1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De kiem tra cuoi tuan tieng viet lop 3 tuan 31

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề kiểm tra cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 31 VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 3 Tuần 31 I – Bài tập về đọc hiểu Con Rồng cháu Tiên[.]

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 31 I – Bài tập đọc hiểu Con Rồng cháu Tiên Ngày xưa có chàng Lạc Long Quân,vốn rồng biển, sức khỏe lạ kì Chàng kết duyên với nàng Âu Cơ, vốn tiên núi Chẳng bao lâu, Âu Cơ mang thai đẻ bọc trứng Bảy ngày sau, bọc nở trăm người xinh đẹp, khỏe mạnh Tuy sống đầm ấm, hạnh phúc Lạc Long Quân không ngi nhớ biển Một hơm, chàng hóa thành rồng, bay biển khơi Sau tháng ngày chờ đợi, mẹ Âu Cơ trèo lên đỉnh núi cao gọi Lac Long Quân trở Lạc Long Quân từ biển bay lên núi gặp lại vợ Hai vợ chồng bàn với nhau: “Rồng với Tiên quen sống hai vùng Ta nên chia đôi đàn con, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển Khi gặp nguy báo cho biết để cứu giúp” Thế hai người bầy chia lên rừng, xuống biển Riêng người trai lại đất Phong Châu, lên làm vua nước Văn Lang Đó vua Hùng thứ Vì thế, người Việt Nam ta từ miền Bắc đến miền Nam cho “Con Rồng cháu Tiên” gọi “đồng bào” (Theo Truyện đọc 1) Khoanh vào chữ trước ý trả lời Dòng nêu dòng dõi Lạc Long Quân Âu Cơ? a- Lạc Long Quân vốn cá biển, Âu Cơ vốn chim núi b- Lạc Long Quân vốn rồng biển, Âu Cơ vốn tiên núi c- Lạc Long Quân vốn tiên núi, Âu Cơ vốn rồng biển VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lạc Long Quân Âu Cơ chia sống hai vùng nào? a- 50 người theo mẹ lên núi, 50 người theo cha xuống biển b- 50 người theo cha lên núi, 50 người theo mẹ xuống biển c- Người trai lại Phong Châu,99 theo cha mẹ xuống biển Vì người Việt Nam ta từ Bắc đến Nam gọi “đồng bào”? a- Vì có nguồn gốc từ xa xưa: Lạc Long Quân Âu Cơ sinh b- Vì có nguồn gốc từ xa xưa: chung sống đất nước Việt Nam c- Vì có nguồn gốc từ xa xưa: sinh từ bọc trứng Âu Cơ Dòng nêu ý nghĩa câu chuyện? a- Người Việt Nam ta có chung nguồn gốc từ cha mẹ sinh b- Người Việt Nam có chung nguồn gốc dịng dõi cao q c- Người Việt Nam có đất nước tươi đẹp gồm núi biển II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu , Tập làm văn a) Điền vào chỗ trống r d, gi chép lại câu văn cho tả: -……ì Phước…úi vào tay tơi bánh…ị và…ặn tơi đem biếu bà ngoại ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… -….ó thổi căng buồm, đưa thuyền chúng tơi…ong… uổi….a phía cửa sơng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b) Điền dấu hỏi dấu ngã vào chữ in nghiêng chép lại cho tả khổ thơ sau Cửa sông nhà thơ Quang Huy: Dù giáp mặt biên rộng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cưa sơng dứt cội nguồn Lá xanh mơi lần trôi xuống Bông…nhớ vùng núi non Viết tên nước: a) Có đường biên giới chung với nước ta: (1)……… (2)………… (3)………… b) Có phần tồn diện tích giáp với biển: (1)……… (2)………… (3)………… Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: a) Với thành tựu kinh tế xã hội Việt Nam nhiều nước giới nể trọng b) Bằng động tác thục đô vật Quý quật ngã đô vật Mạnh sới vật Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) nêu suy nghĩ em việc bảo vệ môi trường địa phương Gợi ý: a) Hiện nay, mơi trường sống địa phương em có điểm tốt? Bên cạnh cịn có điểm chưa tốt? b) Theo em, cần làm việc để phát huy mặt tốt khắc phục mặt chưa tốt môi trường nơi em ở? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tham khảo chi tiết giải lớp đây: https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-tieng-viet-3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... ………………………………………………………………………… Tham khảo chi tiết giải lớp đây: https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap -tieng- viet- 3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... tên nước: a) Có đường biên giới chung với nước ta: (1)……… (2)………… (3) ………… b) Có phần tồn diện tích giáp với biển: (1)……… (2)………… (3) ………… Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: a) Với thành tựu... 50 người theo cha xuống biển b- 50 người theo cha lên núi, 50 người theo mẹ xuống biển c- Người trai lại Phong Châu,99 theo cha mẹ xuống biển Vì người Việt Nam ta từ Bắc đến Nam gọi “đồng bào”?

Ngày đăng: 23/03/2023, 15:44

w