(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt kí túc xá k – đại học thái nguyên bằng phương pháp lọc sinh học tuần hoàn

48 4 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt kí túc xá k – đại học thái nguyên bằng phương pháp lọc sinh học tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pham Thi Huong Lan ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HƯƠNG LAN Tên đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT KÍ TÚC XÁ K – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌ[.]

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HƯƠNG LAN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT KÍ TÚC XÁ K – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌC TUẦN HỒN” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Lớp : K9 - KHMT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN - 2014 n LỜI CẢM ƠN Sau học tập rèn luyện nhà trường, dạy bảo tận tình thầy giáo, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường, đến tơi thực tập xong hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Mơi trường tồn thể thầy giáo khoa Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cán bộ, nhân viên phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Ths Hoàng Thị Lan Anh hết lịng tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập tốt nghiệp hồn thành tốt chương trình học tập rèn luyện nhà trường Trong trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn trình độ ban thân cịn hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận đầy đủ hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Hương Lan n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần nước thải sinh hoạt Bảng 4.1 Hiện trạng phát sinh nước thải sinh hoạt khu KTX K - Đại học Thái Nguyên 29 Bảng 4.2 Các tiêu đặc trưng nước thải khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.3 Kết xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 10h 32 Bảng 4.4 Kết xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 24h 33 Bảng 4.5 Kết xử lý nước thải với thời gian lưu nước 48h 34 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp hiệu suất xử lý theo thời gian 35 Bảng 4.7 Hiệu xử lý BOD5 36 Bảng 4.8 Hiệu xử lý tổng N 37 Bảng 4.9 Hiệu xử lý P 37 Bảng 4.10 Hiệu xử lý TSS 38 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Phân loại phương pháp xử lý nước thải biện pháp sinh học Hình 3.1 Mơ hình bể lọc sinh học với vật liệu lọc 26 Hình 4.1 Các thành phần nhiễm có nước thải sinh hoạt khu KTX K 30 Hình 4.2 Kết xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 10h 32 Hình 4.3 Kết xử lý nước thải sau thời gian lưu nước 24h 33 Hình 4.4 Kết xử lý nước thải với thời gian lưu nước 48h 34 Hình 4.5 Hiệu suất xử lý hệ thống theo thời gian 35 Hình 4.6 Hiệu xử lý BOD5 36 Hình 4.7 Hiệu xử lý tổng N 37 Hình 4.8 Hiệu xử lý TSS 38 n DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt BOD Nhu cầu xy sinh hóa hay lượng oxy cần cung cấp để oxy hóa chất hữu nước vi sinh vật BOD5 Lượng oxy hịa tan mà q trình phân hủy sinh học ngày COD Nhu cầu oxy hóa học lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất hợp chất hữu vô nước DO Lượng oxy hòa tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật BTNMT Bộ tài nguyên môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân T-N Tổng Nito T-P Tổng photpho TSS Tổng chất rắn lơ lửng KTX Ký túc xá n MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 20 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 24 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24 Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 29 4.1 Hiện trạng nước thải sinh hoạt khu ký túc xá K – Đại học Thái Nguyên 29 4.2 Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt cơng nghệ lọc sinh học tuần hồn theo thời gian khác 31 4.4.1 Hiệu xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn sau 10 31 n 4.4.2 Hiệu xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn sau 24 33 4.4.3 Hiệu xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn sau 48 34 4.4.4 Tổng hợp kết nghiên cứu hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn theo thời gian 35 4.4.5 Hiệu xử lý chất ô nhiễm theo thời gian 36 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước tài sản chung nhân loại có vai trị quan trọng việc đảm bảo sống người sinh vật Khơng có nước sống mn lồi hành tinh khơng thể tồn Hơn 70% diện tích Trái Đất bao phủ nước Lượng nước Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³ 97,4% nước mặn đại dương giới, phần lại 2,6% nước tồn chủ yếu dạng băng tuyết đóng hai cực núi có 0,3% nước toàn giới (hay 3,6 triệu km³ nước) sử dụng làm nước sinh hoạt cho người Việc cung cấp nước phục vụ cho sinh hoạt thử thách lớn loài người vài thập niên tới [9] Con người khai thác nước từ nguồn tự nhiên sử dụng cho nhiều mục đích khác phục vụ ăn uống sinh hoạt người, nước dùng cho mục dích hoạt động nơng nghiệp, cho sản xuất công nghiệp, cho hoạt động giao thông, cho nhiều hình thức dịch vụ Nước sử dụng cho mục đích lại thải lại vào nguồn nước nơi mà người khai thác cho mục đích sử dụng Tất hoạt động thiếu quản lý hay thiếu hiểu biết dẫn đến tình trạng nhiễm nguồn nước nhiều nơi trở nên trầm trọng Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên trường có diện tích rộng, khn viên trường có tới 16 dãy nhà tầng nằm khu nội trú trường Đại học Nông lâm, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Khoa học khoa Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên với khoảng 3000 sinh viên Cũng lý mà lượng nước thải cao gấp nhiều lần so với kí túc xá trường khác n Nước thải sinh hoạt từ khu kí túc xá K - Đại học Thái Nguyên nguồn nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt sinh viên nước thải từ nhà vệ sinh, từ trình tắm rửa, giặt quần áo… thành phần chủ yếu nước thải sinh hoạt BOD5, COD, nito, photpho vi sinh vật Nếu lượng nước thải không xử lý làm ô nhiễm khu vực tiếp nhận, gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến người Để góp phần nghiên cứu giải pháp công nghệ nhằm làm nước ô nhiễm sở tái sử dụng nước, bảo vệ chất lượng nước thuỷ vực gần khu vực dân cư, lựa chọn đề tài nghiên cứu mơ hình thực nghiệm có tên là: “Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt kí túc xá K – Đại học Thái Nguyên phương pháp lọc sinh học tuần hoàn” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng, mức độ nhiễm nước thải sinh hoạt khu kí túc xá K – Đại học Thái Nguyên; - Xây dựng mơ hình lọc sinh học tuần hồn; - Đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình lọc sinh học tuần hồn theo thời gian; - Đề xuất phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt có tính khả thi, có hiệu quả, dễ vận hành chi phí thấp - Nâng cao hiệu xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ mới, phù hợp với điều kiện Việt Nam 1.3 Yêu cầu đề tài - Lắp đặt mơ hình thí nghiệm xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hồn - Lấy mẫu, phân tích hàm lượng BOD5, COD, T-N, T-P, TSS nước thải sinh hoạt đầu vào nước sau qua hệ thống thí nghiệm n - So sánh, đánh giá kết phân tích nước thải trước sau xử lý, đưa hiệu suất xử lý - Đánh giá hiệu suất xử lý với khoảng thời gian khác 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kỹ kinh nghiệm phục vụ cho thực tế công việc - Giúp vận dụng trau dồi kiến thức học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết nghiên cứu xác định khả xử lý mô hình mơi trường nước thải sinh hoạt, thơng số cần thiết để tính tốn hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung n ... trạng nước thải sinh hoạt khu k? ? túc xá K – Đại học Thái Nguyên 29 4.2 Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt mô hình xử lý nước thải sinh hoạt cơng nghệ lọc sinh học tuần hoàn theo thời gian khác... nước thải sinh hoạt k? ? túc xá K – Đại học Thái Nguyên phương pháp lọc sinh học tuần hồn” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng, mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt khu k? ? túc xá K – Đại học Thái. .. hình lọc sinh học tuần hoàn; - Đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình lọc sinh học tuần hoàn theo thời gian; - Đề xuất phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt có tính khả thi, có hiệu quả,

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan