Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ LY TÁC PHẨM THƠ VIỆT TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG, TỪ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO ĐẾN NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN VĂN ĐẤU e LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác tác giả đƣợc công bố Việt Nam Tơi xin chịu trách nhiệm hồn toàn nội dung đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ly e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ 1.Thơ cảm hứng chủ đạo thơ 1.1.1.Về khái niệm cảm hứng chủ đạo văn học 1.1.2 Thơ cảm hứng chủ đạo thơ 14 1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật - yếu tố thứ sáng tạo văn chƣơng 21 1.2.1.Về khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 21 1.2.2 Mối quan hệ cảm hứng chủ đạo với ngôn ngữ nghệ thuật thơ 27 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ VIỆT THUỘC CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 32 2.1 Cảm hứng yêu nƣớc 32 2.2 Cảm hứng nhân đạo 40 2.3 Cảm hứng 48 2.4 Cảm hứng lãng mạn 58 Tiểu kết chƣơng 68 e Chƣơng NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VIỆT THUỘC CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ THỂ HIỆN CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO 69 3.1 Cảm hứng yêu nƣớc ngôn ngữ đậm chất sử thi 69 3.2 Cảm hứng nhân đạo ngôn ngữ đậm chất nhân văn 78 3.3 Cảm hứng ngôn ngữ đậm chất thực 92 3.4 Cảm hứng lãng mạn ngôn ngữ đậm chất trữ tình 100 Tiểu kết chƣơng 112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dạy Văn nhà trƣờng phổ thông chủ yếu dạy tác phẩm Tác phẩm, văn ngun liệu để hình thành lực thẩm mỹ học sinh Nó gắn với ngơn ngữ (tiếng Việt), phần loại hình nghệ thuật vừa tiêu biểu vừa phổ biến, gần gũi, đại diện cho kiểu sáng tạo đặc biệt ngƣời – sáng tạo nghệ thuật Trong đó, tác phẩm thơ kết sáng tạo đặc sắc, kết tinh giá trị Chân, Thiện, Mỹ tiêu biểu… 1.2 Tác phẩm văn học nói chung thơ ca nói riêng, tác phẩm đƣợc chọn lọc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng thƣờng đƣợc xem chỉnh thể nghệ thuật có giá trị mẫu mực Chúng thực “khám phá nội dung” “phát minh hình thức” (Lê nốp) Sự gắn bó máu thịt nội dung hình thức tác phẩm ln đƣợc thể mức độ sâu sắc sinh động Trong đó, mối quan hệ cảm hứng chủ đạo ngôn ngữ nghệ thuật vấn đề trọng tâm trình khám phá tác phẩm… Với lý nhƣ trên, chọn đề tài “Tác phẩm thơ Việt chương trình THPT, từ cảm hứng chủ đạo đến ngơn ngữ nghệ thuật” cho luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Các nhà nghiên cứu trƣớc viết nhiều thơ Việt dƣới nhiều dạng thức khác nhau, theo tiến trình lịch sử văn học để giới thiệu đặc điểm tác gia, tác phẩm giai đoạn gắn với tác gia, tác phẩm tiêu biểu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị tác phẩm thơ Việt nhà trƣờng nhiều có liên quan đến vấn đề đặt luận văn Tuy nhiên, xin phép đề cập đến số tác giả tiêu biểu e Về thơ trung đại, đặc biệt quan tâm đến sách Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X - Cuối XIX) [80] Các tác giả cơng trình nghiên cứu cho tinh thần nhân văn cao đẹp thời đại chi phối sâu sắc nội dung lẫn nghệ thuật văn học kỉ X - XIII Bƣớc qua giai đoạn từ kỉ XV- XVII, bên cạnh tình yêu nƣớc tự hào dân tộc cảm hứng nhân đạo với dấu hiệu manh nha tiếng nói tình u đôi lứa, cảm thƣơng cho thân phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến Cảm hứng với tâm tƣ lo lắng, đau buồn trƣớc cảnh xã hội nhiễu nhƣơng, loạn lạc, dân chúng lầm than cực Đến giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu XIX, khuynh hƣớng văn học ca ngợi phong trào nông dân khởi nghĩa, phản ánh - phê phán thực xã hội đƣơng thời huynh hƣớng trữ tình lãng mạn Qua nửa cuối kỉ XIX, biến cố lớn lao thời đại thúc đẩy văn học yêu nƣớc phát triển sôi phong phú, văn học lúc chuyển tiến lên hƣớng vào quỹ đạo văn học phản ánh sống với nhiều yếu tố dân chủ, khác dần với văn học túy trung đại Thơ Việt giai đoạn khơng nằm ngồi quỹ đạo chung văn học Việt Các tác giả đƣa nhận xét: “Đạo lại có đạo Nho, đạo Lão Trang, đạo Thiền Tông… đạo yêu nƣớc, thƣơng ngƣời hay yêu nƣớc nhân đạo, nhân văn nƣớc ta Thành thơ văn hay để đời, vƣợt qua thử thách thời gian cịn có tài, trải nghiệm có độ dày lớn đời, cảm sâu sắc tâm thể nên thần việc, cảnh vật với khí thích hợp, khoáng đạt, yên vui đau thƣơng , hùng tráng, vòi vọi nhƣ núi cao thao thao nhƣ sông rộng” [80, tr 23] Các tác giả có chung đánh giá hình thức tác phẩm thơ văn giai đoạn này: “Ngƣời cầm bút sáng tác đƣợc rèn luyện khuôn khổ diễn đạt chung kể Hán lẫn Nôm, theo hƣớng nhã quý tộc, cao sang từ đề tài hình tƣợng nhân vật, hình ảnh núi sơng cảnh vật đến loại hình thơ văn, kết cấu ngơn ngữ, e biện pháp tu từ ẩn dụ, tƣợng trƣng đến điển tích điển cố…tất nhƣ sẵn từ tài trí ngƣời xƣa” [80, tr 24)] Nguyễn Cơng Lý viết “Mấy đặc điểm văn học Lý - Trần” vận động phát triển văn học Lý - Trần sở ý thức dân tộc, kết hợp với cảm hứng thời đại, mở dòng văn học yêu nƣớc văn chƣơng Việt Nam Nguyễn Công Lý cho rằng: “ Xét đến cùng, cảm hứng u nƣớc khơng hồn tồn tách biệt với cảm hứng nhân bản, yêu nƣớc phƣơng diện nhân nƣớc gắn với vận mệnh, sống ngƣời Việc đấu tranh chống áp thống trị, chiến đấu chống ngoại xâm, giải phóng đất nƣớc xuất phát từ mƣu cầu hạnh phúc cho ngƣời Tuy vậy, nội dung nhân có điểm riêng Nội dung khơng hiểu theo nghĩa đạo đức học mà phải hiểu theo nghĩa triết học” [45 Tr 24] Lê Văn Tấn Văn học trung đại Việt Nam nhìn từ hai loại hình tác giả: nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật [68] sâu nghiên cứu tƣ tƣởng nhập - hành đạo đƣợc thể sáng tác thơ văn tác giả với cảm hứng chủ đạo tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, tƣ tƣởng nhân văn, đặt thiên nhiên để suy tƣ, chiêm nghiệm thái nhân tình, hình tƣợng sống xã hội đƣợc lên độc đáo, với nhiều mảng mầu sáng tối khác mang đậm cảm hứng Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam Nửa cuối kỷ XVIII– Hết kỷ XIX có nhìn nhận sâu sắc cảm hứng nhân đạo sáng tác giai đoạn này: “ Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỉ XIX nói phụ nữ trƣớc tiên nói đến đời đau khổ họ Chúng ta gặp nhiều phụ nữ bất hạnh văn học giai đoạn Chẳng có khổ giống khổ nào” [37, tr 73 ] Ở khía cạnh ngơn ngữ, Nguyễn Lộc có nhìn nhận khách e quan nói đóng góp nhà thơ mặt ngơn ngữ sáng tác thơ văn, Nguyễn Lộc khẳng định: “Cùng với Nguyễn Trãi trƣớc kia, Hồ Xuân Hƣơng, dịch giả Chinh Phụ ngâm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Công Trứ v.v… thời, Nguyễn Du chủ yếu Nguyễn Du – khẳng định cách đầy sức thuyết phục phong phú khả to lớn ngôn ngữ dân tộc sáng tác văn học Chắc chắn khơng có q đáng nói nhờ có ca dao, có Nguyễn Du, có Chinh Phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hƣơng, sau có Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xƣơng, Nguyễn Khuyến mà suốt tám mƣơi năm dƣới ách thống trị thực dân Pháp, với sách văn hố nơ dịch cực thâm độc chúng, tiếng Pháp không thay đƣợc tiếng Việt đời sống nhƣ sáng tác văn học Nền văn học dân tộc ta văn học sáng tác tiếng Việt Đó điều mà hầu hết nƣớc cảnh ngộ nhƣ ta khơng có đƣợc.” [ 37, tr.420] Trong Văn học Việt Nam 1900 – 1945, tác giả nhận định: “Văn chƣơng yêu nƣớc cuối kỷ XIX kỉ trƣớc, khác với với văn chƣơng yêu nƣớc năm sau 1930 Bám vào đƣợc truyền thống dân tộc, nói đƣợc vấn đề chủ yếu dân tộc, gắn với quần chúng dân tộc, văn học yêu nƣớc đầu kỷ, với số lƣợng tác giả tác phẩm hùng hậu thành dòng văn học, dịng văn học chủ lƣu lúc đó” [18, tr.88] Bàn cảm hứng lãng mạn văn học giai đoạn này, tác giả lại có cách nhìn nhận mang tính khách quan đánh giá nội dung hình thức thơ mới: “Trong khát vọng “Tôi” cá nhân, thơ lãng mạn tập trung đấu tranh cho quyền tự yêu đƣơng, cho lối cảm xúc riêng, cho nhìn cá thể hoá, cho đổi thi pháp tƣ thơ, cho sáng tạo hình thức biểu, phong phú, mang sắc thái độc đáo phong cách cá nhân.” [18, tr.561] e Hai nhà phê bình Hồi Thanh – Hồi Chân thành cơng việc ghi lại dấu ấn phong trào cách chi tiết, sâu sắc hút Thi nhân Việt Nam [71] Tác giả có đóng góp mặt phê bình, lý luận để khẳng định Thơ văn học Việt Nam kỉ XX Tác phẩm Thi nhân Việt Nam nhƣ bách khoa toàn thƣ thơ Ngoài nhận xét tế nhị đắt giá nhà thơ đƣợc đƣa vào hợp tuyển thơ phong trào thơ mới, sách đƣợc coi nhƣ nguồn tƣ liệu đầy đủ phong trào thơ với luận đầu sách: “Một thời đại thi ca” Hoài Thanh đề cập đến nhiều vấn đề bao gồm: Nguồn gốc thơ mới; tranh luận thơ - thơ cũ; vài nét đƣờng phát triển mƣời năm thơ mới; đặc điểm hình thức thể loại; triển vọng trƣớc mắt thơ mới; tinh thần cốt lõi thơ mới; bi kịch “Tôi”, đồng thời gợi ý cho nhà thơ nỗ lực vƣợt thoát khỏi bế tắc Chúng ta biết nhiều đến thơ qua tác phẩm phê bình Thi Nhân Việt Nam Hoài Thanh, Hoài Chân Nhƣng nhà phê bình thật khẳng định chuyển dịch đỉnh cao Thơ phải kể đến Nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thúy với tác phẩm Con Mắt Thơ [79] Sử dụng bút pháp hoàn tồn khác, góc nhìn hồn tồn khác với Hồi Thanh, Hoài Chân, Đỗ Lai Thúy đƣa cách nhìn Thơ mới, cách nhìn giới đƣơng đại Tác phẩm Con mắt thơ Đỗ Lai Thúy cho độc giả thấy đỉnh cao thơ Thơ giải phóng “Tơi” nữa, mà loạn “Tôi” cá nhân Đỗ Lai Thúy tổng kết lại chiến thắng mà thơ đạt đƣợc: Thứ nhất, thể xác giác quan đƣợc giải phóng, khỏi kìm hãm khn khổ Nho giáo Thứ hai, quyền tự lựa chọn Tự lựa chọn yếu tố cần thiết để trở thành ngƣời cá nhân đích thực nhƣ thời kỳ 1932- 1945 Đỗ Lai Thúy khám phá sâu vào tìm hiểu tác phẩm qua ngôn ngữ tác phẩm qua e tiểu sử tác giả hay hoàn cảnh xã hội Bàn cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, Nguyễn Đăng Mạnh đƣa nhận xét rằng: “Ba mƣơi năm chiến tranh giải phóng dân tộc hƣớng lý tƣởng độc lập tự chủ nghĩa xã hội, dân tộc chủ yếu sống với tâm lý lãng mạn - chủ nghĩa lãng mạn thấm nhuần tinh thần chiến thắng chủ nghĩa anh hùng” [53, tr.18] Khi nói thành tựu thơ ca cách mạng miền Nam năm tháng chống Mỹ ác liệt, hào hùng, Trần Hữu Tá Nhìn lại chặng đường văn học khẳng định chắn rằng: “ ếu tố lãng mạn anh hùng đặc trƣng quan trọng thơ ca yêu nƣớc thành thị miền Nam” [67, tr.87] Tiếp theo lời nhận định đó, Trần Hữu Tá nét biểu yếu tố lãng mạn “Với cảm hứng lãng mạn đặc biệt này, nhiều nhà thơ thể tui trữ tình đầy cảm xúc, phát huy triệt để trí tƣởng tƣợng phong phú khát vọng tốt đẹp Họ gây cho ta ấn tƣợng mạnh dội, tuyệt mỹ, cao cả” [67, tr 87] Dù dừng lại nghiên cứu thơ ca cách mạng miền Nam nhƣng đóng góp Trần Hữu Tá có tác dụng nhiều việc xác định làm rõ đặc điểm bật thơ ca cách mạng 1945 – 1975 mang đậm cảm hứng lãng mạn Khi viết thơ cách mạng bao hàm thơ 1955 – 1975, Trần Đình Sử có nhận xét xác đáng nghệ thuật thơ cách mạng: “Về mặt nghệ thuật, thơ cách mạng sáng tạo giới sử thi độc đáo” [65, tr.100] Theo ơng “Thế giới sử thi có tình u đơi lứa, nhƣng tình u nam nữ mang nội dung Tổ quốc” [65,tr.101] Trong Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Trần Đăng Suyền khẳng định đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975 “sự hồi sinh đời tƣ theo xu hƣớng hòa hợp với ta chung đậm dần, mở rộng, phát triển mạnh mẽ sử thi, tính e 112 thơ vừa có tác dụng tạo nên hình ảnh thơ sáng, gần gũi, có sức mạnh lôi ý ngƣời đọc, ngƣời nghe lại vừa thể đƣợc tâm tƣ, tình cảm nhân vật trữ tình say mê bị hút lí tƣởng Đặc biệt, thơ, cách sử dụng kết hợp điệp từ, điệp ngữ tạo đƣợc nhịp điệu vui tƣơi, luyến láy, giàu sức biểu cảm Cách ngắt nhịp thay đổi linh hoạt kết hợp phép điệp tạo nên tính nhạc cho thơ, giọng điệu thơ trở nên náo nức, say mê, sảng khoái, phù hợp với nội dung thơ tâm trạng tác giả Gieo vần chân, thƣờng âm mở tạo nên mênh mang, lan tỏa cảm xúc Giọng thơ nở tràn nhƣ lời thiết tha tâm tình với ý tứ xơ bồ, giàu lí tƣởng nhƣ lửa thơi thúc tim ngƣời niên Cộng sản Tố Hữu nhìn cách mạng mắt lãng mạn thi sĩ Thơ ơng dƣờng nhƣ có giọng Đó giọng hát tƣng bừng ca ngợi cách mạng Giọng thơ tự bay bổng, phơi phới xuân xanh, bộc lộ nỗi niềm khao khát đƣợc hịa vào với đời, với nhân dân đƣợc cống hiến cho Tổ quốc Cái cá nhân tác phẩm đƣợc thể cách mạnh mẽ, đầy cảm tính nhƣng tràn ngập lƣợng tích cực, đọc vần thơ sơi ta cảm nhận đƣợc khí khái chàng trai hát vang khúc quân hành, với trái tim tràn ngập nhiệt huyết tuổi đôi mƣơi Sức mạnh thơ chỗ âm điệu hùng dũng, lời thơ mạnh mẽ, mà chỗ nội dung tình cảm nhƣ hình thức câu thơ thấm thía vào tâm hồn, nhẹ nhàng nhƣng mà lâu dài sâu sắc Thơ Tố Hữu có du dƣơng thấm thía ấy, thơ Việt Bắc nhờ mà có tác dụng sâu vào tâm hồn Ở Việt Bắc ta khơng cịn thấy khát khao, cảm xúc mạnh mẽ đƣợc bộc lộ trực tiếp mà thay vào nội dung giọng điệu thơ ấm áp, suy tƣ, thấm đẫm ân tình thủy chung Giọng điệu ru vỗ tha thiết thơ tự nhiên khiến hồn ngƣời đọc hịa chung vào dịng cảm xúc "mình-ta" lúc khơng hay Nhịp thơ nhịp điệu cảm xúc, giúp e 113 cho kỉ niệm đƣợc gợi dậy, vang ngân lòng ngƣời - kẻ ngƣời thƣởng thức Những cặp lục bát bắt vần, thả nhịp đặn thiết tha Cứ cặp lục bát lại điểm nốt nhạc cảm xúc "có nhớ" Những tiếng lại liên hồi xơ đuổi, dồn dập nhƣ đợt sóng thƣơng nhớ cồn cào Cảm hứng lãng mạn nơi khẳng định đầy tình cảm, cảm xúc hƣớng lý tƣởng, tƣơng lai Nó giúp ngƣời ta vƣợt lên trầm luân đời mà hƣớng đến giá trị sống, giá trị có ích đời Cảm hứng với ngơn ngữ đậm chất trữ tình tắm lên cảm xúc ngƣời nghệ sĩ thêm thêm tình, thêm phong phú sâu sắc tự Tiểu kết chƣơng Trong ngôn ngữ nào, vỏ vật chất âm từ thƣờng gợi nội dung ý nghĩa Tuy nhiên, vỏ vật chất âm ngôn ngữ bắt nguồn từ sống sinh hoạt ngày, từ vùng đất, từ lịch sử ngôn ngữ cộng đồng Ngôn ngữ thơ không ngôn ngữ trọng miêu tả khách quan nhƣ ngôn ngữ tác phẩm tự Nếu nhà văn dùng ngôn ngữ để thuyết minh, miêu tả, nhắn nhủ, giải thích nhà thơ dùng ngôn ngữ để truyền cảm Để đạt đƣợc tính hàm súc cao nhất, biểu đƣợc vô hạn sống hữu hạn đơn vị ngôn ngữ, thơ ca phải tính đến kiểu tổ chức đặc biệt Dƣới áp lực cấu trúc ngôn ngữ khác thƣờng này, ngữ nghĩa từ thơ không dừng lại nghĩa gốc, nghĩa đen, nghĩa từ điển mà phong phú, sâu sắc, tinh tế Sự vận dụng ngôn từ khơng cịn theo qui luật miêu tả mà theo qui luật cảm xúc Những liên tƣởng bất định sáng tạo ngôn từ nhà thơ thực góp phần nới rộng tầm nhìn nêu lên cách nhìn giới với tất uyển chuyển, linh động chiều sâu thăm thẳm e 114 Văn chƣơng thơi thúc bƣớc đến chân trời mới, khơi gợi lòng thành, tốt đẹp từ tâm hồn ngƣời Hạnh phúc đến từ vần thơ,lời văn từ ngữ lan tỏa vào sống ngƣời Những lòng yêu nƣớc, nỗi niềm sự, phút thăng hoa tâm hồn lãng mạn, cảm thông, đồng cảm đề cao vẻ đẹp ngƣời… Khao khát nghệ sĩ để nghệ thuật đƣợc đến với hàng triệu ngƣời muôn nẻo đƣờng thông điệp lớn lao mà họ gửi gắm qua vần thơ Cái đẹp thiện lành, lòng ngƣời nghệ sĩ trao gửi cho đời thông qua lớp ngôn từ nghệ thuật với ca hùng tráng, ca trữ tình, ca nhân văn sâu sắc từ văn chƣơng suốt đời e 115 KẾT LUẬN Cảm hứng chủ đạo nội dung tình cảm chủ đạo văn bản, thể trạng thái cảm xúc, tâm hồn văn Qua cảm hứng chủ đạo ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tƣ tƣởng, tình cảm tác giả gửi gắm vào bên tác phẩm Từ công trình nghiên cứu mình, chúng tơi nhận thấy có hai khả thể rõ nét cảm hứng chủ đạo tác giả tác phẩm mình: Khẳng định phủ định điều đƣợc miêu tả Khẳng định lí tƣởng tốt đẹp phủ định xấu; đồng tình, cảm thông, ngợi ca điều tốt đẹp phê phán, tố cáo lực đen tối Ðiều làm cho tác phẩm thể rõ tính khuynh hƣớng đối tƣợng đƣợc phản ánh Trong văn học nói chung, thơ Việt nói riêng, mối tƣơng quan hai khả khác tùy thuộc vào giai đoạn văn học, vào tác giả cụ thể Từ kết nghiên cứu, nhận thấy cảm hứng bắt nguồn từ tình cảm nhƣng tình cảm nhiều chiều, phức hợp đơn điệu Chẳng hạn, cảm hứng tác phẩm Hồ Xuân Hƣơng nhiệt tình khẳng định tình cảm tự nhiên đáng q ngƣời đồng thời phê phán, căm giận lễ giáo khắc khe xã hội Cảm hứng thơ Tố Hữu lại khẳng định, tôn vinh ngƣời sống chiến đấu, xây dựng bảo vệ tổ quốc ta chung… Cảm hứng chủ đạo thực đóng vai trị vơ quan trọng q trình sáng tạo thƣởng thức văn học nghệ thuật Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, có vấn đề đƣợc đặt là: tác phẩm, ngƣời đọc nói chung giới phê bình, nghiên cứu nói riêng có cảm nhận đánh giá khơng giống nhau, chí trái ngƣợc Để hiểu cách đầy đủ đắn đòi hỏi ngƣời nghiên cứu cần phải tìm hiểu sâu đặc trƣng lí luận sáng tác, lí luận tiếp nhận, lí luận cảm thụ văn học e 116 Cảm hứng chủ đạo giai đoạn hoàn cảnh khác đƣợc biểu đạt cách khác Cụ thể nhƣ cảm hứng yêu nƣớc nhƣng thơ Việt thuộc văn học trung đại có điểm khác biệt so với văn học đại, thời bình khác với thời chiến Trong tác phẩm, cảm hứng đƣợc khơi nguồn song hành Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, ngƣời viết đƣa bốn cảm hứng tiêu biểu nhƣ nêu Dù vậy, thực tế giảng dạy tác phẩm thơ Việt thuộc chƣơng trình THPT, chúng tơi nhận thấy khơng phải tác phẩm tách bạch cách rõ nét theo cảm hứng Tác phẩm văn học tiếng nói tâm hồn , tình cảm cá nhân ngƣời nghệ sĩ trƣớc đời Nhà văn sáng tạo tác phẩm văn học cảm thấy cảm xúc trƣớc sống ngƣời , cảm thấy có thơi thúc mãnh liệt tim Nhƣng tác phẩm sống đƣợc hay không phần phụ thuộc vào ngƣời đọc Tại có tác phẩm đời tồn đƣợc khoảng thời gian ngắn nhƣng lại có tác phẩm sống với thời gian qua hệ Khơng phải có cảm hứng chủ đạo khởi phát thành thơ khơng phải khởi phát thành thơ đƣợc đón nhận năm tháng Cảm hứng phải đƣợc biểu đạt hình thức định, có ngơn ngữ Ngơn ngữ nghệ thuật đa dạng phức tạp, tác phẩm kết hợp hồn hảo nội dung hình thức nghệ thuật để tạo nên tác phẩm có giá trị thực Văn học nghệ thuật tổng hòa giới thực khách quan giới tâm hồn nhà văn - kết tinh khả sử dụng ngôn ngữ, câu từ ngƣời nghệ sĩ Trong cơng trình nghiên cứu mình, đƣa bốn cảm hứng chủ đạo ứng với bốn biểu đạt ngôn ngữ: Cảm hứng yêu nƣớc ngôn ngữ đậm chất sử thi; Cảm hứng nhân đạo ngôn ngữ đậm chất nhân văn; Cảm hứng ngôn ngữ đậm chất thực; Cảm hứng lãng mạn ngôn ngữ đậm chất trữ tình e 117 Xuất phát từ thực tế đối tƣợng tiếp nhận tác phẩm thơ Việt khơng khác học sinh, từ thực tế việc dạy học môi trƣờng THPT, chúng tơi nhận thấy đƣợc tầm quan trọng tính cấp thiết đề tài Dạy văn dạy cho học sinh biết yêu nƣớc, biết thƣơng ngƣời, biết quan tâm đến với tâm hồn tràn đầy xúc cảm Ý nghĩa giá trị tác phẩm văn chƣơng phụ thuộc vào vai trò chủ quan ngƣời đọc học sinh số Nhƣng ngƣời đọc ngƣời cụ thể sống môi trƣờng, hồn cảnh xã hội, thời kì lịch sử định Vì vậy, ngƣời đọc thời đại khác có nhìn khơng hồn tồn giống giá trị tác phẩm Trong trình tiếp nhận tác phẩm văn học, cá nhân đến với tác phẩm khơng đem đến cho tơi mà cịn ta Chính mà hƣớng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm thơ Việt nói riêng, văn học nói chung trọng vào nội dung hình thức văn văn học không trọn vẹn mà cần phải có thống hai yếu tố Nội dung hình thức khơng thể tách rời mà thống chặt chẽ tác phẩm văn học, nội dung tƣ tƣởng cao đẹp biểu hình thức hồn mĩ Nhƣ thấy yếu tố đƣợc trình bày tồn thống hữu tác phẩm phân biệt chúng với có tính chất tƣơng đối Nghiên cứu đề tài “Tác phẩm thơ Việt chƣơng trình THPT, từ cảm hứng chủ đạo đến ngôn ngữ nghệ thuật”, ngƣời viết có dịp nhìn lại chặng đƣờng thơ ca dân tộc, để lần đƣợc sống lại với vần thơ thật hay thật đẹp phản ánh thiên nhiên, sống, tâm hồn dân tộc, để thêm yêu mến, tự hào đất nƣớc ngƣời Việt Nam Dù lịch sử lật sang trang mới, dù thơ ca Việt Nam bƣớc sang thời kì với đặc sắc nhƣng vần thơ Việt với cảm hứng chủ đạo nhƣ góp phần lớn giúp thơ ca mãi tỏa sáng soi bƣớc cho ngƣời Việt Nam đại vào tƣơng lai e 118 Trong năm gần đây, với việc toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ, với bao biến cố lớn mà nhân loại nói chung đất nƣớc nói riêng phải đối mặt, cảm hứng yêu nƣớc, nhân đạo, sự, lãng mạn thơ ca có nhiều thay đổi so với giai đoạn trƣớc Quan sát thi đàn Việt năm gần thấy tác giả trẻ khao khát thể tiếng nói hệ nhƣ giá trị Giá trị đƣợc đảm bảo mới, đại quan niệm thơ, giọng điệu, bút pháp, hình thức thể Dù tìm tịi, cách tân chƣa trở thành xu hƣớng chủ đạo, chƣa dễ tìm đƣợc đồng thuận đánh giá tiếp nhận ngƣời đọc nhƣng cảm nhận đƣợc nguồn sinh lực tiềm ẩn thơ Việc dạy học văn học tác phẩm mà chƣơng trình sách giáo khoa chọn nhiều khó khăn cho ngƣời dạy lẫn ngƣời học Hiểu đƣợc tác phẩm khơng phải chuyện sớm chiều; dạy tác phẩm cho ngƣời học hiểu đƣợc hay, đẹp lại khó khăn gấp bội Trên thực tế, có nhiều cải cách cấp học, lớp thay sách từ sách cải cách năm 80 đến sách chỉnh lý năm 90 kỷ trƣớc, sách giáo khoa sau năm 2000, đầu năm học 2021-2022 cho chƣơng trình lớp tới áp dụng lớp lớp 10 với đổi nội dung biên soạn, phƣơng pháp giảng dạy nên thân có nhiều trăn trở, suy ngẫm Nhƣng thiết nghĩ, dù chƣơng trình giáo dục có thay đổi nhƣ tiếp cận tác phẩm văn học, vấn đề quan hệ mật thiết biện chứng nội dung hình thức, có quan hệ cảm hứng chủ đạo ngôn ngữ nghệ thuật cần đƣợc quan tâm thích đáng e 119 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Nguyễn Thị Ly, “Khơi nguồn cảm hứng yêu nƣớc đến với học sinh qua tác phẩm thơ Việt”, Tạp chí Tri thức Phú Yên (ISSN 2354 – 0923), số 04 (6/2021), tr.50, 51 e 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1990) 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Chim Văn Bé, 2013, Ngôn ngữ văn chương Việt Nam, Nxb Đại học Cần Thơ [3] V.G Biêlinxki (1955 ), Toàn tập tác phẩm, tập VII,(bản dịch), NXB Viện Hàn Lâm Khoa Học Liên Xô [4] V.G Biêlinxki(1975), Tác phẩm chọn lọc, (bản dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [5] Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [7] Hà Nhƣ Chi (1951), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Tân Việt, Hà Nội [8] Vũ Hoàng Cúc (2011), Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Xuân Diệu, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội [9] Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Dân (1998) , Lý luận Văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [11] Xuân Diệu (2000), Ba đại thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội [12] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Phan Huy Dũng( 1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội [14] Lê Trí Dũng (2001), Tính chất Việt Nam thơ Nơm Đường luật, Nxb Văn hóa, Hà Nội e 121 [15] Đinh Xuân Dũng( 2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb quân đội nhân dân, , Hà Nội [16] Hữu Đạt( 2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, H [17] Phan Cự Đệ, (chủ biên)( 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Phan Cự Đệ - Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung, Lê Trí Dũng - Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [20] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục , Hà Nội [21] Hồ Sĩ Hiệp (1997), Hồ Xuân Hương, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [22] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội [23] Lê Trung Hoa – Hồ Lê( 2002), Sử dụng từ ngữ tiếng Việt (Thú chơi chữ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa, Thơng tin, Hà Nội [25] Trần Đình Hƣợu - Lê Chí Dũng (2003), Văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Trần Đình Hƣợu (1992), Nguyễn Bỉnh Khiêm-danh nhân văn hóa, Nxb Bộ văn hóa thông tin thể thao, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội [27] Nguyễn Đức Kế (chủ biên) (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (1979),Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Đại học trung học e 122 chuyên nghiệp, Hà Nội [29] Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn Hóa, Hà Nội [30] Lê Trọng Khánh, Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ triết lý, Nxb Văn hóa - Cục xuất BộVăn hố, Hà Nội [31] M.B Khrapchenkơ( 1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [32] Đinh Trọng Lạc ( 2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội [34] Mã Giang Lân( 2001), Tiến trình thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Phong Lê (2002), “ Chất thơ đích thực trongNhật kí tù”, Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội [36] Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Nguyễn Lộc( 2001), Văn học Việt Nam Nửa cuối kỷ XVIII – Hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Ngữ văn lớp 10 - Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Ngữ văn lớp 10 - Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Ngữ văn lớp 11- Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Ngữ văn lớp 11 - Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Ngữ văn lớp 12 - Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội e 123 [43] Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Ngữ văn lớp 12 - Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Phƣơng Lựu,Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành ThếThái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Nguyễn Công Lý (2001),“Mấy đặc điểm văn học Lý- Trần”,Tạp chí Hán Nơm, số 2, tr.24 [46] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Nguyễn Đăng Mạnh( 2004), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam, Đại học sƣ phạm Hà Nội [48] NiCuLin N.I, Văn học Việt Nam từ thời trung cổ đến đại, Nguyễn Mạnh Cƣờng (dịch), (Phòng Khoa học công nghệ sau Đại học), Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh [49] Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ Phạm [50] Những bút thơ, Định nghĩa thơ, https://kenh14.vn/doccham/dinh-nghia-ve-tho-cua-nhung-cay-but-tho ( truy cập ngày 10/ 03/2021) [51] Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngôn ngữ, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [52] Nhiều tác giả (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoeveski, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Nhiều tác giả ( 1995 ), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội tr 18 [54] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức( 2003), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội e 124 [55] Lê Oanh (1994), Cái tơi trữ tình thơ, Luận án tiến sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội [56] K.Pauxtopxki (1999), Bông hồng vàng bình minh mưa, Nxb Văn học Hà Nội [57] G.N.Pospelov (chủbiên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng [59] Roman Jakobson, 2008, Thi học Ngữ học (Trần Duy Châu biên khảo), Nxb Văn học, Hà Nội [60] Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Văn hóa , Hà Nội [61] Trần Đăng Suyền (2016), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [62] Trần Đình Sử (1996), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Trần Đình Sử (1997), Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [64] Trần Đình Sử (1998), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [65] Trần Đình Sử( 1999), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [67] Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [68] Lê Văn Tấn (2019), Văn học trung đại Việt Nam nhìn từ hai loại hình tác giả: Nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội e 125 [69] Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, Nxb Vĩnh Bảo, Sài gịn [70] Đào Thản, “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nơm”, Tạp chí Ngơn Ngữ, số 1- 1986, tr 50 [71] Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [72] Nguyễn Văn Thắng (2000), Dòng thơ viết làng quê phong trào thơ 1932- 1945, Luận án tiến sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội [73] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [74] Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [75] Ngơ Thảo ( 2003), Văn học người lính, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [76] Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với Văn chương, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội [77] Vũ Huy Thông(2001), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội [78] Đỗ Lai Thúy ( 1992), Con mắt thơ , Nxb Lao động, Hà Nội [79] Đỗ Lai Thúy( 2012), Thơ mĩ học khác, Nxb hội nhà văn, Hà Nội [80] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học Trung đại Việt Nam (Thế kỉ X - Cuối XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội [81] Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỉ X đến kỉ thứ XIV, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội [82] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội e 126 [83] Viện Ngôn ngữ học, (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [84] Trần Ngọc Vƣơng (1990), Văn hóa Việt Nam dịng riêng nguồn chung, Đại học quốc gia Hà Nội [85] Lê Thu Yến - Đoàn Thị Thu Vân - Lê Văn Lực - Phạm Văn Nhu (2000), Văn học Việt NamVăn học trung đại-Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội e ... chƣơng trình trung học phổ thông Chƣơng Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Việt thuộc chƣơng trình trung học phổ thơng với thể cảm hứng chủ đạo e Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG. .. định cảm hứng chủ đạo đƣợc xem trung tâm tác phẩm nghệ thuật Cảm hứng chủ đạo khơng tốt từ tác phẩm mà cịn xun suốt tồn sáng tác tác giả Những cảm hứng ấy, cảm hứng yêu nƣớc, cảm hứng nhân đạo, cảm. .. hồn thành luận văn mình.Trên sở lí luận phân tích thực tiễn dạy học tác phẩm thơ Việt, đề tài này, quan tâm đến Tác phẩm thơ Việt chương trình THPT, từ cảm hứng chủ đạo đến ngơn ngữ nghệ thuật Đối