Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất Trang chủ https //tailieu com/ | Email info@tailieu com | https //www facebook com/KhoDeThiTaiLieuCom Mời các bạn cùng tham khảo hướng dẫn giải bài[.]
Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Mời bạn tham khảo hướng dẫn giải tập SGK Vật Lý Bài 25: Phương trình cân nhiệt trang 89 lớp chọn lọc giới thiệu nhằm giúp em học sinh tiếp thu kiến thức củng cố học q trình học tập mơn Vật Lý Bài C1 (trang 89 SGK Vật Lý 8) a) Hãy dùng phương trình cân nhiệt để tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 200 g nước sôi đổ vào 300 g nước nhiệt độ phịng b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị nhiệt độ tính Giải thích nhiệt độ tính khơng nhiệt độ đo được? Lời giải: a) Coi nhiệt độ nước sôi t1 = 100oC, nhiệt độ nước phòng t2 = 25oC Gọi t nhiệt độ hỗn hợp có cân nhiệt - Nhiệt lượng m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t) - Nhiệt lượng m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2) Phương trình cân nhiệt: Q2 = Q1 hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2) b) Nhiệt độ tính khơng nhiệt độ đo thực tế có lên thêm độ Bài C2 (trang 89 SGK Vật Lý 8) Người ta thả miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội từ 80oC xuống 20oC Hỏi nước nhận nhiệt lượng nóng lên thêm độ Tóm tắt: Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn m1 = 0,5 kg; c1 = 380 J/kg.K; m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4200 J/kg.K t1 = 80oC, t = 20oC Q2 = ?; Δt2 = ? Lời giải: Nhiệt lượng nước nhận nhiệt lượng miếng đồng tỏa là: Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J Độ tăng nhiệt độ nước là: Bài C3 (trang 89 SGK Vật Lý 8) Để xác định nhiệt dung riêng kim loại, người ta bỏ vào lượng kế chứa 500g nước nhiệt độ 13oC miếng kim loại có khối lượng 400 g nung nóng tới 100oC Nhiệt độ có cân nhiệt 20oC Tính nhiệt dung riêng kim loại Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế khơng khí Lấy nhiệt dung riêng nước 4190J/kg.K Tóm tắt: m1 = 400g = 0,4 kg; c1; t1 = 100oC m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4190 J/kg.K; t2 = 13oC Nhiệt độ cân bằng: t = 20oC c1 = ? Lời giải: Nhiệt lượng kim loại tỏa là: Q1 = m1.c1.(t1 – t) Nhiệt lượng nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2) Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2) Nhiệt dung riêng kim loại là: CLICK NGAY vào TẢI VỀ để download giải tập Sách giáo khoa Vật lý Bài 25: Phương trình cân nhiệt lớp hay file word, pdf hồn tồn miễn phí Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom ... chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài li? ??u học tập, tham khảo online lớn Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 –... lượng miếng đồng tỏa là: Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5. 380 . (80 - 20) = 11400 J Độ tăng nhiệt độ nước là: Bài C3 (trang 89 SGK Vật Lý 8) Để xác định nhiệt dung riêng kim loại, người ta bỏ vào... là: CLICK NGAY vào TẢI VỀ để download giải tập Sách giáo khoa Vật lý Bài 25: Phương trình cân nhiệt lớp hay file word, pdf hoàn toàn miễn phí Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com