Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng duy trì phát hiện của nhà máy điện mặt trời fujiwara bình định khi xảy ra sự cố trên lưới điện

100 7 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng duy trì phát hiện của nhà máy điện mặt trời fujiwara bình định khi xảy ra sự cố trên lưới điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VÕ HỒNG ĐẠT NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG DUY TRÌ PHÁT ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI FUJIWARA BÌNH ĐỊNH KHI XẢY RA SỰ CỐ TRÊN LƯỚI ĐIỆN Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã số: 8520201 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN DUY KHIÊM e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Duy Khiêm Các kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố ấn phẩm Tác giả luận văn Võ Hồng Đạt e LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Duy Khiêm trực tiếp hướng dẫn, định hướng khoa học, dành nhiều thời gian quí báu tâm huyết giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy giáo, giáo khoa Kỹ thuật Cơng nghệ; phịng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Quy Nhơn, thầy giáo thỉnh giảng tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp Công ty cổ phần thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh, Công ty thủy điện Sông Tranh đơn vị công tác tạo điều kiện giúp đỡ công việc, thời gian để tơi hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh chị em khóa Cao học Kỹ thuật điện trước nhiệt tình giúp đỡ suốt khóa học vừa qua Tôi thật biết ơn người nghiên cứu trước với cơng trình có liên quan đến đề tài luận văn trích dẫn phần tài liệu tham khảo Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình chỗ dựa tinh thần với hy sinh thầm lặng khơng mệt mỏi để tơi hồn thành khóa học Xin cảm ơn tất cả! Tác giả luận án Võ Hoàng Đạt e MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG PHÂN TÁN VÀ NHÀ MÁYĐIỆN MẶT TRỜI FUJIWARA - BÌNH ĐỊNH 1.1 Các nguồn lượng phân tán 1.1.1 Nguồn điện sinh khối 1.1.2 Nguồn thủy điện nhỏ 1.1.3 Nguồn điện gió 1.1.4 Nguồn điện mặt trời 1.1.4.1 Công nghệ điện lượng mặt trời 1.1.4.2 Xu hướng phát triển điện lượng mặt trời 1.1.4.3 Tiềm xạ mặt trời Việt Nam 1.1.4.4 Thực trạng phát triển điện mặt trời Việt Nam 11 1.2 Nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định 12 1.2.1 Quy mô dự án 12 1.2.2 Tổng mức đầu tư 14 1.2.3 Các giải pháp cơng nghệ 14 1.2.3.1 Hệ thống pin lượng mặt trời 14 a Loại PV Silic - đơn tinh thể 15 b Loại PV Silic - đa tinh thể 15 c Loại PV Silic – film mỏng 16 1.2.3.2 Hệ thống chuyển đổi lượng 21 1.2.3.3 Hệ thống trạm biến áp nâng áp đường dây đấu nối 22 1.2.3.4 Sản lượng điện nhà máy 24 1.2.3.5 Phương án đấu nối nhà máy vào hệ thống điện 24 CHƯƠNG CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN TỚI LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC ………………………26 2.1 Các quy định kỹ thuật đánh giá ảnh hưởng đến lưới điện phân phối 26 2.1.1 Quy định kỹ thuật số Quốc gia giới 26 2.1.1.1 Quy định đấu nối hệ thống điện Ai Cập 26 2.1.1.2 Quy định đấu nối hệ thống điện bang Texas (USA) 28 e 2.1.2 Quy định kỹ thuật đấu nối nguồn phân tán vào hệ thống điện Việt Nam…………………………………………………………………………… 31 2.1.2.1 Yêu cầu kỹ thuật nhà máy điện mặt trời đấu nối vào lưới điện phân phối từ cấp điện áp trung áp trở lên 31 2.1.2.2 Yêu cầu kỹ thuật nhà máy điện mặt trời đấu nối vào lưới điện truyền tải 36 2.1.3 Đánh giá quy định kĩ thuật nguồn điện phân tán 40 2.2 Ảnh hưởng nguồn điện phân tán đến lưới điện phân phối giải pháp giảm thiểu tác động 41 2.2.1 Một số tác động mặt kỹ thuật nguồn điện phân tán đến lưới điện 41 2.2.1.1 Ảnh hưởng tới khả mang tải lưới điện 41 2.2.1.2 Ảnh hưởng đến điện áp lưới điện 41 2.2.1.3 Ảnh hưởng đến dòng ngắn mạch hệ thống bảo vệ 42 2.2.1.4 Ảnh hưởng đến chất lượng điện 42 2.2.2 Giải pháp ảnh hưởng kỹ thuật nguồn điện phân tán đến lưới điện 43 2.2.2.1 Đối với ảnh hưởng gây tải lưới điện 43 2.2.2.2 Đối với ảnh hưởng đến điện áp lưới điện 43 2.2.2.3 Đối với thay đổi dòng ngắn mạch hệ thống bảo vệ 44 2.2.2.4 Đối với ảnh hưởng đến chất lượng điện 45 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DUY TRÌ PHÁT ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI FUJIWARA - BÌNH ĐỊNH KHI CÓ SỰ CỐ TRÊN LƯỚI ĐIỆN……………………………………….…………………… 46 3.1 Lưới điện tỉnh Bình Định 46 3.1.1 Dự báo nhu cầu phụ tải điện tỉnh Bình Định 46 3.1.2 Hiện trạng nguồn lưới điện 47 3.1.2.1 Hiện trạng nguồn điện 47 3.1.2.2 Hiện trạng lưới điện truyền tải khu vực tỉnh Bình Định 48 3.1.2.3 Kế hoạch phát triển hệ thống điện tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 2025…………………………………………………………………………… 54 3.2 Tổng hợp số liệu nguồn điện phụ tải khu vực tính tốn 59 3.3 Xây dựng mơ hình phần mềm PSCAD 61 3.3.1 Mơ hình lưới điện 61 e 3.3.2 Mơ hình nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định 63 3.3.2.1 Khối nhà máy điện mặt trời 65 3.3.2.2 Khối điều khiển nhà máy 69 3.3.2.3 Khối thử nghiệm 69 3.3.2.4 Khối lưới điện Bình Định 70 3.4 Đánh giá khả trì phát điện nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định có cố lưới điện 70 3.4.1 Trường hợp ngắn mạch xét thời điểm công suất phát đạt 85% công suất đặt (42MW) 70 3.4.2 Trường hợp ngắn mạch xét thời điểm công suất phát đạt 50% công suất đặt (24MW) 80 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 e BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê diện tích đất cơng suất theo tỉnh 11 Bảng 1.2 Các thông số PV 17 Bảng 1.3 Thông số kỹ thuật Inverter 125 kVA 22 Bảng 2.1 Quy định vùng tần số điện áp làm việc nguồn điện lưới 29 Bảng 2.2 Quy định độ biến dạng sóng hài lưới điện 30 Bảng 2.3 Yêu cầu trang bị hệ thống bảo vệ hệ thống thông tin liên lạc đấu nối nguồn điện phân tán 30 Bảng 2.4 Thời gian tối thiểu trì vận hành phát điện tương ứng với dải tần số hệ thống điện 32 Bảng 2.5 Mức nhấp nháy điện áp lưới phân phối 34 Bảng 2.6 Dòng ngắn mạch lớn cho phép thời gian loại trừ cố 36 Bảng 2.7 Điện áp cho phép vận hành lưới điện truyền tải 37 Bảng 2.8 Mức nhấp nháy điện áp lưới truyền tải 39 Bảng 3.1 Dự báo phụ tải tỉnh Bình Định đến năm 2030 46 Bảng 3.2 Bảng cân nguồn phụ tải Quy hoạch phát triển điện lực Bình Định 47 Bảng 3.3 Danh sách Các nhà máy điện địa bàn tỉnh Bình Định 48 Bảng 3.4 Bảng thơng số tình hình vận hành trạm biến áp 220kV 49 Bảng 3.5 Bảng thơng số tình hình vận hành đường dây 220kV 49 Bảng 3.6 Thơng số, tình hình vận hành trạm biến áp 110kV năm 2018 50 Bảng 3.7 Bảng thơng số kỹ thuật tình hình vận hành tuyến dây 110kV 52 Bảng 3.8 Bảng cơng trình đường dây trạm 110kV xây dựng 53 Bảng 3.9 Các TBA 110kV xây dựng giai đoạn đến năm 2016-2025 54 Bảng 3.10 Các trạm biến áp 110kV cải tạo giai đoạn đến năm 2016-2025 55 Bảng 3.11 Các đường dây 110kV xây dựng giai đoạn đến năm 2016 – 2025 56 Bảng 3.12 Các đường dây 110kV cải tạo giai đoạn đến năm 2016 – 2025 57 Bảng 3.13 Danh mục dự án NMĐ Mặt trời gió trình duyệt 58 Bảng 3.14 Tổng hợp đường dây trung áp khu vực tính tốn 59 Bảng 3.15 Tổng hợp thơng số TBA 22/0,4kV khu vực tính tốn 60 e HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ ngun lý nhà máy điện mặt trời PV nối lưới Hình 1.2 Xu hướng lắp đặt điện mặt trời giới giai đoạn 2005-2016 Hình 1.3 Tỷ trọng cơng suất lắp đặt điện mặt trời toàn cầu năm 2016 Hình 1.4 Bản đồ cường độ xạ Việt Nam 10 Hình 1.5 Vị trí khu vực dự án 12 Hình 1.6 Vị trí khu vực dự án đồ vệ tinh 13 Hình 1.7 Cấu trúc nhà máy điện mặt trời 14 Hình 1.8 Lắp đặt pin lượng mặt trời 18 Hình 1.9 Sơ đồ đấu nối điện PV 20 Hình 1.10 Sơ đồ bố trí dãy PV tính tốn bóng che 21 Hình 1.11 Sơ đồ hệ thống trung áp nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định 23 Hình 1.12 Sơ đồ trạm biến áp nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định 23 Hình 1.13 Bản đồ lưới điện đấu nối NMĐMT Furiwara Bình Định vào hệ thống điện 24 Hình 1.14 Sơ đồ nguyên lý lưới điện khu vực đấu nối NMĐMT Fujiwara–Bình Định 25 Hình 2.1 Quy định vùng tần số điện áp làm việc nguồn điện lưới 27 Hình 2.2 Độ giảm công suất tác dụng tần số 27 Hình 2.3 Quy định khả trì nguồn điện có cố 28 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý lưới điện 110kV tỉnh Bình Định năm 2019 51 Hình 3.2 Sơ đồ lưới điện tỉnh Bình Định phần mềm Pscad 4.6 62 Hình 3.3 Điện áp 110kV Nhơn Hội 63 Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý nhà máy điện mặt trời nối lưới 63 Hình 3.5 Mơ hình nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định PSCAD 64 Hình 3.6 Các giá trị cài đặt khối nhà máy điện mặt trời 65 Hình 3.7 Mơ hình hệ thống PV 65 Hình 3.8 Đường đặc tính I-V, P-V PV nhà máy ĐMT Fujiwara - Bình Định 66 e Hình 3.9 Các thông số hệ thống PV nhà máy ĐMT Fujiwara - Bình Định 67 Hình 3.10 Đặc tính P-V 16 chuỗi PV đấu song song Fujiwara- Bình Định 67 Hình 3.11 Mạch điều chỉnh điện áp DC-DC 68 Hình 3.12 Mạch nghịch lưu 68 Hình 3.13 Giá trị tham số khối Điều khiển nhà máy 69 Hình 3.14 Khối thử nghiệm 70 Hình 3.15 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV Nhà máy (85% công suất đặt) 71 Hình 3.16 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV Nhà máy (85% công suất đặt) 72 Hình 3.17 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV Nhà máy (85% công suất đặt) 73 Hình 3.18 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Phước Sơn (85% công suất đặt) 74 Hình 3.19 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Phước Sơn (85% công suất đặt) 75 Hình 3.20 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Phước Sơn (85% công suất đặt) 76 Hình 3.21 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Quy Nhơn (85% công suất đặt) 77 Hình 3.22 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Quy Nhơn (85% công suất đặt) 78 Hình 3.23 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Quy Nhơn (85% công suất đặt) 79 Hình 3.24 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV nhà máy (50% công suất đặt) 80 Hình 3.25 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV nhà máy (50% công suất đặt) 81 Hình 3.26 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV nhà máy (50% công suất đặt) 82 Hình 3.27 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Phước Sơn (50% công suất đặt) 83 e Hình 3.28 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Phước Sơn (50% công suất đặt) 84 Hình 3.29 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Phước Sơn (50% công suất đặt) 85 e 75 Tại thời điểm ngắn mạch, dòng điện pha ngắn mạch tăng cao so với pha lại; điện áp pha bị ngắn mạch giảm thấp, kéo theo điện áp pha lại giảm theo Khi điện áp giảm xuống 0,85 pu, điều khiển phát điện áp thấp lưới hoạt động, điều khiển phát công suất phản kháng vào lưới nhằm hỗ trợ để nâng điện áp lưới điện thời gian xảy ngắn mạch Trong thời gian xảy cố, nhà máy điện mặt trời phát cơng suất tác dụng vào lưới điện Tính đến thời điểm 150 ms giải trừ cố ngắn mạch lưới điện, điện áp lưới phục hồi, nhà máy điện mặt trời phát công suất tác dụng trước xảy cố, đảm bảo yêu cầu điện áp - Ngắn mạch pha Hình 3.19 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Phước Sơn (85% công suất đặt) e 76 Tại thời điểm ngắn mạch, dòng điện pha ngắn mạch tăng cao; điện áp pha bị ngắn mạch giảm xuống, điện áp pha lại giảm theo Khi điện áp giảm xuống 0,85 pu, điều khiển phát điện áp thấp lưới khóa khơng làm việc nghĩa không phát công suất phản kháng vào lưới thời gian xảy ngắn mạch Trong thời điểm xảy cố, nhà máy điện mặt trời phát cơng suất tác dụng vào lưới điện Tính đến thời điểm 150 ms giải trừ cố ngắn mạch lưới điện, điện áp lưới phục hồi, nhà máy điện mặt trời phát công suất tác dụng trước xảy cố, đảm bảo yêu cầu điện áp Ngắn mạch pha Hình 3.20 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Phước Sơn (85% công suất đặt) e 77 Tại thời điểm ngắn mạch, dòng điện pha tăng; điện áp pha giảm Khi điện áp lưới giảm thấp, điều khiển phát điện áp thấp lưới khóa khơng làm việc nghĩa khơng phát cơng suất phản kháng vào lưới thời gian xảy ngắn mạch Trong thời điểm xảy cố, nhà máy điện mặt trời phát công suất tác dụng vào lưới điện Tính đến thời điểm 150 ms giải trừ cố ngắn mạch lưới điện, điện áp lưới phục hồi, hệ thống điện hoạt động bình thường, nhà máy điện mặt trời phát cơng suất tác dụng trước xảy cố, đảm bảo yêu cầu điện áp * Ngắn mạch 110kV TBA Quy Nhơn - Ngắn mạch pha Hình 3.21 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Quy Nhơn (85% công suất đặt) e 78 Hình 3.22 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Quy Nhơn (85% công suất đặt) e 79 - Ngắn mạch pha Hình 3.23 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Quy Nhơn (85% cơng suất đặt) Vì nhánh rẽ TBA Quy Nhơn đấu vào TBA Quy Nhơn có cơng suất lớn xa nhà máy điện mặt trời Fujiwara Bình Định, nên có ngắn mạch pha, pha, pha Quy Nhơn 2, điện áp nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định thay đổi khơng đáng kể, nhà máy vận hành bình thường giải trừ cố e 80 3.4.2 Trường hợp ngắn mạch xét thời điểm công suất phát đạt 50% công suất đặt (24MW) * Ngắn mạch 110kV nhà máy - Ngắn mạch pha Hình 3.24 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV nhà máy (50% công suất đặt) e 81 - Ngắn mạch pha Hình 3.25 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV nhà máy (50% công suất đặt) e 82 - Ngắn mạch pha Hình 3.26 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV nhà máy (50% công suất đặt) e 83 * Ngắn mạch 110kV TBA Phước Sơn - Ngắn mạch pha Hình 3.27 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Phước Sơn (50% công suất đặt) e 84 - Ngắn mạch pha Hình 3.28 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Phước Sơn (50% công suất đặt) e 85 - Ngắn mạch pha Hình 3.29 Dạng sóng P, Q, V, I ngắn mạch pha 110kV trạm biến áp Phước Sơn (50% công suất đặt) e 86 Kết mô mức công suất 24MW (ứng với 50% cơng suất đặt nhà máy) trình bày hình 24; 25; 26; 27; 28; 29 cho trường hợp ngắn mạch cho thấy nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định có khả trùy phát điện khoảng thời gian cho phép giải trừ cố 150ms Tóm tắt chương - Giới thiệu chi tiết nguồn lưới điện 110kV Bình Định - Các mơ tả tốn học hệ thống điện mặt trời phức tạp Tuy nhiên, PSCAD có sẵn mơ hình hệ thống, nên luận văn sử dụng mơ hình để mơ nhà máy điện mặt trời kết nối với lưới điện - Các nghiên cứu chương xem xét khả trì phát điện nhà máy điện mặt trời khoảng thời gian cho phép giải trừ cố 150ms Mô minh họa cho nhà máy điện mặt trời Fujiwara – Bình Định mức công suất phát 85% 50% công suất đặt, xét cho dạng ngắn mạch: ngắn mạch pha, ngắn mạch pha; ngắn mạch pha Kết mô cho thấy nhà máy điện mặt trời Fujiwara – Bình Định có khả trì phát cơng suất khoảng thời gian cho phép giải trừ cố e 87 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Kết luận Dự án nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định (đối tượng nghiên cứu) dự án trọng điểm tỉnh Bình Định vận hành thương mại Dự án cung cấp sản lượng điện phục vụ nhu cầu phụ tải ngày tăng địa phương mà cịn góp phần đáng kể vào cơng tác bảo vệ mơi trường, giảm phát thải khí nhà kính Một yêu cầu nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định khả trì phát điện nhà máy có cố ngắn mạch lưới điện khoảng thời gian 150 ms Luận văn sử dụng phần mềm PSCAD áp dụng mơ hình nhà máy điện mặt trời hãng Manitoba Hydro International LTD Qua kết mô cho thấy nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định đảm bảo yêu cầu trì khả phát điện khoảng thời gian 150ms có cố ngắn mạch nhà máy trường hợp nhà máy phát công suất lớn (42MW tương ứng với 85% công suất đặt 50MWp) Khi cố giải trừ khoảng thời gian nhà máy tiếp tục phát cơng suất góp phần ổn định cho hệ thống điện xu hướng lưới điện có nhiều nguồn lượng tái tạo với cơng suất phát không chủ động kết nối Sau nghiên cứu khả trì phát điện nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định có ngắn mạch lưới, khẳng định việc sử dụng nguồn lượng tái tạo nói chung lượng mặt trời nói riêng để phát điện kết nối vào lưới điện làm việc nguồn lượng truyền thống khác, có khả cải thiện chất lượng điện năng, đảm bảo độ tin cậy, giảm tổn thất vận hành lưới điện hệ thống điện Hướng phát triển đề tài Phương pháp luận, mơ hình tính tốn mơ khơng áp dụng cho dự án nguồn điện mặt trời mà tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khả thi cho việc phát triển dự án lượng tái tạo khác như: lượng gió, lượng sinh khối, lượng khí sinh học,…trong việc tính tốn ảnh hưởng nguồn điện tới lưới điện địa phương thực tế kết nối Có thể xem xét phương án cải tạo lưới điện số đường dây, trạm biến áp bị ảnh hưởng nhiều tới dòng điện tải tăng cao chất lượng điện bị thay đổi có nguồn lượng tái tạo tham gia e 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Công Thương, (2016), “Thông tư Quy định hệ thống điện truyền tải”, Số: 25/2016/TT-BCT, Hà Nội [2] Bộ Công Thương, (2015), “Thông tư Quy định hệ thống điện phân phối”, Số: 39/2015/TT-BCT, Hà Nội [3] Bộ Công Thương, (2017), “Thông tư Quy định phát triển dự án Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho dự án điện mặt trời”, Số: 16/2017/TTBCT, Hà Nội [4] Hội Điện lực Việt Nam, (2016),“Đề án khảo sát thí điểm: Nghiên cứu, đo đạc đề xuất tiêu chuẩn đấu nối điện mặt trời lắp mái vào hệ thống điện Việt Nam”, Hà Nội [5] Nguyễn Duy Khiêm, (2015), “Nghiên cứu chế độ làm việc ảnh hưởng nhà máy phát điện chạy sức gió kết nối với lưới điện”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội [6] Nguyễn Thùy Linh, Lê Thị Minh Châu, Nguyễn Duy Khiêm, Trần Đình Long, (2017), “Kết nghiên cứu thí điểm điện mặt trời lắp mái nối lưới Việt Nam”, Hội thảo khoa học Điện lực toàn quốc, Hà Nội [7] Nguyễn Thùy Linh, Lê Thị Minh Châu, Nguyễn Duy Khiêm, Trần Đình Long (2018), “Nghiên cứu tác động sách giá điện đến phát triển điện mặt trời lắp mái nối lưới Việt Nam”, Tạp chí khoa học & Công nghệ trường đại học kỹ thuật, số 125, Hà Nội [8].Trần Đình Long, Nguyễn Sỹ Chương, Lê Văn Doanh, Bạch Quốc Khánh, Phùng Anh Tuấn, Đinh Thành Việt, (2013), ”Sách tra cứu chất lượng điện năng”, NXB Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội [9].Trương Ngọc Trọng, (2018), “Đánh giá ảnh hưởng nhà máy điện mặt trời Đầm An Khê đến lưới điện khu vực Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [10] Trần Anh Dũng, (2018), “Nghiên cứu sử dụng điện mặt trời áp mái nối lưới cung cấp điện cho hộ tiêu thụ”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quy Nhơn, Bình Định e 89 TIẾNG ANH [11].Antti Supponen (2015), Impact evaluation of PV generation on LV network, IEEE conference publication [12] Abhik Milan Pal (2015), Designing of a Standalone Photovoltaic System for a Residential Building in Gurgaon, India, Sustainable Energy, 2015, Vol 3, No 1, 14-24, Science and Education Publishing [13].A.W.Czanderna (2015), Service lifetime prediction for encapsulated photovoltaic cells/minimodules, National renewable energy laboratory, Golden, Co [14].Ahmad Zahedi (2015), How expensive is grid-connected solar photovoltaic in Marrakesh: An economic analysis, 2015 3rd International Renewable and Sustainable Energy Conference (IRSEC) [15].A Zahedi (2014), Developing a method to accurately estimate the electricity cost of grid-connected solar PV in Bangkok, 2014 International Conference and Utility Exhibition on Green Energy for Sustainable Development (ICUE) [16].Gragon Capital (2015), Introduction solar map of Viet Nam and Investment and Solar PV technology, Palace Hotel, HCMC [17].Jasim Abdulateef (2014), Simulation of solar off - grid photovoltaic system for residential unit, International Journal of Sustainable and Green Energy [18] L Bittencourt (2015), Impact of Photovoltaic Integration on Voltage Variation of Brazilian Secondary Network Distribution System, 4th international conference on renewable Energy research and application [19] Liuhan Huang (2015), The Impact of Dynamic Behaviors of Distributed Gridconnected Photovoltaic System on Distribution Network Transient Voltage Stability, Preprints of the 5th international conference on Electric Utility Deregulation and Restructuring and Power Technologies, Changsha, China, IEEE conference publication [20] Rajiv K Varma (2016), Harmonic Impact of a 20 MW PV Solar Farm on a Utility Distribution Network, IEEE power and energy technology system journal 2016 [21] Manitoba Hydro International LTD (2019), Simple Solar farm Model, Written for PSCAD X4 version 4.6.3, 2019 [22] EgyptERA (2017), Solar Energy Plants Grid Connection Code e ... lượng điện 45 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DUY TRÌ PHÁT ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI FUJIWARA - BÌNH ĐỊNH KHI CĨ SỰ CỐ TRÊN LƯỚI ĐIỆN……………………………………….…………………… 46 3.1 Lưới điện tỉnh Bình Định. .. trung áp nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định 23 Hình 1.12 Sơ đồ trạm biến áp nhà máy điện mặt trời Fujiwara - Bình Định 23 Hình 1.13 Bản đồ lưới điện đấu nối NMĐMT Furiwara Bình Định vào... tác động nhà máy trước đấu nối vào hệ thống điện Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu đó, luận văn tập trung vào việc ? ?Nghiên cứu khả trì phát điện nhà máy điện mặt trời xảy cố lưới điện? ?? Đối

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan