1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi tiếng việt lớp 5 giữa học kì 1 số 2

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 102,15 KB

Nội dung

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 giữa học kì 1 Số 2 PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG TIỂU HỌC Họ và tên HS Lớp 5 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 Môn Tiếng Việt Lớp 5 ( Bài kiểm tra đọc) Điểm đọc Nhậ[.]

Đề thi Tiếng Việt lớp học kì Số PHÒNG GD & ĐT …… TRƯỜNG TIỂU HỌC…… Họ tên HS: …………………………………… Lớp: 5… Điểm đọc   Đọc tiếng:.… Đọc thầm:.… BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 Mơn Tiếng Việt - Lớp ( Bài kiểm tra đọc) Nhận xét giáo viên ……………………… ………….……………… ……………… ……………………… ………….……………… ……………… PHẦN I: KIỂM TRA ĐỌC I Đọc thành tiếng (3 điểm)GV kiểm tra HS qua tiết ôn tập theo hướng dẫn KTĐK cuối HKII môn Tiếng Việt lớp Đọc thầm văn làm tập. (7 điểm)– (Thời gian làm bài: 35 phút) ĐÔI CÁNH THIÊN THẦN Ngày xưa, cậu bé ln mặc cảm tự ti lưng cậu có hai vết sẹo rõ cậu bị bệnh bẩm sinh phải trải qua phẫu thuật vất vả Cậu bé cảm thấy xấu hổ sợ bị bạn bè phát Vào thể dục, cậu bé trốn vào góc sân, nhanh chóng thay áo để người khơng nhìn thấy vết sẹo Thời gian dài trơi qua, phải đến “Ôi, gớm quá!”, “A, quái vật” Cậu bé vừa khóc vừa chạy vào lớp, trốn tránh tất Đến thể dục ngày hôm sau, bạn nhỏ khác lại ngây thơ lên lời vô tâm Ngay lúc ấy, giáo vơ tình ngang, bạn nhỏ vây quanh lấy nói viết sẹo Cô giáo tiến gần đến cậu bé, đặt nhẹ tay lên bờ vai gầy nhỏ ấy, mỉm cười nói: Cơ kể cho nghe câu chuyện Ngày xưa, thiên thần trời bay xuống biến thành bạn nhỏ Tất nhiên có thiên thần nhanh nhẹn kịp tháo gỡ đơi cánh có thiên thần chậm, khơng kịp tháo hết đơi cánh để lại hai bé sẹo Vậy cánh thiên thần cơ? Đúng ạ!- Cơ giáo mỉm cười Năm tháng dần trôi người bạn nhỏ lớn nhiều,cậu thầm cảm ơn cô giáo đem lại cho cậu điểm tin Lên cấp ba, cậu mạnh dạn tham gia giải bơi lội cấp thành phố đạt quân Bởi cậu tin vết sẹo lưng q giáo năm xưa dành tặng với tất yêu thương Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu 1: Vì cậu bé ln xấu hổ học? A Vì cậu bị bệnh bẩm sinh B Vì cậu có hai vết sẹo phẫu thuật C Vì cậu nhút nhát Câu 2: Các bạn cậu bé làm thấy hai vết sẹo cậu bé? A Hỏi cậu có hai vết sẹo B Sờ tay vào hai vết sẹo C Trêu chọc, gọi cậu quái vật Câu 3: Cơ giáo giải thích vết sẹo cậu bé? A Đó hai vết sẹo bạn nhỏ bị mổ B Đó hai vết cịn lại đơi cánh thiên thần C Đó hai vết sẹo cậu bé chơi vô ý bị ngã Câu 4: Cô giáo kể cho lớp nghe câu chuyện đơi cánh thiên thần nhằm mục đích gì? A Để đem lại niềm tin cho cậu bé B Để bạn không trêu chọc cậu bé C Cả ý Câu 5: Cô giáo câu chuyện người nào? Câu 6: Tìm từ đồng nghĩa với từ “tặng” Câu 7: Đặt câu có từ nhiều nghĩa với từ in đậm câu sau: “Bởi cậu tin vết sẹo trên lưng chính q giáo năm xưa dành tặng với tất yêu thương.” Câu 8: Trong từ từ từ trái nghĩa với từ “tự ti” A nhút nhát B tự tin C mặc cảm D sôi động Câu 9: Từ “bay” câu chứa từ đồng âm với từ “bay” câu văn sau: “Ngày xưa thiên thần trời đã bay xuống biến thành bạn nhỏ đây” A Chuyến bay của bắt đầu khởi hành B Bác thợ xây dùng chiếc bay để xây nhà C Những chim đang baylượn bầu trời Câu 10: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau: “Vào thể dục, cậu bé trốn vào góc sân, nhanh chóng thay áo để người khơng nhìn thấy vết sẹo” PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT (Thời gian làm bài: 55 phút) Chính tả(Nghe viết) (4 điểm ) GV đọc cho học sinh viết đoạn văn sau Bãi dâu Tôi bãi dâu có cảm giác lội lịng sơng cạn Cát rãnh luống mềm lún Những cành dâu xơn xao đón lấy ánh nắng chói chang, làm cho lớp cát chân mát rượi Những cành dâu lịe xịe theo gió trăm nghìn cánh tay xoè ra, hứng lấy ánh nắng vàng rực,che mát cho khoai lang Những dây khoai lang mập mạp lại có đủ sức đâm chồi lên mơn mởn, quấn quýt bên gốc dâu, giữ ấm cho dâu Tập làm văn (6 điểm) Đề bài: Hãy tả lại cảnh đẹp quê em nơi em HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KTĐK GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 Môn: TIẾNG VIỆT - LỚP I PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm Đọc thành tiếng: 3 điểm(Đánh giá theo hướng dẫn KTĐK GIỮA HKI môn TV5) * Cách đánh giá, cho điểm: – Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: điểm – Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng): điểm – Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc: điểm Đọc thầm làm tập: 7 điểm Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án B C B C B B Câu 5: (1 điểm ) Cô giáo người biết cảm thông chia sẻ với nỗi đau người khác Câu 6 (1 điểm )Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Từ: cho, biếu, dâng, hiến,… Câu 7: (1 điểm ) Đặt câu với từ đồng âm từ: lưng Câu 10: Vào thể dục,/ cậu bé /trốn vào góc sân, nhanh chóng thay áo để TN CN VN người khơng nhìn thấy vết sẹo” III PHẦN KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm Kiểm tra viết tả : điểm * Hướng dẫn chấm điểm chi tiết: – Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết kiểm chữ, cỡ chữ; trình bày quy định,viết sạch, đẹp: điểm – Viết tả (khơng mắc q lỗi): điểm Kiểm tra viết bài: điểm - Đảm bảo yêu cầu sau điểm: + Viết văn đủ phần: MB, TB, KB yêu cầu học; độ dài viết từ 15 câu trở lên + Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả + Chữ viết rõ ràng, trình bày viết - Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết cho mức điểm: 7,5 - - 6,5 - - * Lưu ý: Không cho điểm trở lên với mắc nhiều lỗi (chính tả, dùng từ, ) Đề thi Tiếng Việt lớp học kì Số A Kiểm tra đọc I Kiểm tra đọc thành tiếng Học sinh đọc trả lời câu hỏi đoạn văn, đoạn thơ đọc sách giáo khoa (tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút) Trả lời câu hỏi để nhận biết số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết bật, có nghĩa đoạn văn đọc Hiểu nội dung đoạn văn, đoạn thơ II Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt Đọc thầm làm tập (30 phút) CÂY GIỮ PHIỀN MUỘN Người thợ thuê để tu bổ lại nông trại vừa hoàn tất ngày làm việc vất vả Nhưng anh đến làm việc trễ hai bị bể bánh xe, xe bị điện, xe tải khởi động Nét mặt anh lộ rõ vẻ căng thẳng chưa hồn tất cơng việc dự định Tơi lái xe mời anh nhà ăn tối Trên đường về, tơi ngỏ ý muốn ghé thăm gia đình anh Khi đến cửa, anh dừng lại nhỏ cạnh cửa, đưa tay chạm nhẹ vào nhánh Khi cửa mở, anh thay đổi thái độ thật ngạc nhiên Khn mặt anh giãn với nụ cười tươi tắn - nụ cười ngày Anh ôm hai đứa trẻ vào lòng ân cần hỏi thăm mẹ vợ Sau với tơi xe Chúng ngang qua nhỏ tính tị mị tơi lên Tơi hỏi tơi vừa thấy lúc - Ơ, trút phiền muộn tơi - Anh giải thích - Tơi biết tơi khơng thể tránh lo toan, rắc rối công việc, tơi điều rắc rối khơng thuộc ngơi nhà nhỏ tơi Chính tơi treo lên vào buổi tối đến nhà Rồi buổi sáng mang chúng theo - Thật điều buồn cười - Anh ta mỉm cười - Khi khỏi nhà vào buổi sáng đem chúng theo, điều phiền muộn khơng cịn nhiều đêm hôm trước (Theo Hạt giống tâm hồn) Khoanh vào chữ trước ý trả lời làm tập sau Câu 1. Vì người thợ lại trở nên căng thẳng, khó chịu? A Vì xe bị hỏng C Vì anh phải làm q nhiều việc B Vì anh chưa hồn thành cơng việc D Vì anh bị ốm Câu Trước ngơi nhà nhỏ, người thợ làm điều gì? A Anh rửa chân tay sẽ, vui vẻ bước vào nhà B Anh chạm tay vào nhỏ cạnh cửa, vui vẻ bước vào nhà C Anh vứt bỏ đồ đạc, tức giận bước vào nhà D Anh nhẹ nhàng ơm với khn mặt khó chịu Câu 3. Hình ảnh nhỏ cạnh cửa nhà người thợ thể điều gì? A Đó niềm vui gia đình anh B Đó cho bóng mát, thư giãn sau ngày làm việc C Đó nơi trút phiền muộn, lo toan, rắc rối mà anh khơng muốn mang ngơi nhà D Đó nơi anh chia sẻ hạnh phúc sau ngày làm việc Câu a) Vì người thợ lại muốn trút bỏ nỗi buồn phiền trước nhà? A Vì anh khơng muốn vợ buồn B Vì anh u cầu làm điều C Vì anh muốn trút bỏ nỗi buồn phiền để cảm nhận bình, u thương D Vì thói quen anh b) Điều kì lạ vào sáng hơm sau người thợ khỏi nhà gì? A Những điều phiền muộn khơng cịn nhiều đêm hôm trước B Những điều phiền muộn tan biến hết C Anh cảm thấy vui vẻ, sáng khoái D Cây trút bỏ phiền muộn biến Câu Qua câu chuyện em rút học cho sống? Câu Nếu em người thợ, em làm để giải tỏa điều phiền muộn? Câu 7. a) Dòng gồm từ đồng nghĩa? A Ồn ào, yên tĩnh, nháo nhiệt B Mảnh mai, mỏng manh, nhẹ nhàng C Tuyệt mĩ, tuyệt vời, tuyệt diệu D Vắng vẻ, hiu hắt, mênh mông b) Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ chấm câu sau: “Họ câu cá … vào mùa ….mát mẻ.” A đông B thu C mực D Câu 8. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp để hồn thiện câu tục ngữ, thành ngữ sau: Đêm tháng năm chưa nằm … Ngày tháng mười chưa cười …… A ngủ, thức B tối, sáng C sáng, tối D tối, ngủ Câu 9. a) Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ in đậm đây: lá cây, miệng núi, đánh răng, hoa mai, mũi dao - Có từ in đậm theo nghĩa gốc: - Có từ in đậm theo nghĩa chuyển: b) Đặt câu có từ “cánh” có nghĩa khoảng đất dài rộng, nằm trải dài Câu 10. Đọc đoạn thơ đây: "Ta nụ, hoa đất Gió đẫm hương thơm, nắng tơ thắm sắc Màu hoa quý, thơm! Màu hoa quý, thơm!" (Trích "Bài ca trái đất" - Định Hải) Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ trên? Việc lặp lại câu thơ “Màu hoa quý, thơm” nói lên ý nghĩa gì? B Kiểm tra viết I Chính tả (Nghe - viết) (15 phút) Viết đầu “Những người bạn tốt” đoạn “A-ri- ôn đứng boong tàu…sai giam ông lại.” (SGK TV 5, tập 1, trang 64) II Tập làm văn (40 phút) Đề bài: Em học sinh lớp - năm năm em gắn bó với mái trường Tiểu học thân yêu, chứng kiến thay da đổi thịt trường Hãy miêu tả trường Tiểu học thân yêu để thể tình cảm em với ngơi trường Đáp án Đề thi kì lớp mơn Tiếng Việt Phần I. Kiểm tra kĩ đọc kiến thức Tiếng Việt (10 điểm) Đọc thành tiếng (3 điểm) *Đọc (2 điểm)  Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, lưu loát; tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 100 tiếng/phút)  Đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng)  Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; Bước đầu đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc *Trả lời câu hỏi (1 điểm): Nhận biết số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết bật, có nghĩa đoạn văn đọc Hiểu nội dung đoạn văn 2 Đọc hiểu kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) *Đọc thầm “Cây giữ phiền muộn”, trả lời câu hỏi làm tập Câu 1-B 2-B 3-C 4a - C 4b- A 7a - C 7b - B 8-C Điểm 0,5 0,5 0,5 1 0,5 Câu 5. (1 điểm) - Trong sống gặp nhiều điều phiền muôn, lo toan, rắc rối có đem lại cho bình yên, thản biết cách trút bỏ điều phiền muộn (Nếu HS trả lời có ý với đáp án cho điểm tối đa) Câu 6. (0,5 điểm) Gợi ý: Viết nhật kí, chia sẻ với bạn bè, người thân (Có thể cho điểm theo ý kiến HS) Câu 9.(1 điểm) a) (0,5 điểm) Mỗi từ 0,1 điểm; sai trừ 0,1 điểm/ từ - Có từ in đậm theo nghĩa gốc: cây, hoa mai - Có từ in đậm theo nghĩa chuyển: miệng mũi, đánh răng, mũi dao b) Đặt câu (0,5 điểm) Gợi ý: Cánh đồng lúa trải dài lụa mềm mại Câu 10. (0,5 điểm) Gợi ý: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: + So sánh: Ta nụ, hoa + Nhân hóa: Gió đẫm hương thơm, nắng tơ thêm sắc - Việc lặp lại hai câu thơ cuối nhấn mạnh, khẳng định giá trị lồi hoa nói riêng, trẻ em giới , dù khác màu da, vùng miền, dân tốc đáng qúy đáng yêu đáng trân trọng Phần II Kiểm tra kĩ viết (10 điểm) Chính tả (Nghe - viết) (2 điểm) - Tốc độ đạt yêu cầu (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút) - Chữ viết rõ ràng, viết chữ, cỡ chữ - Viết tả (khơng mắc q lỗi) - Trình bày quy định, viết sạch, đẹp + Chữ viết không mẫu trừ toàn 0,4 điểm + Chữ viết sai lỗi tả trừ 0,2 điểm + Tuỳ theo mức độ sai sót viết để trừ điểm Tập làm văn (8 điểm) - Viết văn tả cảnh có độ dài khoảng 15-20 câu *Mở bài (1 điểm): Giới thiệu trường thân yêu em (trực tiếp gián tiếp) *Thân bài (4 điểm) : - Nội dung miêu tả chi tiết cảnh đẹp (1,5đ); - Kĩ diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn rõ ý (1,5đ); - Cảm xúc: tả nhiều giác quan, có so sánh, nhân hóa (1đ) *Kết bài (1 điểm): Có thể kết mở rộng khơng mở rộng *Chữ viết, tả (0,5 điểm) *Dùng từ đặt câu (1 điểm) biết dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn phù hợp; … *Sáng tạo (0,5 điểm) Mức 4: Miêu tả rõ nét đẹp cảnh Miêu tả kết hợp tả không gian, yếu tố người, bộc lộ cảm xúc, biết sử dụng số hình ảnh so sánh, nhân hóa vào làm văn; … *Chú ý: Các mức điểm khác tùy mức độ sai sót học sinh cấu trúc, ý, diễn đạt chữ viết để GV cho điểm phù hợp Tham khảo văn mẫu đây: Tả trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm qua (20 mẫu) Đề thi Tiếng việt lớp học kì Số A Kiểm tra Đọc I Đọc thành tiếng (5 điểm) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc đoạn (Khoảng 90 tiếng/phút) trả lời câu hỏi sau: • Thư gửi các học sinh • Những sếu bằng giấy • Mợt chun gia máy xúc • Sự sụp đở của chế đợ a-pác-thai • Tác phẩm của Si-le và tên phát xít • Những người bạn tốt • Kì diệu rừng xanh • Cái gì quý nhất? • Đất Cà Mau Lưu ý: Tránh để hai học sinh liên tiếp đọc hay trả lời một câu hỏi II Đọc hiểu (5 điểm) Đọc thầm bài văn sau: ĐẤT CÀ MAU Cà Mau đất mưa dông Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa Đang nắng đó, mưa đổ xuống Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà Mưa phũ, hồi tạnh hẳn Trong mưa thường dông Cà Mau đất xốp Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt Trên đất phập phều gió, dơng thế, đứng lẻ khó mà chống với thịnh nộ trời Cây bình bát, bần phải qy quần thành chịm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất Nhiều đước Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột hà sa số dù xanh cắm bãi Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh, hàng đước xanh rì Nhà sang nhà phải leo cầu thân đước… Sống đất mà ngày xưa, sông “sấu cản mũi thuyền”, cạn “hổ rình xem hát” này, người phải thơng minh giàu nghị lực Họ thích kể, thích nghe huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây Tinh thần thượng võ cha ông nung đúc lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Câu 1. Mưa Cà Mau có khác thường? A Mưa đến đột ngột, dội, chóng tạnh thường kèm theo dông B Mưa thường kéo dài ngày kèm theo sấm sét gió mạnh C Mưa dầm dề, kéo dài kèm theo gió rét Câu 2. Cây cối đất Cà Mau có đặc điểm gì? A Cây cối mọc thưa thớt dông bão thất thường B Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt C Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ơn hịa Câu 3. Dòng nêu đặc điểm người Cà Mau? A Thơng minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ B Thích kể thích nghe truyện kì lạ sức mạnh trí thơng minh người C Tất nét tích cách Câu 4. Người Cà Mau dựng nhà cửa nào? A Dựng nhà cửa sát với bìa rừng B Dựng nhà cửa dọc theo lộ lớn, san sát với C Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh, hàng đước xanh rì Nhà sang nhà phải leo cầu thân đước Câu 5. Câu có từ “ăn” dùng với nghĩa gốc? A Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước “ăn” chân B Hơm vậy, gia đình “ăn” với bữa cơm tối vui vẻ C Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng “ăn” than Câu 6. Câu có từ “đầu” dùng với nghĩa chuyển? A Em đội mũ “đầu” B “Đầu” hè lửa lựu lập lòe đơm C Bạn An học sinh giỏi đứng “đầu” khối lớp Câu 7. Nối tên đoạn với nội dung thích hợp? a1 Đoạn a2 Đoạn a3 Đoạn b1 Tính cách người Cà Mau   b2 Mưa Cà Mau b3 Cây cối nhà cửa Cà Mau Câu 8: Đặt câu với từ “nóng” ; câu từ “nóng” có nghĩa gốc; câu từ “nóng” mang nghĩa chuyển: a/ Nghĩa gốc: b/ Nghĩa chuyển: B Kiểm tra Viết I Chính tả (15 phút): Nghe – viết Bài: Kì diệu rừng xanh (Từ “Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu úa vàng cảnh mùa thu") II Tập làm văn (25 phút) Đề bài: Viết văn tả cảnh đẹp q em (Có thể hờ nước, cánh đồng lúa, đường quen thuộc, đêm trăng đẹp, vườn cây,….) Đáp án: A Kiểm tra Đọc I Đọc (5 điểm): - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, tốc độ đọc 90 tiếng/phút (4 điểm) - Đọc đúng, rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút (3 điểm) - Đọc tương đối đúng, tương đối rõ ràng, tốc độ đọc khoảng từ 60 đến 80 tiếng/phút (2 điểm) - Đọc sai, đọc ấp úng, tốc độ đọc 60 tiếng/phút (1 điểm) - Trả lời đúng, đủ ý nội dung câu hỏi (1 điểm) II Đọc hiểu (5 điểm) Đọc thầm và làm bài tập: Câu hỏi Đáp án Câu (0,5 đ) A Mưa đến đột ngột, dội, chóng tạnh thường kèm theo dông Câu (0,5 đ) B Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt Câu (0,5 đ) C Tất nét tích cách Câu (0,5 đ) C Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh, hàng đước xanh rì Nhà sang nhà phải leo cầu thân đước Câu (0,5 đ) B Hôm vậy, gia đình tơi “ăn” với bữa cơm tối vui vẻ Câu (0,5 đ) B “Đầu” hè lửa lựu lập lòe đơm C Bạn An học sinh giỏi đứng “đầu” khối lớp Câu (1đ): Nối tên đoạn với nội dung thích hợp? a1 Đoạn a1-b2 b2 Mưa Cà Mau a2 Đoạn a2-b3 b3 Cây cối nhà cửa Cà Mau a3 Đoạn a3-b1 b1 Tính cách người Cà Mau Câu (1đ): Đặt câu với từ “nóng” câu từ “nóng” có nghĩa gốc, câu từ “nóng” mang nghĩa chuyển: (HS đặt câu đúng nghĩa là đạt) a/ Nghĩa gốc: VD: Nước cịn nóng, chưa uống b/ Nghĩa chuyển: VD: Bố em người nóng tính B Kiểm tra Viết I Chính tả: (4 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh (nghe - viết) đoạn “Kì diệu rừng xanh” (Từ "Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu úa vàng cảnh mùa thu" (HDH /TV5-T1A) - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn: điểm - Mỗi lỗi tả viết (sai, lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa qui định) trừ 0.25 điểm - Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày khơng khoa học, bẩn, trừ 0,5 điểm toàn II Tập làm văn: (6 điểm.) Điểm 6: Đạt yêu cầu tập làm văn Điểm 5: Cơ đạt yêu cầu Lỗi tả, ngữ pháp sai - lỗi Điểm 4: Nội dung cịn hời hợt Lỗi tả ngữ pháp cịn sai - lỗi Điểm 1- 3: Bài viết cịn yếu nội dung hình thức Lưu ý: Khuyến khích viết sáng tạo Nếu nhiều văn giống khơng điểm tối đa Mẫu: Trong tháng, ngày có trăng đẹp rằm Hơm ngày Vì vậy, nhà em ăn cơm từ sớm, sân ngắm trăng Trời mùa hè tối muộn, bác mặt trời đến sáu chưa chịu nghỉ Thành ra, phải đến bảy tối, mặt trăng đủng đỉnh nhơ lên Có lẽ người chờ đợi, nên mặt trăng thêm kiêu kì, lên chút một, lại cịn chơi trò ú tim sau rặng tre Nhưng mà dù thế, người phải xuýt xoa say mê với vẻ đẹp trăng rằm Mặt trăng ngày hơm trịn đầy đặn, đầy bánh hay đĩa Nó tỏa thứ ánh sáng trắng màu nhiệm, khiến mặt đất, vạn vật dát bạc Dường như, chị Hằng múc dòng trăng mà tưới xuống trần gian, tắm thứ ánh sáng diệu kì Lũ trùng vườn sung sướng tắm trăng, kêu lên rả Mấy chị cá rơ ao thi ngoi lên, đớp lấy đớp để ánh trăng Con chó Mực đuổi theo bóng cắt qua ánh trăng mặt đất, chơi chẳng biết chán Vịm rung rinh theo gió, cố để trăng rọi vào Cịn người thảnh thơi ngồi chiếu, vừa uống trà vừa ngắm trăng Đến khuya, người trở vào nhà ngủ Thì lúc trăng đẹp Trên ngơi cao tít, trăng thức sao, canh cho giấc ngủ người Đề thi Tiếng việt lớp học kì Số A Phần đọc I Đọc hiểu Hoa giấy Trước nhà, hoa giấy nở hoa tưng bừng Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết Cả vòm chen hoa bao trùm lấy nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước Tất nhẹ bỗng, tưởng chừng cần trận gió qua, hoa giấy trĩu trịt hoa bốc bay lên, mang theo nhà lang thang bầu trời Hoa giấy đẹp cách giản dị Mỗi cánh hoa giống hệt lá, có điều mỏng mảnh có màu sắc rực rỡ Lớp hoa giấy rải kín mặt sân, cần gió thoảng, chúng tản mát bay Hoa giấy rời cành đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà tươi nguyên; đặt lòng bàn tay, cánh hoa mỏng tang rung rinh, phập phồng, run rẩy thở, khơng có mảy may biểu tàn úa Dường chúng không muốn người phải buồn rầu chứng kiến cảnh héo tàn Chúng muốn người lưu giữ ấn tượng đẹp đẽ mà chúng đem lại suốt mùa hè: vồng hoa giấy bồng bềnh đủ màu sắc giống hệt mây ngũ sắc đôi lần xuất giấc mơ thủa nhỏ Theo TRẦN HOÀI DƯƠNG *Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1. Bài văn tả vẻ đẹp hoa giấy vào mùa nào? A Mùa xuân B Mùa hè C Mùa thu D Mùa đông Câu 2. Đặc điểm bật khiến hoa giấy khác nhiều lồi hoa gì? A Hoa giấy rời cành đẹp nguyên vẹn, rụng xuống tươi nguyên B Hoa giấy đẹp cách giản dị C Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ D Mỗi cánh hoa giống hệt Câu Mỗi cánh hoa giấy khác điểm nào? A mỏng manh B rực rỡ sắc màu C mỏng mảnh, rực rỡ sắc màu D mỏng tang Câu 4. Trong văn, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả? A So sánh B So sánh nhân hóa C Nhân hóa Câu Dựa vào đọc, xác định điều nêu ghi Đ hay sai ghi S Thông tin Trả lời Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ   Hoa giấy rụng cánh hoa chuyển sang màu vàng úa   Hoa giấy đẹp cách rực rỡ   Mỗi cánh hoa giống hệt   Câu 6. Viết hình ảnh dùng so sánh có đoạn đọc ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Câu Trong có từ màu sắc? A từ B từ C từ Câu 8. Dòng cặp từ đồng âm A tươi đẹp/ xinh đẹp B cánh chim/ cánh hoa C hạt đậu/ chim đậu cành Câu Chủ ngữ câu văn: “Cả vòm chen hoa bao trùm lấy ngơi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước.” là: A Cả vòm B Cả vòm chen hoa C Cả vòm chen hoa bao trùm Câu 10. Có thể thay từ “giản dị” câu “Hoa giấy đẹp cách giản dị” từ nào? Viết lại câu ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II Đọc thành tiếng: (3 điểm) Đọc đoạn tập đọc thuộc chủ đề học trả lời 01 câu hỏi phù hợp với nội dung đoạn vừa đọc Bài tập đọc từ tuần đến tuần 9, SGK Tiếng Việt tập I (Đọc thành tiếng điểm; trả lời câu hỏi điểm) B Phần viết I Chính tả (2 điểm) - Thời gian viết bài: 15 phút Chính tả (nghe - viết) Bài “Một chuyên gia máy xúc”, TV 5, tập I, trang 76 II Tập làm văn: 35 phút (8 điểm) Tả cảnh đẹp địa phương em Đáp án đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp A KIỂM TRA ĐỌC I Đọc thành tiếng (3 điểm) Yêu cầu Điểm Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc II Đọc hiểu (7 điểm) Câu Nội dung Điểm B 0.5 A 0,5 C B 0.5     Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ. Đ Hoa giấy rụng cánh hoa chuyển sang màu vàng úa. S Hoa giấy đẹp cách rực rỡ. S Mỗi cánh hoa giống hệt lá. Đ 0,5 - Tìm câu văn có hình ảnh so sánh (mỗi câu 0,5 đ)  Hình ảnh so sánh thứ nhất: Những cánh hoa mỏng rung rinh phập phồng run rẩy thở 1,0  Hình ảnh so sánh thứ hai: Những vồng hoa giấy bồng bềnh đủ màu sắc giống hệt mây ngũ sắc đôi lần xuất giấc mơ thuở nhỏ B 1,0 C 0.5 B 0,5 10 Từ thay thế: “giản dị” từ “ mộc mạc” ‘” đơn sơ”(0,5đ) Viết lại câu 0,5đ Hoa giấy đẹp cách mộc mạc Hoa giấy đẹp cách đơn sơ 1,0 I Chính tả: (2 điểm) B Phần kiểm tra viết Yêu cầu Điểm Tốc độ đạt yêu cầu (15 phút) 0.5 Chữ viết rõ ràng, viết chữ, cỡ chữ, trình bày quy định, viết sạch, đẹp 0.5 Bài viết không mắc lỗi Tập làm văn (8 điểm) Tham khảo văn mẫu đây: Tả cảnh đẹp địa phương em (50 mẫu) Yêu cầu Điểm Viết văn gồm ý theo yêu cầu nêu đề bài, đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Viết kích cỡ, kiểu chữ, tả 0.5 Biết đặt câu, dùng từ 0.5 Biết dùng hình ảnh, biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa Đề thi Tiếng việt lớp học kì Số I: KIỂM TRA ĐỌC Đọc thành tiếng (3 điểm) * Học sinh đọc thành tiếng đoạn văn tập đọc sau: - Thư gửi học sinh (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 04) - Sắc màu em yêu (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 19) - Những sếu giấy (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 36) - Bài ca trái đất (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 41) - Một chuyên gia máy xúc (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 45) - Ê - mi - li, con… (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 49) - Tác phẩm Si- le tên phát xít (Sách Tiếng Việt 5/tập 1/trang 58) - Tiếng đàn ba - la - lai - ca sông Đà (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 69) * Trả lời đến câu hỏi nội dung đọc giáo viên nêu Đọc hiểu Đọc thầm văn sau làm tập theo yêu cầu: Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng sinh gia đình yêu nước Hà Tĩnh Anh học sáng Mùa thu năm 1929, anh tổ chức giao nhiệm vụ liên lạc, nhận, chuyển thư từ, tài liệu với tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển Làm việc Sài Gịn, anh đóng vai người nhặt than bến cảng Có lần, tài liệu nhiều, anh phải gói lại vào buộc sau xe Một tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh giả vờ nhảy xuống cởi bọc để buộc lại cho Tên đội chờ lâu, sốt ruột quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc Thừa cơ, anh vồ lấy xe nó, phóng Lần khác, anh đưa tài liệu từ tàu lên, lính địi khám Anh nhanh chân ơm tài liệu nhảy xuống nước lặn qua gầm tàu trốn thoát Đầu năm 1931, mít tinh, cán ta nói chuyện với cơng nhân đồng bào tên mật thám Pháp Lơ-grăng ập đến định bắt anh cán Lý Tự Trọng nổ súng tiêu diệt tên mật thám cứu nguy cho người cán Anh bị giặc bắt Chúng tra anh dã man khơng moi tin tức anh Những người coi ngục khâm phục anh, kiêng nể anh Họ gọi anh “Ông Nhỏ” Trước tòa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn thực dân tuyên truyền cách mạng Luật sư bào chữa cho anh, nói anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thiếu suy nghĩ Anh lập tức đứng dậy nói: - Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, tơi đủ trí khơn để hiểu niên Việt Nam có đường làm cách mạng, khơng thể có đường khác Thực dân Pháp bất chấp dư luận luật pháp, xử tử anh vào ngày cuối năm 1931 Trước pháp trường, anh hiên ngang hát vang Quốc tế ca Năm anh vừa tròn 17 tuổi Theo Báo Thiếu niên Tiền phong Câu 1:(0,5 điểm) M1 Em khoanh vào chữ trước ý nhất: Mùa thu năm 1929 về nước, anh Lý Tự Trọng tổ chức giao nhiệm vụ gì? A Đóng vai người nhặt than ở bến Sài Gòn B Làm liên lạc,chuyển và nhận thư từ, tài liệu C Làm liên lạc,bảo vệ anh cán bộ cách mạng D Chuyển tài liệu xuống tàu biển Câu 2: (0,5 điểm) M1 Em khoanh vào chữ trước ý nhất: Vì những người coi ngục gọi anh là “Ông Nhỏ”? (M1) A Vì giặc tra anh dã man B Vì anh là người thông minh, sáng dạ C Vì anh đã bắn chết tên mật thám D Vì mọi người rất khâm phục anh Câu 3: (0,5 điểm) M2 Em khoanh vào chữ trước ý nhất: Chi tiết nào sau thể hiện Lý Tự Trọng là người nhanh trí, dũng cảm? A Anh mang bọc truyền đơn, gói lại vào buộc sau xe B Anh sốt ruột quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc C Anh vờ cởi bọc, thừa cơ, vồ lấy xe tên mật thám, phóng D Anh gửi tài liệu của tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển Câu 4: (0,5 điểm) M2 Em khoanh vào chữ trước ý nhất: Câu nói của anh:“Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, tơi đủ trí khơn để hiểu niên Việt Nam có đường làm cách mạng, khơng thể có đường khác” thể hiện truyền thống gì của niên Việt Nam? A Cần cù C Yêu nước B Nhân ái D Đoàn kết Câu 5: (1 điểm) M3 Qua câu chuyện Lý Tự Trọng , em hiểu anh Trọng niên nào? ……………………………………………………………… Câu 6: (1 điểm) M4 Em làm để góp phần xây dựng hồ bình giới? ………………………………………………………………………………… Câu 7: (0,5 điểm) M1 Em hày khoanh vào chữ trước ý nhất: Từ sau đờng nghĩa với từ “sáng dạ” có bài? A Thông minh B Hoạt bát C Nhanh nhảu D Nhanh nhẹn Câu 8: (0,5 điểm) M1 Em hày khoanh vào chữ trước ý nhất: Từ sau từ trái nghĩa với từ “Hịa bình” A Chiến tranh B Đoàn kết C Yêu thương D Đùm bọc Câu 9: (0,5 điểm) M2 Em hày khoanh vào chữ trước ý nhất: Trong câu: “Thanh niên Việt Nam có đường làm cách mạng, khơng thể có đường khác”, từ“con đường” mang nghĩa gì? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển C Cả nghĩa gốc nghĩa chuyển D Con đường Câu 10: (0,5 điểm) M2 Em hày khoanh vào chữ trước ý nhất: Dòng gồm cặp từ trái nghĩa? A xa xôi - gần gũi B xa lạ - xa xa C xa xưa - gần gũi D xa cách - xa lạ Câu 11: (1 điểm) M3 Em hày khoanh vào chữ trước ý nhất: Trong câu “Dịng suối róc rách suốt pha lê, hát lên nhạc dịu dàng”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh B Từ láy C So sánh nhân hóa D Nhân hóa B BÀI KIỂM TRA VIẾT I Chính tả (2 điểm- thời gian 15 phút) Nghe viết bài: Kì diệu rừng xanh, (Từ Nắng trưa … đến cảnh mùa thu) II- Tập làm văn (8 điểm) (35 phút) Đề bài: Hãy tả trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm qua Đáp án hướng dẫn chấm đề thi học kì mơn Tiếng Việt Đọc thành tiếng: (3 điểm) Đọc hiểu: (7 điểm) Câu 1: B - 0,5 đ Câu 2: D- 0,5 đ Câu 3: C- 0,5 đ Câu 4: C- 0,5 đ Câu 5: Trả lời: Qua câu chuyện Lý Tự Trọng, em hiểu anh Trọng niên u nước , sống có lí tưởng, sẵn sang quên đồng đội Anh người anh hùng - 1,0 đ Câu 6: Trả lời: Em yêu thương, giúp đỡ người, - 1,0 đ Câu 7: A - 0,5 đ Câu : A - 0,5 đ Câu 9: B - 0,5 đ Câu 10: A - 0,5 đ Câu 11: C - 1,0 đ B BÀI KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) I Chính tả (2 điểm - thời gian 15 phút) GV đọc cho học sinh lớp viết vào giấy kiểm tra bài: Kì diệu rừng xanh, (Từ Nắng trưa … đến cảnh mùa thu) - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết độ cao, rõ ràng, sẽ, trình bày đoạn văn: điểm - Mỗi lỗi tả viết (sai, lẫn phụ âm đầu vần,thanh; không viết hoa quy định…) trừ lỗi 0,2 điểm II- Tập làm văn: (8 điểm) (35 phút) - Bài viết đủ phần: phần mở bài, thân bài, kết - Có sáng tạo, có sử dụng số biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hố - Thể tính cảm vào - Bài viết không bị sai lỗi tả - Viết câu ngữ pháp, dùng từ Chữ viết trình bày đẹp, câu văn rõ ràng, mạch lạc Đề thi Tiếng việt lớp học kì Số A Kiểm tra đọc (10 điểm) Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) Kiểm tra đọc kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) (Thời gian: 35 phút) Đọc sau trả lời câu hỏi : Một chuyên gia máy xúc Đó buổi sáng đầu xuân Trời đẹp Gió nhẹ lạnh Aùnh nắng ban mai nhạt lỗng rải vung đất đỏ cơng trường tạo nên hoà sắc êm dịu Chiếc máy xúc hối “điểm tâm” gầu đầy Chợt lúc quay ra, qua khung cửa kính buồng máy, tơi nhìn thấy người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng Tơi gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan cơng trường Nhưng người ngoại quốc có vẻ bật lên khác hẳn khách tham quan khác Bộ quần áo xanh màu cơng nhân, thân hình khoẻ, khuôn mặt to chất phát…, tất gợi lên từ phút đầu nét giản dị, thân mật Đồn xe tải khỏi cơng trường Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu nhảy khỏi buồng lái Anh phiên dịch giới thiệu: “Đồng chí Alếch-xây, chuyên gia máy xúc!” A-lếch-xây nhìn tơi băng đơi mắt sâu xanh, mỉm cười, hỏi: - Đồng chí lái máy xúc năm rồi? - Tính đến năm thứ mười - Tôi đáp Thế A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ tơi lắc mạnh nói: - Chúng bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ! Cuộc tiếp xúc thân mật mở đầu cho tình bạn thắm thiết tơi A-lếch-xây Theo HỒNG THUỶ * Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây đâu? A Ở công trường B Ở nông trường C Ở nhà máy D Ở Xưởng A-lếch-xây làm nghề gì? A Giám đốc cơng trường B Chun gia máy xúc C Chuyên gia giáo dục D Chuyên gia máy ủi Hình dáng A-lếch-xây nào? A Thân hình cao lớn, mái tóc đen bóng B Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc vàng óng C Thân hình cao lớn, mái tóc vàng óng D Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc đen bóng 4 Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý? A Bộ quần áo xanh cơng nhân, thân hình khoẻ, khuôn mặt to… B Bộ quần áo xanh nông dân, thân hình khoẻ, khn mặt to… C Bộ quần áo xanh giám đốc, thân hình khoẻ, khn mặt to… D Bộ quần áo xanh đội, thân hình khoẻ, khn mặt to… Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp diễn nào? Tác giả viết câu chuyện để làm gì? Dòng nêu nghĩa từ “hồ bình”? A Trạng thái bình thản B Trạng thái khơng có chiến tranh C Trạng thái hiền hoà D Trạng thái thản Từ đồng nghĩa với từ “hồ bình”? A Lặng yên B Thái bình C Yên tĩnh D Chiến tranh Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau: Cánh đồng - tượng đồng Cánh đồng: Tượng đồng: 10 Đặt câu với cặp từ đồng âm Đậu? B KIỂM TRA VIẾT: (10 Điểm) 1/ Kiểm tra tả (Bài kiểm tra viết cho tất học sinh): (02 điểm) * Mục tiêu: Kiểm tra kĩ viết tả học sinh * Nội dung kiểm tra: giáo viên đọc cho HS lớp viết (Chính tả nghe - viết) Bài tả: Một chuyên gia máy xúc (Đó buổi sáng …….tham quan cơng trường.) (Sách tiếng việt 5, trang 54, tập 1) *Thời gian kiểm tra: khoảng 15 đến 20 phút - Hướng dẫn chấm điểm chi tiết: - Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày quy định, viết sạch, đẹp: điểm - Viết tả (khơng mắc q lỗi): điểm 2/Tập làm văn: (08 điểm) (40 phút) ĐỀ BÀI: Em tả cảnh đẹp quê hương em mà em yêu thích Hướng dẫn chấm điểm chi tiết (xác định mức độ cần đạt theo mức điểm) Điểm thành phần I MỞ BÀI: (1 điểm) Giới thiệu thời gian, địa điểm cảnh đẹp mà em thích II THÂN BÀI: (Nội dung: 1,5 điểm - Kĩ năng: 1,5 điểm - Cảm xúc: điểm) - Những nét chung bao quát nhìn thấy cảnh - Tả chi tiết quan cảnh mà mà em yêu thích III KẾT BÀI: (theo kiểu tự nhiên hay mở rộng) Cảm nghĩ em cảnh đẹp quê hương em (1 điểm) - Chữ viết, tả (0,5 điểm) - Dùng từ đặt câu (0,5 điểm) Sáng tạo (1 điểm) Đáp án hướng dẫn chấm đề thi học kì môn Tiếng Việt lớp - Đề I/BÀI KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ nghe nói (kiểm tra cá nhân): (03 Điểm) * Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kĩ dọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói (Học sinh trả lời câu hỏi nội dung đoạn, đọc) * Nội dung kiểm tra: + Học sinh đọc đoạn văn tập đọc học SGK tiếng việt lớp tập (do giáo viên lựa chọ chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, doạn đọc số trang vào phiếu cho học sinh bốc thăm đọc thành tiếng) + HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc giáo viên nêu * Thời gian kiểm tra: GV kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng học sinh qua tiết ôn tập tuần * Cách đánh giá, cho điểm: - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: điểm - Ngắt nghỉ dấu câu,các cụm từ rõ nghĩa; đọc tiếng, từ (không sai tiếng): điểm - Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc: điểm Kiểm tra đọc kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Câu 10 Ô A B C A     B B     Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp diễn nào? Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp diễn thật bình dị thân mật Tác giả viết câu chuyện để làm gì? Tác giả viết câu chuyện để đề cao tinh thần nhân người công nhân nước Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau: Cánh đồng - tượng đồng - Cánh đồng: Khoảng đất rộng phẳng dùng để cày cấy, trồng trọt - Tượng đồng: Kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng kéo sợi, dùng làm dây điện, chế hợp kim 10 Đặt câu với cặp từ đồng âm Đậu? - Mẹ em ráng đậu - Thuyền đậu san sát bến sông Ma trận đề thi học kì Tiếng Việt lớp Mạch kiến thức, kĩ Kiến thức tiếng Việt: - Hiểu nghĩa sử dụng số Số câu Mức số điểm Mức Mức Mức Tổng Số câu 1 04     từ ngữ (kể thành ngữ, tục ngữ từ   hán việt thông dụng) thuộc chủ   điểm học - Sử dụng dấu chấm dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang Số điểm 0,5 - Nhận biết bước đầu cẩm nhận hay câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để viết câu văn hay Đọc hiểu văn bản: - Xác định hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa đọc - Hiểu nội dung đoạn, đọc, hiểu ý nghĩa - Nhận xét hình ảnh, nhân vật chi tiết đọc; biết liên hệ điều đọc với thân thực tế Tổng: 0,5 1 03 2 1 06 Số điểm 1 1 04 Số câu 2 10 1,5 2   Số câu   Số điểm 1,5 ... (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 36) - Bài ca trái đất (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 41) - Một chuyên gia máy xúc (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 45) - Ê - mi - li, con… (Sách Tiếng Việt 5/ ... chi tiết đọc; biết liên hệ điều đọc với thân thực tế Tổng: 0 ,5 1 03 2 1 06 Số điểm 1 1 04 Số câu 2 10 1 ,5 2   Số câu   Số điểm 1 ,5 ... làm văn (6 điểm) Đề bài: Hãy tả lại cảnh đẹp quê em nơi em HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KTĐK GIỮA HỌC KÌ I Năm học 20 22? ?– 20 23 Mơn: TIẾNG VIỆT - LỚP I PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm Đọc thành tiếng:  3 điểm(Đánh

Ngày đăng: 27/03/2023, 00:02

w