1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ne-Nep-Hay-Nen-Nep-Dung-Chinh-Ta.pdf

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Nề nếp hay Nền nếp tả Rất nhiều người, kể người làm báo nhầm cho “Nề nếp” từ Tuy nhiên, biết từ tả phải “Nền nếp” “Nề nếp” Trên số tờ báo, số văn hành chính, ta hay bắt gặp từ “nền nếp” thành “nề nếp” Ví dụ: “Gia đình có nếp” viết thành, nói thành “gia đình có nề nếp”, “Giữ gìn nếp, kỷ luật quân đội” thành “Giữ gìn nề nếp, kỷ luật quân đội, “Tăng cường kiểm tra nếp, kỷ cương trường học” thành “Tăng cường kiểm tra nề nếp, kỷ cương trường học” v.v… Trong tiếng Việt, từ “nền” (để áp dụng vào trường hợp ví dụ trên) có nghĩa: tảng, móng, sở chắn, quy định chặt chẽ, trật tự, kỷ luật… Còn “nếp” lối sống, cách sống người, thói quen hoạt động khó thay đổi Khi ghép “nền” với “nếp” thành nếp, hai từ bổ sung cho nhau, để cách sống tốt có sở vững vàng chắn, hình thành lưu truyền qua nhiều hệ Ta thường nói “nếp nhà” tức có ý khen ngợi, lối sống tốt đẹp gia đình, dịng họ Trong tiếng Việt, từ “nề” có nhiều nghĩa, ví dụ để thợ xây (thợ nề), quản ngại (không nề hà), sưng lên (phù nề)… khơng có nghĩa liên quan đến tảng, nếp Có nhẽ người ta nhầm với từ “lề” vốn thói quen trở thành nếp, lệ luật (gần nghĩa với nếp), không lại viết “lề nếp” bao giờ, viết bị thiếu ý nói tảng Vì vậy, mặt chữ nghĩa, người viết nghị đảng, họ có vốn Tiếng Việt định, sai Ví dụ: “Xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu, có nếp, ông bà cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo, vợ chồng hịa thuận, anh chị em đồn kết, thương yêu nhau” (trích nghị 33 Hội nghị T.Ư 9, khóa 11) Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Vì kết hợp “nề” “nếp” không hợp lý khơng mang ý nghĩa Tham khảo: https://vndoc.com/quy-tac-chinh-ta Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188

Ngày đăng: 23/03/2023, 13:43

w