Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giá trị đa dạng sinh học của cao nguyên kon hà nừng phục vụ dạy học địa lí

113 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giá trị đa dạng sinh học của cao nguyên kon hà nừng phục vụ dạy học địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THỪA NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CAO NGUYÊN KON HÀ NỪNG PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số: 8440217 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Nhung e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thu Nhung, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Bình Định, tháng 10 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Thừa e LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành trường Đại học Quy Nhơn Để có luận văn tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thu Nhung trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu triển khai thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Quy Nhơn, phòng Đào tạo Sau đại học, đặc biệt Ban chủ nhiệm khoa Địa lí - Địa (nay thuộc mơn Địa lí - Quản lý tài ngun mơi trường khoa Khoa học Tự nhiên) quý thầy, cô giáo giảng dạy, truyền đạt cho tri thức tốt thời gian qua Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu đồng nghiệp trường THPT Quang Trung - Gia Lai tạo điều kiện tốt cho thời gian tham gia học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu thực luận văn Trong qua trình thực đề tài, cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Định, tháng 10 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Thừa e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TRẢI NGHIỆM ĐỊA LÍ 10 1.1.1 Trên giới: 10 1.1.2 Tại Việt Nam khu vực nghiên cứu 12 1.2 GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC 15 1.2.1 Giá trị bảo tồn 16 1.2.2 Giá trị môi trường 17 1.2.3 Giá trị kinh tế 188 1.2.4 Giá trị khoa học, giáo dục 19 1.2.5 Giá trị văn hóa, thẩm mỹ giải trí 20 e 1.3 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỊA LÍ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 21 1.3.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm địa lí 21 1.3.2 Đặc điểm ý nghĩa hoạt động trải nghiệm 22 1.3.3 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm địa lí 25 1.3.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm địa lí 28 1.3.5 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm địa lí 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC CAO NGUYÊNKON HÀ NỪNG, TỈNH GIALAI 33 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CAO NGUYÊN KON HÀ NỪNG 33 2.1.1 Vị trí địa lí 33 2.1.2 Địa chất 35 2.1.3 Địa mạo 36 2.1.4 Khí hậu 38 2.1.5 Thủy văn 39 2.1.6 Thổ nhưỡng 40 2.1.7 Sinh vật 40 2.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CAO NGUYÊN KON HÀ NỪNG 44 2.2.1 Đa dạng hệ sinh thái 44 2.2.2 Đa dạng thành phần loài 46 2.3 GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC CAO NGUYÊN KON HÀ NỪNG 49 2.3.1 Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học 49 2.3.2 Giá trị môi trường 53 2.3.3 Giá trị kinh tế 55 2.3.4 Giá trị khoa học, giáo dục 59 e TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC CAO NGUYÊN KON HÀ NỪNG CHO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỊA LÍ 62 3.1 KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CAO NGUYÊN KON HÀ NỪNG, TỈNH GIA LAI CHO XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỊA LÍ 62 3.2 XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH 63 3.2.1 Xác định khu vực phục vụ hoạt động trải nghiệm địa lí 63 3.2.2 Xây dựng số hoạt động trải nghiệm địa lí cho học sinh 70 3.2.3 Kế hoạch số hoạt động trải nghiệm địa lí 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) e DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT CBD DTSQ ĐDSH HĐTN HS HST KBT BTTN THPT TNTN UNESCO UNEP IUCN VQG WWF Bảo vệ môi trường Công ước Đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity) Dự trữ sinh Đa dạng sinh học Hoạt động trải nghiệm Học sinh Hệ sinh thái Khu bảo tồn Bảo tồn thiên nhiên Trung học phổ thông Tài nguyên thiên nhiên Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme) Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (International Union for Conservation of Nature) Vườn quốc gia Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (World Wild Fund) e DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm 24 Bảng 2.1 Số lượng loài họ, loài thực vật bậc cao ghi nhận khu hành lang liên kết Kon Ka Kinh - Kon Chư Răng năm 2007 theo BirdLife 41 Bảng 2.2 Số lượng loài thú chim ghi nhận VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng năm 2010 42 Bảng 3.1 Các điểm khai thác giá trị đa dạng sinh học cho xây dựng HĐTN VQG Kon Ka Kinh 65 Bảng 3.2 Các điểm khai thác giá trị đa dạng sinh học cho xây dựng HĐTN KBTTN Kon Chư Răng 67 Bảng 3.3 Nội dung hình thức HĐTN 71 Bảng 3.4 Kết khảo sát mức độ hứng thú tiếp thu HS sau thực nghiệm 87 e DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ thực địa cao nguyên Kon Hà Nừng Hình 1.1 Các bước học tập trải nghiệm 13 Hình 1.2 Mơ hình hoạt động trải nghiệm để rèn luyện kỹ tự học 29 Hình 2.1 Bản đồ ranh giới tự nhiên cao nguyên Kon Hà Nừng 34 Hình 2.2 Bản đồ hình thể cao nguyên Kon Hà Nừng……….………………37 Hình 2.3 Rừng nhiệt đới ẩm Kon Hà Nừng 42 Hình 2.4 Voọc chà vá chân xám 43 Hình 2.5 Khướu hơng đỏ Khướu mỏ dẹt đầu xám 43 Hình 2.6 Rừng kín thường xanh Kon Chư Răng 44 Hình 2.7 Cảnh quan rừng kín hỗn hợp kim, ẩm nhiệt đới núi thấp 45 Hình 2.8 Cu xanh đầu xám Niệc nâu 47 Hình 2.9 Acanthosaura nataliae and Calotes bachae 48 Hình 2.10 Bản đồ thảm thực vật cao nguyên Kon Hà Nừng 48 Hình 2.11 Vườn ươm khu BTTN Kon Chư Răng 57 Hình 3.1 Bản đồ định hướng hoạt động trải nghiệm khám phá cho học sinh cao nguyên Kon Hà Nừng 69 Hình 3.2 Một số ảnh minh họa cho thi vẽ tranh cổ động bảo vệ đa dạng sinh học 78 Hình 3.3 Biểu đồ thể tỉ lệ xếp loại điểm kiểm tra 85 e MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đa dạng sinh học (ĐDSH) có ý nghĩa quan trọng đời sống người sinh vật khác Nó yếu tố định tính ổn định sở sinh tồn sống cho trái đất hệ sinh thái tự nhiên Vì vậy, bảo tồn ĐDSH có ý nghĩa quan trọng phát triển đời sống kinh tế xã hội Một vấn đề nghiêm trọng đặt ô nhiễm bảo vệ môi trường Những tác động tiêu cực thay đổi mơi trường dẫn đến tình trạng suy giảm ĐDSH Cần phải có giải pháp hữu hiệu, có tính bền vững để bảo tồn ĐDSH Một giải pháp giáo dục Giáo dục giúp người nhiều lứa tuổi địa vị xã hội khác tìm hiểu giá trị, động lực, kỹ trách nhiệm liên quan đến việc trì chất lượng mơi trường sức khỏe người Ở nước ta nay, với mục tiêu: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, yêu cầu cần thiết phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn [4] Đổi giáo dục nước ta nhấn mạnh đến vai trò hoạt động trải nghiệm, đề cao phương thức dạy học gắn liền với thực tiễn nghiên cứu lãnh thổ Học sinh tự học tập thơng qua q trình khám phá giới khách quan, hình thành giới quan nhân sinh quan thân, thấy gắn kết yếu tố tự nhiên môi trường giáo dục với trình học tập rèn luyện học sinh cần thiết Đặc biệt, cao nguyên Kon Hà Nừng nằm phía Đơng, Đơng Bắc tỉnh Gia Lai, trải rộng diện tích huyện K’Bang, An Khê Hiện lưu giữ giá trị tài nguyên sinh vật mang nét đặc thù vùng Tây Nguyên, rừng e 90 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Việc nghiên cứu đặc điểm giá trị ĐDSH cho xây dựng HĐTN thời kì đổi giáo dục, gắn dạy học với thực tiễn có vai trị quan trọng Tuy nhiên, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu ứng dụng ĐDSH tỉnh, huyện cụ thể để phục vụ việc dạy học Do đó, với kết quả đạt được, đề tài góp phần xây dựng sở khoa học cho phát triển HĐTN Địa lí cho HS dựa đặc điểm giá trị ĐDSH ĐDSH cao nguyên Kon Hà Nừng có nhiều nét độc đáo, mang tính chất điển hình đặc trưng cho vùng Tây Ngun, phải kể đến VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng Khu vực nghiên cứu có tính đa dạng sinh học cao đại diện cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới nhiệt đới điển hình, có đặc thù sinh học độc đáo vùng cảnh quan Trung Trường Sơn, với số cộng đồng thực vật động vật nguyên vẹn lại Việt Nam Sinh cảnh rừng núi trải rộng theo đai cao 700 - 1.748 m, với hệ thực vật rừng rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới điển hình có tính đa dạng sinh học cao chiếm đa số Trong đó, đặc biệt quan trọng gần 2.000 rừng hỗn giao rộng - kim, kiểu rừng thấy Kon Hà Nừng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Điều thể qua (1) giá trị bảo tồn, (2) giá trị phòng hộ, (3) giá trị kinh tế, (4) giá trị văn hóa, thẩm mỹ giáo dục Khả khai thác giá trị đặc điểm ĐDSH xây dựng HĐTN Địa lí xác định qua yếu tố: Đa dạng thành phần loài, kiểu hệ sinh thái nguồn gen quí Đây sở quan trọng, điển hình cho tổ chức HĐTN Địa lí để tìm hiểu ĐDSH cao nguyên Kon Hà Nừng Đề tài xác định hoạt động giáo dục, quy trình thiết kế HĐTN Dựa sở nghiên cứu giá trị ĐDSH cao nguyên Kon Hà Nừng, e 91 tỉnh Gia Lai Đồng thời, đề tài lựa chọn 02 vùng với nhiều điểm mang tính điển hình, thể đầy đủ nét đặc trưng ĐDSH để tổ chức số HĐTN Địa lí cho HS Phân tích rõ đặc điểm giá trị ĐDSH, từ lựa chọn nội dung khai thác, hình thức trải nghiệm cụ thể Đề tài thiết kế số kế hoạch HĐTN để khai thác đặc điểm giá trị ĐDSH cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai Tổ chức thực nghiệm 02 kế hoạch, thấy hiệu giáo dục khả thực cao Đề xuất số giải pháp khai thác giá trị ĐDSH tỉnh Gia Lai phục vụ tổ chức HĐTN Địa lí cho HS Qua thực nghiệm, đề tài khẳng định tính hiệu khả thi thực Như việc khai thác giá trị ĐDSH cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai với HĐTN dạy học Địa lí mang lại hiệu cao, tạo hứng thú học tập giúp HS trải nghiệm, lĩnh hội nhiều kiến thức từ thực tế, phục vụ công khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, lãnh thổ trình phát triển kinh tế -xã hội e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Đức An, ng Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam: Cấu trúc - tài nguyên - môi trường, NXB khoa học Tự nhiên Công nghệ [2] Ông Vĩnh An , Đa dạng sinh học bảo tồn - 2018, Trường ĐHSP Vinh, Viện Sư Phạm Tự Nhiên [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tập huấn giáo viên hoạt động Trải nghiệm sáng tạo [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dự thảo Chương trình tổng thể Giáo dục Phổ thơng, NXB Giáo dục [5] Bộ giáo dục Đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn: Hướng dẫn thực chương trình hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, chương trình GDPT 2018 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục [7] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học [8] Biodiversity (2012), Quan điểm toàn cầu Đa dạng sinh học [9] Cục Thống kê tỉnh Gia Lai (2019), Niên giám thống kê Gia Lai 2018, NXB Thống kê [10] Green Viet & PanNature (2019), Đa dạng sinh học hành lang Kon Ka Kinh - Kon Chư Răng, huyện Kbang - Tỉnh Gia Lai Hà Nội, Việt Nam [11] Nguyễn Thị Hằng (2017), Lý thuyết học tập trải nghiệm - vấn đề lý luận định hướng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Viện nghiên cứu Sư phạm, ĐHSP Hà Nội [12] Lê Văn Khoa (2016), Tiềm thách thức đa dạng sinh học Tây Ngun, Tạp chí mơi trường - Chuyên đề số 1, tháng năm 2016 [13] Lê Vũ Khôi, 2014 Vườn quốc gia Kon Ka King - Vùng đa dạng sinh học quan trọng Tây Nguyên, NXB Nông nghiệp [14] Trần Ngô Thị Bé Linh (2019), Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên tỉnh Gia Lai phục vụ xây dựng hoạt động trải nghiệm dạy học Địa lí, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quy Nhơn [15] Hoàng Thị Thanh Nhàn, Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Hội nghị KH toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật e lần thứ [16] Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Gia Lai (2013), Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2015, định hướng 2020, Gia Lai [17] Đinh Thị Kim Thoa (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm”, Kỷ yếu Hội thảo cấp Bộ [18] Tổng cục Lâm nghiệp, Vườn quốc gia Việt Nam [19] Giang Văn Trọng (2020), Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển du lịch bền vững KBTNN vùng bắc Tây Nguyên - nghiên cứu trường hợp VQG Kon Ka Kinh, Luận văn Tiến sĩ Quản lí tài ngun mơi trường, ĐHQG Hà Nội [20] Thái Văn Trừng (1998) Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, NXB Khoa học kinh tế Hà Nội [21] Nguyễn Đức Vũ (2001), Hoạt động ngoại khóa địa lý trường phổ thông NXB Giáo dục Hà Nội [22] Nguyễn Đức Vũ (2017), Tổ chức hoạt động sáng tạo dạy học mơn Địa lí, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT tỉnh Kom Tum [23] Nguyễn Hữu Xuân (2019), Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường rừng lưu vực sông Ba, sông Kôn Tiếng Anh [24] Dasmann, RF (1968), A different kind of country Macmillan Company, New York [25] Desaigues, B., Ami, D (2001), An estimation of the social benefits of preserving biodiversity International Journal of Global Environmental Issues (1), 73–86 [26] Dickson Adom, Krishnan Umachandran, Parisa Ziarati, Barbara Sawicka and Paul Sekyere (2019), The Concept of Biodiversity and its Relevance to Mankind: A Short Review Journal of Agriculture and Sustainability ISSN 2201-4357 Volume 12, Number 2, 219-231 [27] ETFRN News (2010), Biodiversity conservation in certified forests Tropenbos International, Wageningen, the Netherlands ISBN: 978-905113-093-5 ISSN: 1876-5866 [28] John M Gowd (1997), The Value of Biodiversity: Markets, Society, and e Ecosystems Land Economics, Vol 73, No 1, pp 25-41 [29] Mukrimah Abdullaha, Mohd Parid Mamata, Mohd Rusli Yaacobb, Alias Radamc, Lim Hin Fuia (2015), Estimate the conservation value of biodiversity in national heritage site: A case of Forest Research Institute Malaysia Procedia Environmental Sciences 30, Elsevier B.V [30] Nick Hanley1 and Charles Perrings (2019), The Economic Value of Biodiversity Annual Review of Resource Economics, 11:355-75 [31] Peter J Edwards and Cyrus Abivardi (1998), The value of biodiversity: where ecology and economy blend Biological Conservation Vol 83, No 3, pp 239-246 [32] Richard A Niesenbaum (2019), The Integration of Conservation, Biodiversity, and Sustainability Sustainability 2019, 11, 4676; doi:10.3390/su11174676 [33] US Department of Education (2003), Comperative Indicators of Education, U.S.A and other G8 countries [34] Wilson, E O., and F M Peter, eds (1988) Biodiversity Washington, DC: National Academy Press An important collection of papers that launched public awareness of biodiversity and its importance Internet [35] http://nature.org.vn/vn/2019/07/da-dang-sinh-hoc-tai-kon-ka-kinh-konchu-rang/ [36] http://maps.vnforest.gov.vn/vn [37] https://www.vietnamplus.vn/bao-ton-gia-tri-da-dang-sinh-hoc-o-khubao-ton-kon-chu-rang/667672.vnp [38] https://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2018/10/171018_BTCS-27web.pdf [39] https://issuu.com/pannature/docs/pannature_dadangshkonkaking_270619 [40] Alho 2008 The value of biodiversity https://core.ac.uk/download/pdf/33541716.pdf e PHỤ LỤC Phụ lục KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DÃ NGOẠI TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Tổ: Sử - Địa - GDCD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THAM QUAN, DÃ NGOẠI CHO HỌC SINH KHỐI 12 - THPT Chủ đề: “BÍ MẬT RỪNG XANH QUÊ EM VÀ KHÁM PHÁ NHỮNG GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CAO NGUYÊN KON HÀ NỪNG” - - - - - - - - - - oOo - - - - - - - - - Căn kế hoạch nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 trường THPT Quang Trung, An Khê – Gia Lai Căn vào kế hoạch đổi phương pháp dạy học Tổ Sử - Địa -GDCD, Trường THPT Quang Trung Vậy Tổ Sử - Địa – GDCD, tiến hành xây dựng kế hoạch tham quan, dã ngoại cho HS lớp 12 sau: I Mục đích, yêu cầu Mục đích - Giúp em nắm vững kiến thức, biết đặc trưng tự nhiên cao nguyên Kon Hà Nừng, Kbang – Gia Lai - Khám phá đặc điểm ĐDSH độc đáo bậc tỉnh Gia Lai - Khai thác giá trị ĐDSH cao nguyên Kon Hà Nừng, Gia Lai - Giúp HS hình thành số kỹ địa lí hoạt động tập thể - Tạo sân chơi để HS vừa học – vừa chơi, vừa khắc sâu kiến thức – vừa mở rộng tầm hiểu biết cá nhân Yêu cầu - Tất HS tham gia phải thực nghiêm túc quy định giấc, an toàn giao thơng e - Thành viên đồn phải tn thủ hướng dẫn Ban tổ chức - Nghiêm túc thu thập thơng tin, có thái độ đồn kết, giúp đỡ bạn bè II Thời gian địa điểm Thời gian: 01 ngày Địa điểm: VQG Kon Ka Kinh/ KBTTN Kon Chư Răng III Đối tượng tham gia - 40 em HS lớp 12 A1 - GV chủ nhiệm - GV mơn Địa lí - Đại diện đồn trường IV Dự trù kinh phí - Tiền xe di chuyển: 2.000.000đ - Tiền ăn: 50.000đ /HS - Tiền đồ dùng y tế: 200.000đ - Vé tham quan 10.000đ/1 HS V Lịch trình di chuyển - 5h50: Tập trung cổng trường (Kiểm tra sỉ số, đồ dùng mang theo) - 6h00: Xuất phát - 7h15: Đến địa điểm (VQG Kon Ka Kinh), ổn định tổ chức - 7h15 - 9h: HS thực tham quan hướng dẫn GV - 9h - 9h50: Di chuyển đến địa điểm thứ (Thác nước, đỉnh đá Trắng) - 9h50 - 11h30: HS thực tham quan, khảo sát, nghe hướng dẫn HDV địa điểm theo quản lí BTC - 11h30 - 11h45: Di chuyển đến địa điểm ăn trưa (Thức ăn tự mang theo) - 11h45 - 12h45: Nghỉ ngơi, Ăn trưa - 13h: Kiểm tra sỉ số, đồ đạc - 13h35 – 14h45: Di chuyển đến địa điểm thứ (Văn hóa địa: nhà rơng, cồng chiêng lễ hội… sinh hoạt tập thể cộng đồng) - 14h45 – 15h45: Tổ chức vẽ tranh thi hùng biện với chủ đề: “ Động vật hoang e dã lời kêu cứu” - 15h45 - 16h00: Tổng kết, nhận xét, đánh giá trao giải cho đội thi - 16h05 – 17h30: Kiểm tra lại sĩ số, đồ đạc di chuyển trường; giải tán VI Thành phần tổ chức - Trưởng ban tổ chức: Cô Nguyễn Thị Thừa (Giáo viên Địa lí) - Phó ban tổ chức: .(GVchủ nhiệm, đại diện đoàn trường) - Ủy viên: .(Lớp trưởng), .(Bí thư) VII Quy định chung - HS tham quan phải đồng ý phụ huynh cung cấp số điện thoại để liên lạc - Đảm bảo yêu cầu giấc, an toàn, thực quy định nơi tham quan - HS có tinh thần vui vẻ, hịa đồng, ham học hỏi, nắm rõ nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ đảm nhiệm nhóm - Sau kết thúc chuyến tham quan, cá nhân, nhóm tiến hành viết thu hoạch nộp thời gian quy định VIII Tổ chức thực - Trưởng ban phó ban chịu trách nhiệm chương trình, nội dung - Trưởng ban, phó ban ủy viên nắm rõ nội dung kế hoạch để phổ biến lại cho lớp - Liên hệ nhà xe, hoàn thiện thủ tục cho chuyến trước tuần - HS nắm rõ thời gian lịch trình hoạt động, chủ động trình tham gia Nơi nhận: Pleiku, ngày 20/3/2020 Người lập kế hoạch - Ban giám hiệu - GV chủ nhiệm lớp - Ủy viên Ban tổ chức Nguyễn Thị Thừa Duyệt BGH e Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM TẠI KON HÀ NỪNG Bảng Danh lục loài thực vật hành lang Kon Ka King – Kon Chư Răng có Sách Đỏ Việt Nam Danh lục Đỏ IUCN ([10], tr 77) TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC SĐVN 2007 EN IUCN 2008 Cốt toái bổ Drynaria fortunei Đỉnh tùng Cephalotaxus hainanensis VU VU Pơ mu Thông năm Fokienia hodginsii Pinus dalatensis EN NT VU NT 10 11 Thông ba Bạch tùng Thông tre Tuế xẻ Sữa Ba gạc miên Dó đất núi Pinus merkusii Dacrycarpus imbricatus Podocarpus neriifolius Cycas micholitzii Alstonia scholaris Rauvolfia cambodiana Rhopalocnemis phalloides 12 13 14 Kè đuôi nhông Đại phước Đỏ 15 16 17 18 19 20 Dầu trà ben Dầu rái cá Chò chai Gõ đỏ Trắc Sưa, trắc thối Markhamia stypulata var Millingtonia hortensis Cratoxylum formosum var prunifolium Dipterocarpus obtusifolius Dipterocarpus aff alatus Parashorea stellata Afzelia xylocarpa Dalbergia cochinchinensis Dalbergia tonkinensis 21 Xoay Dialium cochinchinensis 22 Giáng hương Pterocarpus macrocarpus 23 Hồng quang Rhododeia championii 24 25 26 27 Re hương Song bột Hài táo Kim tuyến Sapa Cinnamomum parthenoxyon Calamus poilanei Paphiopedilum appletonianum Anoectochilus chapaensis CR EN VU EN 28 Kim điệp Dendrobium chrysotoxum EN e VU VU LR LR VU LR VU EN VU VU LR EN EN VU LR/Ic EN VU VU VU LR EN LR DD Bảng Danh sách loài động vật quý hành lang Kon Ka King – Kon Chư Răng ([10], tr 45) SĐVN IUCN 2007 2017-2 NĐ 32/2006 TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC I LỚP THÚ BỘ LINH TRƯỞNG Họ Cu li Cu li lớn(*) MAMMALIA PRIMATES Lorisidae Nycticebus bengalensis VU VU IB Cu li nhỏ Khỉ mặt đỏ Nycticebus pygmaeus Macaca arctoides VU VU VU VU IB IIB Khỉ đuôi lợn Macaca leonina VU VU IIB Chà vá chân xám Pygathrix cinerea CR CR IB Nomascus annemensis PHOLIDOTA Manidae Manis javanica EN EN IB Vượn đen má phía bắc BỘ TÊ TÊ Họ Tê tê Tê tê ja va EN EN IIB BỘ ĂN THỊT Họ Mèo Báo gấm(*) CARNIVORA Felidae Fischer Neofelis nebulosa EN VU IB Họ Cầy Viverridae Arctictis binturong EN VU IB Prionodon pardicolor Ursidae Helarctos malayanus VU LC IIB EN VU IB 13 Gấu ngựa(*) BỘ MÓNG GUỐC CHẴN Họ Cheo cheo 14 Cheo cheo Nam Dương(*) Ursus thibetanus EN VU IB VU LC Họ Trâu bò 15 Sơn dương BỘ GẶM NHẤM Họ Sóc Bovidae Capricornis sumatraensis RODENTIA Sciuridae EN NT 16 Sóc đen 17 Sóc bay trâu Ratufa bicolor Petaurista philippensis VU VU NT LC 10 Cầy mực(*) 11 Cầy gấm Họ Gấu 12 Gấu chó(*) ARTIODACTYLA Tragulidae Tragulus kanchil e IB TT II TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC LỚP CHIM AVIAN BỘ GÀ GALLIFORMES Họ Trĩ Phasianidae SĐVN IUCN 2007 2017-2 NĐ 32/2006 18 Gà tiền mặt đỏ Polyplectron germaini VU VU IB 19 Trĩ Rheinardia ocellata VU VU IB 20 Công(*) Pavo muticus EN VU IB BỘ SẢ CORACIIFORMES Họ Bói cá Alcedinidae 21 Bói cá lớn Họ Hồng hoàng Magaceryle lugubris VU Bucerotidae 22 Niệc nâu Anorrhinus tickelli VU NT IIB 23 Phượng hoàng đất Buceros bicornis VU NT IIB III LƯỠNG CƯ AMPHIBIAN 24 Cóc rừng Ingerophrynus galeatus 25 Cóc mắt trung gian Brachytarsophrys VU 26 Cóc mày sần Leptolalax tuberosus VU 27 Ếch at-ti-gua Hylarana attigua VU 28 Ếch Trung Rhacophorus annamensis VU 29 Ếch kio Rhacophorus kio 30 Ếch bụng đốm Kurixalus baliogaster IV BÒ SÁT REPTILES 31 Rắn sọc dưa Coelognathus radiatus EN 32 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus EN 33 Rắn cạp nia nam Bungarus candidus 34 Rùa núi viền Manouria impressa 35 Rùa bốn mắt Sacalia quadriocellata e VU EN VU IIB IIB VU VU EN IIB Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KON KA KINH VÀ KON CHƯ RĂNG Đỉnh Đá trắng Núi Kon Ka King [Nguồn: Internet] Thác Đăk Bok Thác Kon Lốc – VQG Kon Ka Kinh [Nguồn: Internet] Thác 95 (Kon Ka Kinh) Thác K50 (Kon Chư Răng) [Nguồn: tác giả] e Khu hành – Kon Chư Răng [Nguồn: tác giả] Khu BTTN Kon Chư Răng [Nguồn: tác giả] Tham quan Rừng Kon Chư Răng [Nguồn: tác giả] e Phụ lục : MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ CỦA HỌC SINH TẠI VQG KON KA KINH VÀ KBTTN KON CHƯ RĂNG Tham quan, trải nghiệm Kon Chư Răng [Nguồn: tác giả] Du lịch tham quan cắm trại – Kon Chư Răng [Nguồn: Internet] e Hoạt động trải nghiệm VQG Kon Ka Kinh [Nguồn: tác giả] e ... 2.2.2 Đa dạng thành phần loài 46 2.3 GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC CAO NGUYÊN KON HÀ NỪNG 49 2.3.1 Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học 49 2.3.2 Giá trị môi trường 53 2.3.3 Giá trị. .. tế, phục vụ cho công khai thác, sử dụng bảo vệ ĐDSH khu vực nước giới Do vậy, đề tài luận văn: ? ?Nghiên cứu giá trị đa dạng sinh học cao nguyên Kon Hà Nừng phục vụ dạy học địa lí? ?? sở khoa học. .. nghiệm dạy học địa lí - Phân tích giá trị ĐDSH cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai - Nghiên cứu khai thác giá trị ĐDSH cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh e Gia Lai cho xây dựng số HĐTN dạy học môn địa lí

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan