(Luận văn thạc sĩ) đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý rừng tiến tới chứng chỉ rừng tại công ty lâm nghiệp ngòi sảo, tỉnh hà giang

106 4 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý rừng tiến tới chứng chỉ rừng tại công ty lâm nghiệp ngòi sảo, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THANH GIANG ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP NGÒI SẢO, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Nhâm THÁI NGUYÊN - 2011 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu sử dụng luận văn thu thập cơng khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả Trần Thanh Giang n ii LỜI CẢM ƠN Được trí Khoa sau Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thầy giáo hướng dẫn, thực đề tài: “Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Ngòi sảo, Bắc Quang, Hà Giang” Trong suốt trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS Vũ Nhâm, giúp đỡ tập thể cán bộ, nhân viên Công ty Lâm nghiệp Ngòi sảo, huyện bắc Quang, tỉnh Hà Giang Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Vũ Nhâm hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa sau đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tập thể lãnh đạo cán Cơng ty lâm nghiệp Ngịi Sảo gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt trình thu thập thực luận văn Do kinh nghiệm thân hạn chế nên q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng… năm 2011 Tác giả Trần Thanh Giang n iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Những cụm từ viết tắt vii Danh mục bảng ix Danh mục hình x ĐẶT VẤN ®Ị Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Phát triển bền vững quản lý rừng bền vững 1.1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.1.2 Quản lý rừng bền vững 1.1.2 Chứng rừng chuỗi hành trình sản phẩm 1.1.2.1 Tổ chức cấp chứng chứng rừng 1.1.2.2 Chuỗi hành trình sản phẩm 11 1.1.3 Lập kế hoạch quản lý rừng 15 1.2 Ở việt nam 15 1.2.1 Phát triển bền vững phương thức QLRBV Việt Nam 15 1.2.2 Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng 17 1.2.3 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý rừng Việt Nam 21 1.3 Thảo luận 24 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu 25 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Đánh giá quản lý rừng 25 2.2.2 Đánh giá quản lý chuỗi hành trình sản phẩm theo hướng dẫn Việt Nam 25 2.2.3 Đánh giá điều kiện lập kế hoạch QLR cho Công ty 25 2.2.3.1 Đánh giá điều kiện Công ty: bao gồm 25 2.2.3.2 Lập kế hoạch quản lý rừng 25 n iv 2.2.4 Đánh giá hiệu thực kế hoạch quản lý rừng 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu 26 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 26 2.3.2.1 Đánh giá quản lý rừng 26 2.3.2.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC 29 2.3.2.3 Lập kế hoạch quản lý rừng 29 2.3.3 Chỉnh lý, tổng hợp tài liệu 32 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP NGÒI SẢO 34 3.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích đất đai 34 3.1.2 Địa hình 34 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 34 3.1.4 Đất đai - Thổ nhưỡng 35 3.1.5 Rừng Tài nguyên thiên nhiên khác 35 3.1.5.1 Tài nguyên rừng 35 3.1.5.2 Tài nguyên Đa dạng sinh học khu rừng có giá trị bảo tồn cao 37 3.1.5.3 Các loại tài nguyên thiên nhiên khác tiềm khai thác dịch vụ, môi trường 37 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 38 3.2.1 Về kinh tế 38 3.2.2 Đặc điểm xã hội, dân trí 39 3.2.2.1 Cơ cấu dân số, dân tộc lao động 39 3.2.2.2 Dân trí, văn hố, giáo dục y tế 39 3.2.3 Kết cấu hạ tầng, mạng lưới đường xá, bến bãi, sở công nghiệp, chế biến 39 3.2.4 Đánh giá chung 40 3.3 Tình hình quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 40 3.3.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 40 3.3.2 Đánh giá tình hình quản lý rừng năm qua 42 3.3.2.1 Công tác quản lý rừng tổ chức quản lý 42 3.3.2.2 Về kỹ thuật công nghệ áp dụng 43 3.3.2.3 Về sử dụng đất, hạ tầng, vốn, trang thiết bị khai thác, vận chuyển, chế biến 43 3.3.2.4 Về kết sản xuất kinh doanh 44 n v 3.3.2.5 Về tác động xã hội 45 3.3.2.6 Về tác động môi trường 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Đánh giá quản lý rừng bền vững 47 4.1.1 Kết đánh giá quản lý rừng bền vững 47 4.1.2 Tổng hợp lỗi không tuân thủ giải pháp khắc phục 52 4.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) 56 4.2.1 Kết đánh giá 56 4.2.2 Tổng hợp khiếm khuyết quản lý chuỗi hành trình sản phẩm giải pháp khắc phục 58 4.3 Lập kế hoạch quản lý rừng 58 4.3.1 Những lập KHQLR 59 4.3.2 Mục tiêu 59 4.3.2.1 Mục tiêu tổng quát 59 4.3.2.2 Mục tiêu cụ thể 59 4.3.3 Bố trí sử dụng đất đai 60 4.3.3.1 Phân chia đất đai theo mục đích sử dụng 60 4.3.3.2 Chu chuyển sử dụng đất 61 4.3.3.3 Phân chia đất lâm nghiệp theo chức 61 4.3.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh 62 4.3.4.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng trồng Keo cung cấp nguyên liệu giấy 62 4.3.4.2 Kế hoạch khoanh nuôi bảo vệ rừng khép tán 74 4.3.4.3 Kế hoạch bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học 75 4.3.4.4 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 77 4.3.4.5 Kế hoạch nhân lực đào tạo 78 4.3.4.6 Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường 79 4.3.4.7 Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội 80 4.3.5 Kế hoạch giám sát 81 4.3.5.1 Giám sát khu vực loại trừ 81 4.3.5.2.Giám sát suất, sản lượng rừng 81 4.3.5.3 Giám sát thực kế hoạch sản xuất, quyền lợi nghĩa vụ cán công nhân viên 83 4.3.5.4 Kế hoạch giám sát tác động môi trường 83 n vi 4.3.5.5 Kế hoạch giám sát tác động xã hội 86 4.3.6 Kế hoạch đánh giá 86 4.3.6.1 Đánh giá hàng năm 86 4.3.6.2 Đánh giá chu kỳ 87 4.3.6.3 Đánh giá cuối chu kỳ 87 4.3.7 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 87 4.3.7.1 Vốn đầu tư 87 4.3.7.2 Hiệu đầu tư 89 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 91 5.1 Kết luận 91 5.1.1 Đánh giá quản lý rừng xác định lỗi khiếm khuyết 91 5.1.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC: 91 5.1.3 Lập kế hoạch quản lý rừng 92 5.2 Tồn 93 5.3 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ BIỂU n vii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT - ASEAN: Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông nam Á - ASOF ASEAN:Senior Officials on Forest - Các chuyên gia cao cấp lâm nghiệp ASEAN - BNN & PTNT: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - CCR: Chứng rừng - CIFOR: Centre for International Forestry Research -Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế - CSA: Canadian Standards Association - Hội Tiêu Chuẩn Canada - C&I: Criteria & Indicators - Tiêu chí số - CoC Chain of Custody: Chuỗi hành trình sản phẩm - ĐVQLR: Đơn vị quản lý rừng - EU: European Union Liên minh Châu Âu - FAO: United Nations Food and Agriculture Organization - Tổ chức lương nông Liên Hợp Quốc - FSC: The Forest Stewardship Council - Hội đồng quản trị rừng quốc tế - FSC P&C: FSC Principles & Criteria - Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng Hội đồng quản trị rừng quốc tế - GEF: Global Environment Facilities - Quỹ mơi trường tồn cầu - GIS: Geographical Information Systems - Hệ thống thông tin địa lý - GFTN: Global Forest and Trade Network - Mạng lưới rừng thương mại toàn cầu - GTZ: Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit - Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức - Ha: Hectare - Héc ta - IFF: Intergovernmental Forum on Forests - Diễn đàn liên phủ rừng - ILO: International Labour Organization/Office - Tổ chức lao động quốc tế - ISO: International Organization for Standardization - Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá - ITTO: International Tropical Timber Organization - Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế - IUCN: World Conservation Union - Liên minh bảo tồn quốc tế - IUFRO: International Union of Forest Research Organization - Liên đoàn quốc tế tổ chức nghiên cứu rừng - KHQLR: Kế hoạch quản lý rừng - KTXH: Kinh tế xã hội n viii - LEI: - MTCC: Lembaga Ecolabel Indonesia - Viện nhãn sinh thái Indonexia Malaysian Timber Certification Council - Hội đồng chứng gỗ Mã Lai - NGO: Non-governmental organization - Tổ chức phi phủ - NWG: National Working Group (on QLRBV) - Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững CCR - NN&PTNN: Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - PEFC: Programme for the Endorsement of Forest Certification Schemes - Chương trình phê duyệt quy trình chứng rừng - P&C&I VN: Vietnam Principles & Criteria & Indicators - Bô tiêu chuẩn FSC Việt Nam - QLRBV: Quản lý rừng bền vững - RBTC: Rừng có giá trị bảo tồn cao - SCS: Scientific Certification Systems - Hệ thống chứng khoa học - SFI: Sustainable Forestry Initiative - Sáng kiến lâm nghiệp bền vững Bắc Mỹ SFR Sản phẩm rừng - SGS: Société Général de Surveillance - Tổ chức chứng QUALIFOR Nam Phi - TCCC: Tổ chức chứng - TCQG: Tiêu chuẩn quốc gia - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - TFT: Tropical Forest Trust - Quỹ Rừng nhiệt đới - UBND: Uỷ ban nhân dân - UNCED: United Nations Conference on Environment and Development Công ước Liên Hợp Quốc môi trường phát triển - UNDP: United Nations Development Programme - Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc - UNEF: United Nations Environment Programme - Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc - USD: Đô la Mỹ - VIFA: Vietnam Forest Science and Technology Association - Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam - WB: World Bank - Ngân Hàng Thế Giới - WTO: World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới - WWF: World Wide Fund for Nature - Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên n ix DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai cơng ty Lâm nghiệp Ngịi Sảo 36 Biểu 3.2 Tổng hợp diện tích rừng trồng theo tuổi, loài 37 Biểu 3.3 Số liệu sản xuất kinh doanh 05 năm (từ 2006-2010) .44 Biểu 4.1 Tổng hợp lỗi không tuân thủ giải pháp khắc phục 52 Biểu 4.2 Hiện trạng quy hoạch đất Cơng ty Lâm nghiệp Ngịi sảo 60 Biểu 4.3 Phân chia chức rừng quy hoạch biện pháp sử dụng 62 Biểu 4.4 Điều chỉnh diện tích khai thác rừng trồng Keo, Bồ đề giai đoạn 2011 - 2018 65 Biểu 4.5 Kế hoạch khai thác chu kỳ kinh doanh rừng trồng 67 Biểu 4.6 Kế hoạch khai thác rừng trồng Keo, Bồ đề năm 2011 67 Biểu 4.7 Tổng hợp chi phí khai thác giai đoạn 2011 -2018 .69 Biểu 4.8 Kế hoạch trồng rừng giai đoạn 2011 - 2018 71 Biểu 4.9 Kế hoạch trồng rừng Keo tai tượng năm 2011 72 Biểu 4.10 Kế hoạch chăm sóc luân kỳ trồng rừng .73 Biểu 4.11 Chi phí chăm sóc rừng cho chu kỳ .73 Biểu 4.12 Kế hoạch sản xuất giống vốn đầu tư giai đoan 2011-2018 74 Biểu 4.13 Kế hoạch khoanh nuôi, bảo vệ rừng giai đoạn 2011 - 2018 75 Biểu 4.14 Kế hoạch tu bảo dưỡng đường hàng năm 77 Biểu 4.15 Tổng hợp vốn đầu tư giai đoan 2011-2018 .87 Biểu 4.16: Tổng hợp tiêu kinh tế đánh giá hiệu kinh doanh 1ha rừng 89 n 81 - Đóng góp kinh phí xây dựng cơng trình địa phương, quỹ hỗ trợ người nghèo cộng đồng địa phương kêu gọi 4.3.5 Kế hoạch giám sát Giám sát phần cần có để quản lý rừng tốt Mục đích: - Xác định điều thay đổi - Thu thập thơng tin thường xun để nắm tình hình tác đông theo thời gian công tác quản lý rừng khu vực quan trọng, dịch vụ mà rừng cung cấp (như nguyên tắc khí hậu tránh xói mịn) đời sống người dân cộng đồng 4.3.5.1 Giám sát khu vực loại trừ Khu vực loại trừ khu vực khoanh vẽ loại trừ không tác động - Suối, khe cạn + Suối: * Suối: Suối cấp 1: 30 - 40m hai bờ suối * Suối: Suối cấp 2: 20 - 30m hai bờ suối * Suối: Suối cấp 3: 10 - 20m hai bờ suối + Khe cạn: 10m + Rãnh nước: 5m - Vùng đất sạt lở: 50m - Trên đỉnh dông, núi độ dốc >300: 100 - 200m - Rừng tự nhiên, thực địa, khu vực xác định cột mốc sơn đỏ đánh dấu - Khu dân cư, bệnh viện, trường học, đường - Ven sông suối chảy qua địa bàn 4.3.5.2.Giám sát suất, sản lượng rừng Giám sát suất rừng khuôn khổ luận văn đề giám sát suất gỗ hàng năm rừng trồng sinh 1) Mục tiêu: Đánh giá khả đạt sản lượng gỗ khai thác mà kế hoạch khai thác rừng xác lập điều chỉnh kế hoạch khai thác gỗ cho phù hợp với suất rừng thực tế cho phép 2) Căn thiết lập kế hoạch - Mục tiêu yêu cầu giám sát - Kế hoạch khai thác rừng kế hoạch quản lý rừng cường độ kinh doanh rừng Công ty 3) Giới hạn giám sát - Giám sát mật độ - Giám sát đường kính, chiều cao - Giám sát tăng trưởng suất rừng n 82 4) Các bước thực giám sát suất rừng Bước 1: số lượng ô định vị cần thiết để thực hoạt động giám sát thuận lợi cho giám sát bảo vệ năm sau Diện tích 500m2/ơ (25 x 20m) - Số lượng định vị cần lập diện tích rừng phụ thuộc vào số lồi trồng rừng, diện tích lồi tuổi lâm phần từ đến trước tuổi khai thác Cụ thể: Diện tích Tuổi lâm phần lồi trồng (ha) 100 2 2 100- 200 - Kết phân tích xói mịn đất hàng năm so sánh dạng địa hình, độ dốc, thực bì, tuổi - Kết hợp theo dõi sinh trưởng suất trồng chu kỳ sau, đánh giá ảnh hưởng xói mịn đất sinh trưởng suất rừng trồng môi trường khu vực trồng rừng Thời gian tiến hành cân đo vào tháng hàng năm Trường hợp lý khách quan tháng khơng thực cơng tác đo đếm phải xong trước tháng 10 hàng năm Vì tháng hàng năm lượng mưa giảm, bắt đầu vào mưa khơ xác định vào thời điểm đánh giá phản ánh lượng ảnh hưởng để có kế hoạch giảm thiểu tác động vào năm tới ) - Lập OTC giám sát môi trường tổng số: 16 OTC, từ tuổi đến tuổi (mỗi tuổi ô) n 85 * Đội Kim Ngọc gồm OTC: rừng Keo lai trồng năm 2004 gồm ô; Rừng Keo lai trồng năm 2005 gồm ô; Keo Tai tượng trồng năm 2007 gồm ô: * Đội Kim Ngọc gồm OTC: rừng Keo lai trồng năm 2004 gồm ô; Keo tai tượng trồng năm 2008 gồm ô; Keo Tai tượng trồng năm 2009 gồm ô: * Đội Quang Minh gồm OTC: rừng Keo tai tượng trồng năm 2003 gồm ô; Keo tai tượng trồng năm 2009 gồm ô; Keo tai tượng trồng năm 2010 gồm ô: * Đội Vô Điếm gồm OTC: Rừng Keo lai trồng năm 2005 ô; Keo tai tượng trồng năm 2006 02 ô; Keo Tai tượng trồng năm 2010 ô 1) Chi phí giám sát: - Tổng chi phí giám sát 16 OTC x 4,2 triệu đồng /OTC= 67,2 triệu đồng - Nguồn vốn hạch toán vào giá thành sản phẩm 2) Quản lý, bảo vệ OTC - Giao cho đội sản xuất quản lý bảo vệ OTC Theo dõi kiểm tra phát tượng xấu ảnh hưởng đến OTC, tổ chức nghiệm thu, tốn chi phí nhân cơng, thời gian vào tháng tháng 12 hàng năm Bộ phận thực hiện: Cán phòng Kế hoạch kỹ thuật Nội dung cụ thể: - Giám sát tác động xấu tới môi trường khâu: Gieo ươm, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đốt dọn thực bì, xử lý túi bầu trồng rừng, khai thác rừng bảo dưỡng sửa chữa đường - Giám sát độ che phủ rừng đạt %, mức độ xói mịn đất sau khai thác - Giám sát loại thực bì tái sinh sau trồng rừng, giám sát mức độ nhiều khả cạnh tranh với trồng Quan sát mức độ quay trở lại số loài chim, chuột, sóc… sau có tái sinh rừng - Giám sát việc mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng rừng, PCCR, phòng chống sâu bệnh hại; giám sát số lượng người tham gia lớp tập huấn Kiểm tra giám sát: - Trong trình giám sát thực bước theo quy trình kỹ thuật có kiểm tra uốn nắn, chỉnh sửa sai sót thực - Thời gian kiểm tra: + Kiểm tra theo công đoạn: sau bước công việc kiểm tra việc thực đạt yêu cầu kỹ thuật cho phép thực bước công việc + Kiểm tra theo định kỳ: Kiểm tra vào quý, tháng năm + Khâu khai thác: Kiểm tra diện tích khai thác, sản lượng kỹ thuật khai thác đối chiếu với kế hoạch tháng đầu năm kế hoạch năm n 86 + Khâu trồng rừng: Kiểm tra diện tích trồng mới, diện tích rừng chăm sóc, kỹ thuật thực so sánh với kế hoạch đặt cho tháng năm + Kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng: Số vụ việc chặt phá xảy PCCC, sâu bệnh hại 4.3.5.5 Kế hoạch giám sát tác động xã hội Thường xuyên họp với cộng đồng dân cư để thảo luận tác động việc sử dụng quản lý rừng Tại buổi họp này, trình bày kết hoạt động giám sát Ví dụ: giám sát chất lượng nước sinh hoạt, thay đổi loại hoa quả, hạt giống hay động vật thu rừng giám sát tác động việc săn bắn (hợp pháp bất hợp pháp) Phát triển điều chỉnh định cấp cộng đồng qui định tiếp cận sử dụng rừng Đây hình thức đơn giản để kết hợp chặt chẽ kết giám sát vào hoạt động quản lý Nội dung giám sát cụ thể: - Số cán công nhân ký hợp đồng nhận khoán - Giá trị ngày công thực tế mà người lao động đạt theo hợp đồng giao khốn - Việc đóng góp sở hạ tầng như: mở đường vận xuất, sửa chữa tuyến đường vận chuyển; đóng góp quỹ từ thiện xây dựng điện, đường, trường, trạm địa phương - Mối quan hệ với tổ chức cộng đồng địa phương: Các chế độ tiền lương tới người lao động, kế hoạch hóa gia đình, tham gia phong trào văn hoá, thể thao địa phương phát động giao lưu đơn vị với - Tỷ lệ số hộ thoát nghèo nhờ nhận khoán trồng rừng với Công ty 4.3.6 Kế hoạch đánh giá 4.3.6.1 Đánh giá hàng năm Thời gian đánh giá: tháng 12 hàng năm 1) Đánh giá kinh tế - Diện tích rừng trồng đạt so với kế hoạch - Chất lượng rừng theo độ tuổi (rừng tốt, khá, trung bình) - Tổng kinh phí đầu tư (vốn tự có, vốn vay, nguồn vốn khác) - Mức độ hồn thành khối lượng gỗ khai thác cung ứng cho nhà máy - Hiệu lô rừng sau chu kỳ quản lý kinh doanh 2) Đánh giá môi trường - Diện tích rừng trồng tăng hay giảm so với năm trước giai đoạn trước - Công tác bảo vệ rừng có diện tích rừng bị chặt phá - Số người số vụ việc vi phạm vào quy chế bảo vệ rừng năm - Có tác dụng trì nguồn nước, cho ao, hồ, suối n 87 3) Đánh giá mặt xã hội - Giải việc làm cho người lao động thể qua số công lao động cho hoạt động lâm nghiệp - Số lớp tập huấn trồng rừng, PCCR, phòng chống sâu bệnh hại số người tham gia tập huấn nội dung - Có đóng góp thu nhập chung hộ gia đình từ kinh tế lâm nghiệp - Có đóng góp công ty việc xây dựng, tu sửa đường xá - Giải % chất đốt cho người dân khu vực 4.3.6.2 Đánh giá chu kỳ - Sau kết thúc chăm sóc năm thứ cần tiến hành đánh giá lại mặt: kinh tế, môi trường, xã hội; - Nội dung đánh giá: thực đầy đủ nội dung bước đánh giá hàng năm 4.3.6.3 Đánh giá cuối chu kỳ - Trước vào khai thác tiến hành đánh giá lại tồn lơ rừng - Về kinh tế: thẩm định đường kính, chiều cao, mật độ trữ lượng - Về mơi trường: Diện tích rừng đưa vào khai thác, độ che phủ, nguồn nước, xói mịn đất - Về xã hội: Số cơng lao động đầu tư cho lô rừng, khả tận thu sản phẩm phụ 4.3.7 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 4.3.7.1 Vốn đầu tư a Tổng hợp nhu cầu vốn cho chu kỳ Biểu 4.15 Tổng hợp vốn đầu tư giai đoan 2011-2018 (Đơn vị: triệu đồng) Hạng mục Trồng rừng Chăm sóc rừng trồng Ni dưỡng rừng trồng Bảo vệ Khai thác Sửa đường PCCC Tổng Năm Năm Năm 2011 2012 2013 1.784,3 1.784,3 1.784,3 928,6 124,2 123,4 1.343,3 124,0 Năm Năm Năm Năm Năm Tổng 2014 2015 2016 2017 2018 1.784,3 1.784,3 1.784,3 1.784,3 1.788,7 14.278,8 1.343,3 131,9 106,8 106,8 106,8 2.831,2 3.048,9 3.266,7 4,80 3,74 4,05 27,98 27,98 1.343,3 1.343,3 1.343,3 1.343,3 139,9 147,8 155,7 163,6 8.988,4 1.110,5 106,8 106,8 106,8 106,8 106,8 854,4 3.484,5 3.702,2 3.920,1 4.137,8 4.345,1 28.736,5 4,27 4,48 4,80 4,70 3,73 34,57 27,98 27,98 111,92 4.879,28 5.995.74 6.657.13 6.855.07 7.108.96 7.307.1 7.560.58 7.746.83 54.110.69 n 88 Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Lâm nghiệp Ngịi Sảo giai đoan 2011-2018 54.110.69 triệu đồng Vốn đầu tư cho hoạt động khai thác, chăm sóc trồng rừng chiếm tỷ lệ lớn giai đoạn quy hoạch, nhiên hoạt động lại đem lại hiệu kinh tế cao cho chu kỳ sau Biểu 4.16 Tổng hợp doanh thu giai đoạn 2011-2018 (đơn vị: triệu đồng) Năm Chi phí Doanh thu 2011 4.879,28 6.856,52 1.977,24 2012 5.995,74 7.383,95 1.388,21 2013 6.657,13 7.911,37 1.254,24 2014 6.855,07 8.438,80 1.583,73 2015 7.108,96 8.966,22 1.857,26 2016 7.307,1 9.493,65 2.186,55 2017 7.560,58 10.021,07 2.460,49 2018 7.746,83 10.523,00 2.776,17 69.594,58 15.483,89 Tổng 54.110,69 Lợi nhuận Giá bán sản phẩm nguyên liệu giấy bình quân ổn định chu kỳ 850.000 đồng/m3 Như vậy, doanh thu chu kỳ kinh doanh 69.594,58 triệu đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty có lãi với lợi nhuận 15.483,89 triệu đồng Trung bình năm thu 1.935,48 triệu đồng b Giải pháp vốn - Cơ cấu nguồn vốn: + Vốn vay từ Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT: 70% = 37.877,5 triệu đồng + Vốn huy động từ nguồn khác (vay ngắn hạn, vay từ cán CNV đơn vị huy động nguồn vốn nhàn dỗi nhân dân địa phương): 30% = 16.233 triệu đồng - Huy động vốn tiền nhân công của CBCNV Cơng ty người nhận khốn với tỉ lệ từ 30 - 50% tiền nhân công Trồng chăm sóc - Thu hút chủ đầu tư hình thức liên doanh liên kết trồng rừng ăn chia sản phẩm theo tỷ lệ góp vốn - Vay từ Ngân hàng tổ chức tín dụng n 89 4.3.7.2 Hiệu đầu tư a Hiệu kinh tế Căn vào số tỷ lệ tăng chi phí, mức độ tăng giá lãi suất vay, suất rừng để đưa dự báo số tính tốn hiệu kinh tế cho giai đoạn 2011-2018: Dự báo số tính tốn hiệu kinh tế + Tỷ lệ tăng giá: 10%/năm (năm 2011 giá bán gỗ 850.000đồng/m3 đến 2018 năm tăng 10% giá bán gỗ 1.445.000 đồng/m3) + Tỷ lệ tăng chi phí khai thác %/năm (năm 2011 chi phí khai thác 350.980đồng/m3 đến 2018 năm tăng 10% chi phí khai thác 473.823 đồng/m3) + Tỷ lệ lãi suất vay: 7- 10%/năm Biểu 4.16: Tổng hợp tiêu kinh tế đánh giá hiệu kinh doanh 1ha rừng Mơ hình NPV (đồng) BCR IRR (%) Keo Tai tượng (r=7%) 28.868,820 1.71 16 Keo Tai tượng (r=10%) 20,400,304 1,58 13 r lãi suất vay, tương ứng với % 10% Giá trị thu nhập NPV >0 Cụ thể, giá trị NPV (r= 10%) Keo Tai tượng 20.400,3 triệu đồng/ha, r= 7% 28.868,8 triệu đồng/ha Điều có nghĩa là: Hoạt động sản xuất kinh doanh từ mơ hình rừng trồng Keo Tai tượng vay vốn ngân hàng 10%/ năm 7%/năm với nguồn vốn đó, Cơng ty có suất sinh lời tương ứng 13%/ năm 16%/năm Như vậy, lựa chọn mơ hình rừng trồng Keo Tai tượng đem lại hiệu kinh tế cao Lãi suất vay vốn 7% cho lợi nhuận cao b Hiệu xã hội - Giải đủ công ăn việc làm cho cán công nhân viên Công ty nhân dân vùng (khoảng 150 lao động/năm) đảm bảo thu nhập ổn định bước tăng cao thu nhập, xố đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trật tự khu vực - Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới người dân địa phương, cải cách tư tưởng lạc hậu sản xuất lâm nghiệp góp phần tăng suất rừng, nâng cao dân trí n 90 - Phát triển rừng có tác động tốt đến mơi trường sinh thái, giữ điều hồ nguồn nước, chống xói mịn, hạn hán, lũ lụt thúc đẩy kinh tế địa phương ngày phát triển - Góp phần tích cực phong trào ủng hộ xây dựng cơng trình xã hội địa phương c Hiệu môi trường - Quản lý rừng bền vững góp phần giữ vững, làm tăng độ che phủ rừng địa bàn mà cịn có tác động tích cực tới tiểu khí hậu địa phương - Hạn chế xói mịn, rửa trơi, sạt nở đất, làm giảm nồng độ số chất chất thải công nghiệp như: CO2, SO2, NO2 - Đảm bảo chức phòng hộ rừng - Bảo vệ nguồn nước, điều hồ dịng chảy, bảo tồn tính đa dạng sinh học rừng đặc biệt khu rừng có giá trị bảo tồn cao n 91 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mục tiêu chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 hướng đến quản lý rừng bền vững mong muốn công ty kinh doanh lâm nghiệp nhằm hướng tới quản lý rừng ổn định, có hiệu Xuất phát từ lý nhằm tư vấn, hỗ trợ phương pháp đánh giá để xác định tiêu chuẩn chưa đạt, đề giải pháp điều chỉnh hoạt động lâm nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí Bộ tiêu chuẩn QLRBV Cơng ty Lâm nghiệp Ngịi Sảo Tác giả thực đề tài: “Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý rừng tiến tới cấp chứng rừng Cơng ty Lâm nghiệp Ngịi Sảo” Kết cụ thể sau: 5.1.1 Đánh giá quản lý rừng xác định lỗi khiếm khuyết Tổng số điểm mà Công ty Lâm nghiệp Ngịi Sảo đạt là: 70,53 điểm Bình quân điểm cho tiêu chuẩn 7,84 điểm thể Cơng ty có nhận thức QLRBV, có khả thi cấp chứng khắc phục lỗi khiếm khuyết đề Các lỗi khiếm khuyết cần khắc phục 1) Phải xây dựng kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn 2) Xây dựng báo cáo đa dạng sinh học hoạt động liên quan đến rừng 3) Phải có kế hoạch giám sát tăng trưởng rừng; giám sát môi trường 4) Tài liệu hóa hoạt động quản lý, sản xuất lâm nghiệp… 5.1.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC Kết đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm cho gỗ nguyên liệu giấy Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo sau: Điểm yêu cầu 1: 8,33 điểm Điểm yêu cầu 2: 9,0 điểm Điểm yêu cầu 3: 8,3 điểm Điểm yêu cầu 4: 7,0 điểm Điểm yêu cầu 5: 9,0 điểm Điểm yêu cầu 6: 9,0 điểm Điểm yêu cầu 7: 9,0 điểm Điểm yêu cầu 8: 8,0 điểm n 92 Điểm yêu cầu 9: 7,0 điểm Tổng điểm yêu cầu: 74,6 điểm Công ty đáp ứng yêu cầu Việt Nam đánh giá CoC Các yêu cầu nguồn gốc sản phẩm, chất lượng, ghi chép tài liệu lưu trữ thông tin thực nghiêm chỉnh Về bản, lỗi khuyết khuyết đánh giá CoC khơng có 5.1.3 Lập kế hoạch quản lý rừng Luận văn xây dựng kế hoạch quản lý rừng cho Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo giai đoạn 2011 - 2018, kế hoạch khai thác quan trọng Trong khuôn khổ luân văn, kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn tập trung chủ yếu vào kế hoạch cho đối tượng rừng trồng, cụ thể: + Kế hoạch khai thác rừng trồng nguyên liệu giấy hàng năm điều chỉnh diện tích chuẩn 124,1 ha, khai thác xong trồng lại tạo mơ hình rừng ổn định vào chu kỳ kinh doanh sau, hàng năm đưa diện tích đất gối vụ 145 cải tạo 172,5 từ nguồn quỹ đất chưa sử dụng để quy hoạch đưa vào trồng rừng Diện tích bình qn trồng rừng hàng năm 163,7ha/năm + Khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên + Kế hoạch bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học + Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng + Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường + Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội + Kế hoạch xây dựng cơng trình dịch vụ, phúc lợi, dân dụng + Kế hoạch đào tạo nhân lực + Kế hoạch giám sát + Kế hoạch đánh giá Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Lâm nghiệp Ngịi Sảo giai đoan 2011-2018 61.824,87 triệu đồng Doanh thu chu kỳ kinh doanh 69.594,58 triệu đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty có lãi với lợi nhuận 15.483,89 triệu đồng Trung bình năm thu 1.935,48 triệu đồng Đối với lồi trồng Keo Tai tượng mơ hình trồng rừng đem lại hiệu kinh tế cao với NPV đạt 20.400,3 triệu đồng/ha (r = 10%), r= 7% 28.868,8 triệu đồng/ha Điều có nghĩa là: Hoạt động sản xuất kinh doanh từ mơ hình rừng trồng Keo Tai tượng vay vốn ngân hàng 10%/ năm 7%/năm với nguồn vốn đó, n 93 Cơng ty có suất sinh lời tương ứng 13%/ năm 16%/năm Như vậy, lựa chọn mơ hình rừng trồng Keo Tai tượng đem lại hiệu kinh tế cao Lãi suất vay vốn 7% cho lợi nhuận cao 5.2 Tồn Quản lý rừng bền vững vấn đề mẻ, tài liệu chưa nhiều, điều kiện thời gian hạn chế, với kinh nghiệm thân nên luận văn gặp số tồn định - Việc kế thừa nguồn tài liệu quan chưa nhiều, trình thu thập tác giả bổ sung phương pháp thực địa - Kế hoạch QLRBV tập trung vào lập kế hoạch cho đối tượng rừng trồng chính, cịn đối tượng rừng khác chưa có điều kiện trình bày kỹ - Luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu điều chỉnh sản lượng khai thác lập địa khác mà điều chỉnh mặt diện tích - Điểm bình qn tiêu chuẩn mang tính tương đối, có tiêu chuẩn có số điểm số thấp số cịn lại cao làm điểm bình qn tiêu chuẩn cao ngược lại - Luận văn đưa số nhận thức chung đánh giá tác động mơi trường khía cạnh mà chưa sâu cụ thể vào nội dung 5.3 Kiến nghị Đánh giá QLRBV theo tiêu chuẩn QLRBV vấn đề với nhiều đơn vị lâm nghiệp nói riêng Để việc đánh giá xác hơn, Công ty cần thực nội dung sau: - Thiết kế phương án kỹ thuật xác đến trạng thái rừng, lô, khoảnh - Đánh giá tác động hoạt động sản xuất kinh doanh đến xã hội mơi trường cần sâu sắc - Có đề nghị nhà nước ban ngành liên quan hỗ trợ sách vay vốn; mức vay 70 % tổng mức đầu tư trả gốc lãi lần vào cuối chu kỳ kinh doanh - Bộ máy quản lý phải làm việc khoa học, có phối kết hợp nhịp nhàng nội với cộng đồng địa phương - Cử cán tập huấn quản lý rừng bền vững, sử dụng phần mềm quản lý rừng qua vi tính n 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020 Chỉ thị số 15-LS/CNR, ngày 19/7/1989 Bộ Lâm nghiệp, “Về công tác xây dựng phương án điều chế rừng đơn giản cho Lâm trường” Dự án xây dựng phương pháp lập kế hoạch QLRBV- Sản phẩm 2: Báo cáo thực QLRBV Việt nam Hà Nội tháng 4/2009 S.T Mok (1998), Tình hình chứng rừng vai trị hội đồng quản trị rừng, NXB nông nghiệp Hội thảo quốc gia đẩy mạnh quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam, Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2002 Quyết định 40/2005/QĐ-BNN, ngày 7/7/2005 Bộ NN-PTNT Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức Kỷ yếu hội thảo WWF QLRBV CCR Quy Nhơn 24-25/5/2005 Nguyễn Ngọc Lung (2007): Hiện trạng quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam, tạp chí Nơng nghiệp & PTNT số đặc san quản lý sử dụng rừng bền vững thương mại tiếp thị lâm sản Việt Nam, trang 26-28 Nguyễn Ngọc Lung (2008), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển tài liệu hội thảo 10 Nguyễn Ngọc Lung (2009), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển, tài liệu hội thảo 11 Nguyễn Ngọc Lung cs (2006), Cẩm nang lâm nghiệp - Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác 12 Vũ Nhâm (2005) Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia Đề tài cấp n 95 13 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 14 Kỷ yếu hội thảo WWF QLRBV CCR, Quy Nhơn 24 - 25/5/2005 15 Viện quản lý rừng bền vững chứng rừng - SFMI (2007), Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững (Dự thảo 9C tháng 7/2007) 16 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 5/2/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 17 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ Ban hành Quy chế quản lý rừng 18 Hoàng Thị Thu Trang (2010), Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ II Tài liệu Tiếng Anh FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany FSC (2010) , Global FSC Certificates 2010-01-15, Germany III WEBSITE WWW.fsc.org/en WWW.mtcc.com.my http://www.savista.com.vn/home/kien-thuc/chng-ch-rng.html 21 n ... QLRBV chuỗi hành trình sản phẩm Để góp phần giải tồn mặt lý luận thực tiễn tác giả tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý rừng tiến tới chứng. .. Nông Lâm Thái Nguyên Thầy giáo hướng dẫn, thực đề tài: ? ?Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Cơng ty lâm nghiệp Ngịi sảo, Bắc Quang, Hà Giang? ??... pháp đánh giá hệ thông cho điểm đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm tương tự với phương pháp đánh giá quản lý rừng 2.3.2.3 Lập kế hoạch quản lý rừng Lập kế hoạch quản lý rừng bao gồm đánh giá điều

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan