơn-Menu Thanh công cụ-Toolbar Vùng làm việc C3: Click chuột phải lên thanh tiêu đề rồi chọn Maximize . Ấn phím Alt + F10 (Dùng cho Word). + Phục hồi trước lúc phóng to: C1: Click chọn nút UnMaximize Window . C2: Double Click lên thanh tiêu đề. C3: Click chuột phải lên thanh tiêu đề rồi chọn UnMaximize. Ấn phím Alt + F5. Di chuyển-Move Thay đổi kích thước-Size Chụp hình-Print Screen - Di chuyển-Move: Giữ và kéo thanh tiêu đề. C1: Click chuột phải lên thanh tiêu đề rồi chọn Move, sau đó dùng phím mũi tên để di chuyển cửa sổ, kết thúc bằng phím Enter. C2: Ấn phím Alt + F7. - Thay đổi kích thước-Size: Giữ vào kéo chuột tại các cạnh ngang và dọc của Cửa sổ. C1: Click chọn Biểu tượng của cửa sổ rồi chọn Size, sau đó dùng phím mũi tên để thay đổi kích thước cửa sổ, kết thúc bằng phím Enter. C2: Ấn phím Alt + F8. - Chụp toàn màn hình : Ấn phím Print Screen. - Chụp hình cửa sổ: Chọn cửa sổ muốn chụp hình > ấn phím Alt + Print Screen. Chọn-Select Click chọn Biểu tượng của cửa sổ trên thanh Toolbar. Chuyển đổi qua lại- Switch C1: Giữ phím Alt và ấn phím Tab để chọn cửa sổ. C2: Ấn phím Alt + Esc cho đến khi chọn được cửa sổ. Sắp xếp-Arrange - Chọn lần lượt các cửa sổ muốn mở. - Click chuột phải lên vùng trống thanh Taskbar, chọn: + Cascade Windows: sắp xếp các cửa sổ xếp chồng lên nhau. + Tile Windows Horizontally: sắp xếp các cửa sổ nằm ngang cạnh nhau. + Tile Windows Vertically: sắp xếp các cửa sổ nằm dọc cạnh nhau. Computer -File Browser (Tập tin,Thư mục,Lối tắt-File,Folder,Shortcut) Khởi động-Open C1: Click chọn nút > chọn mục > chọn mục . C2: Click chuột phải lên biểu tượng hay > chọn Browse Folder. Terminal Khởi động- Open C1: Click chọn nút > chọn mục > chọn mục . C2: Tạo Lối tắt-Shorcut cho chương trình Terminal: Click chuột phải lên thanh công cụ > chọn mục > xuất hiện hộp thoại Add to Panel: + Double Click lên mục > mở mục > chọn mục > chọn nút > chọn nút > khi đó trên thanh công cụ có biểu tượng Terminal . - Click chọn biểu tượng Terminal sẽ xuất hiện cửa sổ root@localhost:~: leonguyen.com * Cấu trúc 1 lệnh Linux: Tên_lệnh Tùy_chọn Đối số * Trợ giúp lệnh: Mở chương trình Terminal: - Nhập man Tên_lệnh > ấn phím Enter. + Ấn phím q: để kết thúc xem trợ giúp. + Ấn phím b: để về trang trước. + Ấn phím f: để về trang sau. Hiển thị-View Thành phần - Cửa sổ được chia thành 2 khung: trái và phải. + Khung bên trái: thể hiện các đối tượng với giao diện dạng cây (tree). + Khung bên phải: thể hiện các đối tượng với giao diện dạng danh sách (list). Đối tượng * Đối tượng phần cứng: 1. Ổ đĩa mềm-Floppy Drive . 2. Hệ thống file trên đĩa cứng-File System . 3. Ổ đĩa quang-CD/DVD Drive . * Đối tượng phần mềm: - Folder-Thư mục : Nơi chứa dữ liệu. * 1 Folder (Folder cha) có thể chứa nhiều Folder (Folder con). - File-Tập tin : Dữ liệu. Có 2 loại: + Ordinary file: file thông thường, chương trình hoặc dữ liệu. + Special file: file đặc biệt, tương ứng với các thiết bị (device file). - Link-Lối tắt : Là đối tượng Đại diện cho Folder, File. Duyệt-Path Duyệt- Path - Mở rộng nhánh-Expand: Click chọn nút . - Thu gọn nhánh-Collapse: Click chọn nút . * Cây thư mục quan trọng trong Linux: leonguyen.com Tên lệnh Tùy chọn Đối số Duyệt-Path, Mở-Open Xem-List Tạo mới-New Chọn-Select Xóa-Delete Thay đổi-Change Di chuyển-Move Sao chép-Copy Tìm kiếm-Search / - Đây là thư mục gốc (root). Tất cả các thư mục còn lại đều là thư mục con của root. /boot - Chứa các tập tin được sử dụng để khởi động như LILO và các ảnh nhân. /bin - Thư mục này chứa tất cả các lệnh cần thiết của Linux. Chữ bin là chữ viết tắt của binary. Các lệnh này thường được gọi dưới shell. Ví dụ lệnh ls, cat, /sbin - Đây cũng là là thư mục chứa lệnh giống như thư mục /bin. /etc - Thư mục này chứa các tập tin cấu hình. /home - Chứa các thư mục chủ (home directories) của người dùng. /root trong hacaolinux. /lib - Thư mục này chứa các thư viện (library) cần thiết cho các chương trình. /lib/modules - Lưu giữ các module của nhân (kernel) cho việc khởi động hệ thống (boot system). /dev - Các thiết bị (device). Ví dụ thiết bị CDRom là tập tin /dev/cdrom. Ổ đĩa cứng là /etc/hda, /tmp - Nơi lưu giữ các tập tin tạm thời của các chương trình đang thực thi. /mnt - Nơi dùng để gắn các thiết bị. Chẳng hạn như ổ đĩa CDROM hay ổ đĩa mềm (floopy disks). /usr - Thư mục này chứa hầu hết các chương trình của người dùng. /var - Thư mục chứa các dữ liệu thay đổi khi hệ thống hoạt động như tập tin nhật kí hệ thống, Mở- Open C1: Double click lên Đối tượng. C2: Click chuột phải lên Đối tượng rồi chọn Open (nếu mở sang cửa sổ mới thì chọn Open in NewWindow). C3: Click chọn menu > chọn Open (nếu mở sang cửa sổ mới thì chọn Open in NewWindow). C1: Click chọn Đối tượng rồi ấn phím Enter. C2: Ấn phím Ctrl + O (nếu mở sang cửa sổ mới thì chọn Ctrl + Shift + O). Xem- List * Chọn: - Click chọn thành phần ở khung bên trái khi đó sẽ hiển thị chi tiết của thành phần ở khung bên phải. * Di chuyển mục chọn: - Dùng các phím mũi tên lên, xuống. * Chọn dạng hiển thị: - Click chọn nút View trên thanh công cụ. - Chọn: + Mục Icons: để hiển thị đối tượng với hình ảnh biểu tượng. + Mục List: để hiển thị đối tượng dạng danh sách. Mở chương trình Terminal: * Lệnh xóa màn hình: - Nhập clear > ấn phím Enter. * Xem nội dung của 1 thư mục: là danh sách các tập tin và các thư mục con nằm trong thư mục đó. - Nhập ls Tham_số /Đường_dẫn/Thư_mục [> Tên_tập_tin] > ấn phím Enter. + -a: Liệt kê tất cả các file, kể cả file ẩn (là những file mà tên bắt đầu bằng dấu chấm(.)). + -A: Liệt kê tất cả các file, kể cả file ẩn, nhưng không liệt kê dấu chấm (.) và hai dấu hai chấm ( ) vì đây là tên thư mục hiện tại và thư mục cha trong Linux. leonguyen.com / (root) boot bin (sbin) etc home lib dev tmp mnt usr var modules spool + -l: Liệt kê chi tiết đầy đủ về file (bao gồm các thông tin như thời gian tạo, kích thước, thuộc tính). + -F: Liệt kê các file và cho biết kiểu của file qua kí hiệu ở cuối. Trong đó: o Không có kí hiệu gì: file thường. o “/” : thư mục. o ‘*’ : executables. o “@” : linkedfile. + -i: Cho biết số của inode của file. + -R: Liệt kê các thư mục con đệ quy. + -t: Sắp xếp theo thời gian cập nhật. (1) (2) (3) (4) (5) (6) leonguyen.com [...]... Paint cho file MsPaint.exe - Tạo shortcut SoanThaoWord ở folder Word cho file WINWORD.exe - Tạo shortcut TinhToanExcel ở folder Excel cho file EXCEL.exe Trình soạn thảo Vi Editor - Nhập vi Tên_tập_tin.sh > ấn phím Enter Bước 1 Mở-Open Khi đó chương trình Vi Editor đang ở chế độ đánh lệnh: - Ấn phím a (kí tự bất kì) Bước 2 Chuyển sang chế độ đánh chèn-Insert Mode Bước 3 Nhập lệnh-Coding - Ấn phím ESC... chương trình Wordpad > chọn vị trí cần chèn > chọn nút Dán-Paste trên thanh công cụ - Chọn vị trí cần chèn - Click chọn menu > chọn Object > chọn mục Microsoft Word Document ở khung Object Type - Click chọn menu > chọn Picture > chọn From File > xuất hiện hộp thoại Insert Picture + Chọn vị trí (đường dẫn) file hình ở hộp Look in + Chọn file hình ở khung danh sách bên dưới Administration - Là chương trình. .. dẫn) cần tạo Folder New C1: Click chuột phải lên vùng trống > chọn Create Folder C2: Click chọn menu > chọn Create Folder Ấn phím Ctrl + Shift + N - Gõ tên thư mục mới vào hộp > ấn phím Enter Mở chương trình Terminal: - Nhập mkdir /Đường_dẫn/Tên_thư_mục > ấn phím Enter + -p: để tạo nhiều thư mục con cùng lúc (1) o Cách 1: o Cách 2: Kiểm tra: (2) o Cách 1: leonguyen.com o Cách 2: Kiểm tra: File-Tập tin... khác-Write As Thoát và không lưu-Quit Not Write Bước 6 Gán thuộc tính chạy (execute) cho file shell Bước 7 Chạy file shell Bước 8 Xem kết quả-Result leonguyen.com Paint Khởi động-Open,Thoát-Exit - Là chương trình ứng dụng dùng để vẽ hình ảnh vector 2 chiều Khởi động-Open C1: Click chọn nút nút > chọn > chọn Accessories > chọn Paint C2: Ấn phím Window + R > gõ mspaint.exe rồi ấn phím Enter C1: Click chọn nút... thông báo: Thoát-Exit - Nếu muốn lưu > chọn + Chọn đường dẫn để lưu ở hộp + Nhập tên file Paint mới ở hộp - Nếu không muốn lưu > chọn - Nếu không muốn lưu và quay lại Paint > chọn Hiển thị-View Thanh trình đơn-Menu * Hộp công cụ vẽ-Toolbox: Chứa các công cụ dùng để vẽ Thanh công cụ-Toolbar * Bảng màu-Color palette: Chứa các màu để tô Vùng làm việc * Bản vẽ-Drawing area: Nơi thực hiện vẽ File Bản vẽ... hộp thoại Flip and Rotate + Click chọn để lật hình nằm ngang + Click chọn để lật hình nằm dọc + Click chọn leonguyen.com để quay hình 1 góc 90, 180, 270 độ Wordpad Khởi động-Open,Thoát-Exit - Là chương trình ứng dụng dùng để soạn thảo văn bản, tài liệu Khởi động-Open C1: Click chọn nút > chọn > chọn Accessories > chọn Wordpad C2: Ấn phím Window + R > gõ wordpad rồi ấn phím Enter C1: Click chọn nút Đóng-Close... + Chọn đường dẫn để lưu ở hộp + Nhập tên file Wordpad mới ở hộp - Nếu không muốn lưu > chọn - Nếu không muốn lưu và quay lại Wordpad> chọn Hiển thị-View - Chứa tất cả các lệnh để thực hiện Thanh Trình đơn-Menu - - Chứa các lệnh hay dùng Thanh công cụ-ToolBox Thanh trạng tháiStatusBar - Hiển thị trạng thái làm việc Vùng soạn thảo văn bản Con trỏ nháy : Là gạch đứng nhấp nháy Con trỏ chuột : Là... Kí tự-Character: Là những kí tự được gõ từ bàn phím - Hình ảnh-Graphic: Trang trí văn bản thêm đẹp mắt Chọn Bộ gõ và Bảng mã leonguyen.com Gõ Tiếng Việt (VNI) - Click chuột phải lên biểu tượng chương trình gõ Unikey trên thanh Taskbar - Click chọn Bộ gõ là Gõ kiểu VNI và chọn Bảng mã là VNI Windows (như hình) Cách gõ kiểu VNI 1 Dấu sắc 2 Dấu huyền 3 Dấu hỏi 4 Dấu ngã 5 Dấu nặng 6 Dấu mũ 7 Dấu móc... rồi ấn phím Enter > ấn phím Enter tiếp để nhập nội dung C2: Click chọn menu > chọn Create Document > chọn Empty File > gõ tên File mới rồi ấn phím Enter > ấn phím Enter tiếp để nhập nội dung Mở chương trình Terminal: * Tạo 1 tập tin văn bản: - Nhập cat > /Đường_dẫn/Tên_tập_tin.txt > ấn phím Enter - Nhập nội dung văn bản (ấn phím Enter để xuống dòng) - Kết thúc thì ấn phím Ctrl + D * Hiển thị nội dung... thuật số : Thiết lập chức năng của Thiết bị chơi game - Phone and Modem Options - Power Options : Thiết lập các tùy chọn Điện năng của máy tính - Add Or Remove Programs - Fonts : Cài đặt hay gỡ bỏ Chương trình phần mềm : Cài đặt hay gỡ bỏ Font chữ (Cài file VTIMESN.TTF để có font VNI-Times) - Folder Options : Thiết lập các tùy chọn Thư mục - Date And Time Nhóm phần mềm : Thiết lập các tùy chọn của Di động . tượng chương trình- Icon - Chọn màn hình nền ở khung danh sách > chọn nút . Thanh công cụ-Toolbar Nút trình đơn-Menu button Xem tất cả chương trình - Click chọn nút để xem các chương trình ứng. khẩu-Password vào hộp . - Sau đó xuất hiện giao diện hệ điều hành Linux: Đăng nhập với tên người khác Switch User * Ở máy cục bộ: Mở chương trình Terminal: o Với tên người dùng bình thường-user: - Nhập. chờ 1 lát sẽ thấy xuất hiện thông báo Ngày hiện ra. Biểu tượng chương trình- Icon leonguyen.com Thanh công cụ-Toolbar Nút trình đơn-Menu button Thân thanh Toolbar Khay hệ thống-Systray Phân loại

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:23

Xem thêm: Giáo trình Linux

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w