(Luận văn thạc sĩ) đánh giá vai trò của hoạt động khuyến nông trong việc phát triển mô hình trồng ớt ngọt trên địa bàn xã hoằng thái huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa

84 3 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá vai trò của hoạt động khuyến nông trong việc phát triển mô hình trồng ớt ngọt trên địa bàn xã hoằng thái   huyện hoằng hóa   tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ PHƢƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRỒNG ỚT NGỌT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HOẰNG THÁI, HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Khuyến nơng : KT & PTNT : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ PHƢƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRỒNG ỚT NGỌT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HOẰNG THÁI, HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khuyến nơng : K43 - Khuyến nông : KT & PTNT : 2011 - 2015 : ThS Dƣơng Thị Thu Hoài Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CẢM ƠN Với phương châm: “Ho ̣c đôi với hành” , “Lý thuyế t gắ n liề n với thực tiễn , nhà trường gắn liền với xã hội” Trường đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên hàng năm đã tổ chức cho sinh viên năm cuố i thực tâ ̣p tố t nghiê ̣p Đây là hô ̣i quý báu để sinh viên tiế p câ ̣n và làm quen với công viê ̣c sẽ làm sau trường Được vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn Từ đó nâng cao kiế n thức và kỹ cho bản thân Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiê ̣m khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã tiến hành thực hiện khóa luận tớt nghiệp: “Đánh giá vai trị hoạt động khuyến nơng việc phát triển mơ hình trồng ớt địa bàn xã Hoằng Thái, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Đây là lầ n đầ u tiên thực hiê ̣n mô ̣t khóa luâ ̣n Vì vậy , khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự góp ý kiế n và phê bình từ quý thầ y, cô giáo, các bạn sinh viên để khóa luận của được hoàn thiện Tôi xin trân tro ̣ng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiê ̣u nhà trường , Ban chủ nhiê ̣m khoa Kinh t ế và phát triển nông thôn Đặc biệt cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của giảng viên ThS Dƣơng Thị Thu Hồi là người trùn đạt cho tơi những kiến thức bổ ić h suố t quá triǹ h thực hiê ̣n khóa luâ ̣n Tôi xin đươ ̣c bày tỏ lòng biế t ơn đế n các cán b ộ của UBND xã Hoằng Thái, đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp thời gian thực tập tại quan Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Phƣơng n ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện tích, suất ớt giới giai đoạn 2010 - 2012 18 Bảng 2.2 Sản lượng ớt một số nước giới giai đoạn 2010 - 2012 19 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Hoằng Thái qua năm (2012 - 2014) 30 Bảng 4.2 Tình hình dân số và lao động xã Hoằng Thái qua năm (2012 - 2014) 32 Bảng 4.3 Tổng hợp giá trị sản xuất nơng lâm nghiệp, thủy sản tính theo giá trị thực tế .35 Bảng 4.4 Diện tích, suất và sản lượng các loại trờng của xã Hoằng Thái năm 2014 .36 Bảng 4.5 Diện tích, suất và sản lượng ớt của xã Hoằng Thái qua năm (2012 - 2014) 39 Bảng 4.6 Sớ hợ và diện tích tham gia mơ hình trờng ớt theo thôn tại xã .40 Bảng 4.7 Thông tin về các hộ điều tra .42 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình ớt 43 Bảng 4.9 Hoạt động khuyến nông việc phát triển mô hình ớt 45 Bảng 4.10 Kết quả thông tin tuyên truyền khuyến nông về mô hình sản xuất ớt qua năm (2012 - 2014) .46 Bảng 4.11 Mức độ theo dõi của hộ trồng về công tác thông tin, tuyên truyền tại xã Hoằng Thái 47 Bảng 4.12 Kết quả đào tạo, tập huấn về mô hình ớt qua năm (2012 - 2014) 49 Bảng 4.13 Đánh giá công tác đào tạo tập huấn địa bàn xã Hoằng Thái 50 Bảng 4.14 Kết quả xây dựng mô hình trình diễn ớt tại xã qua năm (2012 - 2014) 52 Bảng 4.15 Đánh giá của nông dân về hiệu quả mô hình trình diễn về ớt 53 Bảng 4.16 Đánh giá của người dân về công tác tham quan địa bàn xã Hoằng Thái .55 Bảng 4.17 Yếu tố giúp hộ trồng nâng cao thu nhập và mức sống của hộ so với thời kỳ trước sản xuất ớt 56 Bảng 4.18 Cơ cấu thành viên HTX trồng ớt tại xã Hoằng Thái 57 Bảng 4.19 Đánh giá mức độ cung cấp thông tin giá cả của CTKN và kênh tiêu thụ sản phẩm ớt địa bàn xã 58 n iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN & PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn BQ : Bình qn CBKN : Cán bợ khuyến nơng CC CNH - HĐH : Cơ cấu : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DT : Diện tích DTTN : Diện tích tự nhiên ĐBSCL ĐKTN : Đờng sơng Cửu Long : Điều kiện tự nhiên ĐVT GTSX : Đơn vị tính : Giá trị sản xuất HTX KHKT KT - XH MH : Hợp tác xã : Khoa học kỹ thuật : Kinh tế - Xã hội : Mơ hình ND - CP NTM : Nghị định - Chính phủ : Nơng thơn mới PTNT PRA SL TBKT TTKN : Phát triển Nông thôn : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân : Số lượng : Tiến bộ kỹ thuật : Trung tâm khuyến nông TTKNQG : Trung tâm khuyến nông Quốc gia TW UBND XD : Trung ương : Ủy Ban Nhân Dân : Xây dựng n iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm về khuyến nông .3 2.1.1.1 Nguồn gốc của thuật ngữ khuyến nông 2.1.1.2 Khái niệm khuyến nông 2.1.1.3 Mục tiêu khuyến nông 2.1.2 Vai trị, nợi dung của cơng tác khuyến nơng 2.1.2.1 Vai trị của cơng tác khuyến nông 2.1.2.2 Nội dung hoạt động của công tác khuyến nông .9 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Sự hình thành phát triển của khuyến nơng Việt Nam 2.2.2 Kết quả hoạt động công tác khuyến nông phát triển ngành trồng trọt 11 2.3 Vài nét về nghề trồng ớt 13 2.3.1 Sự đời của ớt 13 2.3.1.1 Trên giới 13 2.3.1.2 Tại Việt Nam 14 2.3.1.3 Đặc điểm thực vật học yêu cầu ngoại cảnh ớt 15 n v 2.3.2 Tình hình sản xuất ớt giới 18 2.3.3 Tình hình sản xuất ớt tại Việt Nam 20 2.3.4 Tình hình sản xuất ớt tại Hoằng Hóa - Thanh Hóa 22 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .23 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Nội dung nghiên cứu .23 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu .23 3.3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 23 3.3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 24 3.3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 24 3.3.2.4 Phương pháp phân tích sớ liệu .26 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tại xã Hoằng Thái 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.1.1 Vị trí địa lý 27 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình 27 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 27 4.1.1.4 Sơng ngịi, thủy văn 28 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 28 4.1.1.6 Tình hình sử dụng đất đai 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.1.2.1 Tình hình dân số và lao động .31 4.1.2.2 Tình hình sở hạ tầng của Hoằng Thái .33 n vi 4.1.3 Tình hình phát triển kinh tế .34 4.1.3.1 Trồng trọt .36 4.1.3.2 Chăn nuôi .37 4.1.3.3 Thủy sản .37 4.1.3.4 Các ngành kinh tế khác 38 4.2 Tình hình sản xuất mơ hình ớt địa bàn xã Hoằng Thái 38 4.2.1 Năng suất, sản lượng diện tích trờng 39 4.2.2 Diện tích sớ hợ trờng ớt theo thôn tại xã qua năm 39 4.2.3 Tình hình sản xuất ớt tại hộ điều tra địa bàn xã Hoằng Thái 41 4.2.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình ớt 43 4.3 Vai trị của hoạt đợng khuyến nơng q trình phát triển mơ hình trờng ớt tại xã Hoằng Thái 44 4.3.1 Hoạt động khuyến nông về được triển khai địa bàn xã thời gian qua .44 4.3.1.1 Thông tin, tuyên truyền 45 4.3.1.2 Đào tạo, tập huấn kỹ thuật 48 4.3.1.3 Xây dựng mơ hình trình diễn .51 4.3.1.4 Công tác tham quan 54 4.4 Tác động của hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất ớt tại xã Hoằng Thái 55 4.4.1 Tác động của khuyến nông đến sự phát triển kinh tế hộ .55 4.4.2 Tác đợng của khuyến nơng tới hình thức tổ chức sản xuất .57 4.4.3 Tác động của khuyến nông tới tiêu thụ sản phẩm 58 4.4.4 Những thuận lợi và khó khăn của hoạt đợng khuyến nơng q trình phát triển mơ hình trờng ớt tại xã Hoằng Thái 60 4.5 Định hướng giải pháp hoạt động khuyến nông việc thúc đẩy phát triển sản xuất mơ hình ớt tại xã Hoằng Thái 61 4.5.1 Định hướng 61 4.5.2 Giải pháp 62 4.5.2.1 Giải pháp về hệ thống tổ chức 62 n vii 4.5.2.2 Giải pháp về hoạt động thông tin tuyên truyền 62 4.5.2.3 Giải pháp cho hoạt động đào tạo, tập huấn 63 4.5.2.4 Giải pháp về xây dựng mơ hình trình diễn 63 4.5.2.5 Giải pháp về công tác tham quan 64 4.5.2.6 Giải pháp về việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 64 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu Internet PHỤ LỤC n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ớt (Capsicum annuum spp.) loại rau gia vị có lịch sử trờng trọt lâu đời nước ta được ưa cḥng nhóm gia vị, tiềm phát triển ớt nước ta lớn Trong quả ớt có chứa nhiều vitamin A, B, C đặc biệt vitamin C (163mg/100g) cao so với loại rau Bên cạnh đó ớt chứa lượng Capsicin một loại Alcaloid không màu dạng tinh thể có vị cay Gần người ta cịn chứng minh được vai trò của quả ớt việc ngăn ngừa chất gây ung thư Quả ớt có thể sử dụng nhiều dạng như: ăn tươi, ăn khô, hoặc chế biến thành tinh bột ớt (Viện Nghiên cứu Rau quả, 2009) [ 23] Ở Việt Nam, ớt mợt loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao, diện tích phân bớ rợng rãi, tập trung miền Bắc miền Trung, miền Nam diện tích trờng ớt cịn phân tán Những năm gần đây, một số tỉnh vùng Đồng sông Hồng đã bắt đầu hình thành những vung trờng ớt tập trung với diện tích lớn, nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy, công ty sản xuất mặt hàng thực phẩm để tiêu thụ xuất khẩu, đem lại lợi nhuận cao Trung Quốc thị trường tiêu thụ ớt cao năm 2007 với 40% tổng kim ngạch xuất của nước ta xuất sang thị trường này, tương đương với 180 nghìn USD Tiếp theo đó là các thị trường Singapore và Đài Loan với kim ngạch xuất lần lượt chiếm 27,0 20,5% tổng kim ngạch xuất mặt hàng của Việt Nam Tại Thanh Hóa, ớt được bà nông dân áp dụng vào trồng trọt chưa lâu, thấy rõ được hiệu quả kinh tế đem lại từ ớt, đặc biệt trồng ớt xuất Tuy nhiên, diện tích trờng ớt địa bàn xã đến cịn so với tiềm của địa phương, mới phần giải được những vấn đề khó khăn của người dân xã Vì vậy cần có hoạt đợng khuyến nơng phát triển mơ hình ớt của xã, để thấy được vị trí, vai trị của hoạt đợng khuyến nơng đới với sự n 61 - Sự phối hợp chưa chặt chẽ và thường xuyên giữa khuyến nông và các đoàn thể, các ngành khác - Hoạt đợng của CBKN cịn hiệu quả, mợt sớ chương trình khuyến nơng cịn mang tính chất áp đặt, khả cung cấp thơng tin thị trường của CBKN hạn chế, chưa gắn thị trường thiêu thụ với khả sản xuất của nông dân - Việc mở rợng mơ hình khuyến nơng cịn chậm, chuyển tải thông tin, công tác tư vấn về giá cả, tiêu thụ hạn chế * Nguyên nhân dẫn đến khó khăn - Ng̀n kinh phí hoạt đợng cịn hạn chế, chia đều cho các lĩnh vực, hoạt đợng theo tiêu, ng̀n kinh phí đầu tư cho việc mở rợng mơ hình cịn thấp, kinh phí về việc cung cấp thông tin chưa hợp lý, khả đào tạo và bồi dưỡng cán bộ khuyến nông chưa phù hợp - Chế độ đãi ngộ cho CBKN cịn quá thấp khơng đủ chi phí lại, cung cấp dịch vụ Mặt khác khả tiếp thu kỹ thuật mới của đội ngũ cán bộ khuyến nông sở cịn chậm - Trình đợ nhận thức của người nơng dân cịn hạn chế, là những hợ nghèo địa bàn xã, nên việc thay đổi nhận thức của người dân gặp nhiều khó khăn 4.5 Định hƣớng giải pháp hoạt động khuyến nông việc thúc đẩy phát triển sản xuất mơ hình ớt xã Hoằng Thái 4.5.1 Định hướng - Xây dựng phát triển hệ thống khuyến nông xã, khuyến nông thôn ngày càng đợng, vững mạnh, tăng cường vai trị của khuyến nông viên, từ đó thúc đẩy hoạt động khuyến nơng phát triển mạnh mẽ, có hiệu quả để đáp ứng được nhu cầu sản xuất ớt của người dân - Tăng cường hoạt động thông tin tuyên trùn, đào tạo, tập huấn, xây dựng mơ hình trình diễn, tham quan hội thảo cho người dân trồng ớt - Thành lập và đưa vào hoạt động trung tâm tư vấn dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp thông tin về thị trường nông nghiệp n 62 - Trang bị thêm kiến thức về sản xuất ớt cho CBKN thơn chủ nhiệm HTX, khuyến khích người dân tham gia HTX - Ổn định quy mô trồng ớt địa bàn xã, xây dựng triển khai mở rợng quy mơ sản xuất an tồn 4.5.2 Giải pháp 4.5.2.1 Giải pháp hệ thống tổ chức - Trạm khuyến nơng hụn Hoằng Hóa xã Hoằng Thái cần cấu thêm CBKN phụ trách về vấn đề thị trường Đây là một vấn đề cần thiết bởi, thực tế hoạt động khuyến nông gặp phải nhiều khó khăn không với việc trồng ớt mà với nông nghiệp nói chung, đó là giải vấn đề đầu cho sản phẩm xây dựng mơ hình Có giải được vấn đề đầu đó mô hình mới đạt hiệu quả kinh tế mang tính thuyết phục đối với đông đảo các đối tượng nông dân - Tổ chức mạng lưới khuyến nông sở tại xã ngày phải phát triển đa dạng phong phú, với nhiều hình thức phù hợp với nhận thức của dân giúp cho họ có thể đánh giá mợt cách đúng đắn hiệu quả của mơ hình trờng với những cách làm mới và đem vào áp dụng với điều kiện thực tế của gia đình - Đổi mới sách đới với CBKN, tăng cường xây dựng quỹ khuyến nông sở, tăng mức phụ cấp cho CBKN của xã để họ hăng say, nhiệt tình với cơng việc của Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBKN sơ.̉ - Bổ sung thêm lực lượng CBKN cho địa bàn xã, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của CBKN ta ̣i sở 4.5.2.2 Giải pháp hoạt động thông tin tuyên truyền - Để đạt hiệu quả tuyên truyền, nội dung thông tin cần ngắn gọn dễ hiểu, dễ nhớ và đúng thời điểm Thông tin tuyên truyền cần chú ý đến tính định kỳ, có lịch cụ thể, để người dân có nhu cầu quan tâm tới nội dung tuyên truyền nắm bắt thơng tin mợt cách chủ đợng có hiệu quả Có vậy, mới tránh được tình trạng nông dân tiếp nhận thông tin một cách bị động, bận công việc hoặc chưa động não mày mị tìm hiểu vấn đề n 63 - Trong những năm qua, hoạt động thông tin tuyên truyền của trạm khuyến nông đã được đổi mới nội dung hình thức, chất lượng ngày nâng cao Tuy nhiên, nhiều hộ nông dân những vùng sâu, vùng xa với trung tâm xã cịn khó tiếp cận, vậy chủn tải thơng tin về khuyến nơng đến người nông dân khuyến nông cần sử dụng hệ thống loa phát của xã, của thôn để truyền đạt thông tin đến bản - Nâng cao lực biên tập tin bài, tờ rơi, tờ gấp cho người CBKN, mở rộng mạng lưới cộng tác viên sở tập huấn kỹ cho họ Đây là điểm quan trọng mà quan cấp cần phải quan tâm nữa, để có thể đạt được hiệu quả cao tuyên truyền 4.5.2.3 Giải pháp cho hoạt động đào tạo, tập huấn - Trước tiên, việc lựa chọn tiến bộ khoa học công nghệ để chuyển giao vào sản xuất phải phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ phù hợp với trình độ sản xuất của người nông dân Phương pháp chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ phải được thực hiện những hình thức khác phải đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu - Tổ chức thường xuyên nữa buổi tập huấn, thực hiện đánh giá nhanh sau tâ ̣p huấ n đ ể rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quả đào tạo, tâ ̣p huấ n Đặc biệt khuyến nông viên phải tổ chức được buổi sinh hoạt, họp cộng đồng tại thôn để trao đổi kinh nghiệm sản xuất - Nội dung tập huấn cần ngắn gọn xúc tích, cụ thể phù hợp với giai đoạn sản xuất, có vậy người dân mới dễ tiếp thu có hứng thú với giảng - Trước lập kế hoạch tập huấn cần điều tra nhu cầu của hộ trực tiếp sản xuất 4.5.2.4 Giải pháp xây dựng mơ hình trình diễn - Xây dựng mơ hình trình diễn về sản xuất ớt được người dân quan tâm thị trường chấp nhận Để khẳng định được tính ưu việt của cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn này, Trạm khuyến nông huyện kết hợp với khuyến nông xã xây dựng mơ hình, phát huy được cao sự ủng hộ của người dân, n 64 việc tăng cường tổ chức trao đổi học tập kinh nghiệm giữa hợ tham gia xây dựng mơ hình - Xây dựng các mô hình được người dân ủng hợ, tích cực tham gia - Có sự giám sát mô hình thường xuyên của CBKN 4.5.2.5 Giải pháp công tác tham quan - Tổ chức cho người dân xã khác tham quan, trao đổi kinh nghiệm lẫn thông qua những mô hình đã có kết quả địa bàn địa phương lân cận - nơi có các mô hin ̀ h tiên ti ến, đã thành công, đem lại hiệu quả kinh tế cao - Khi tổ chức tham quan cần lựa chọn đối tượng tham gia phải những người thực sự quan tâm đến mơ hình, ham học hỏi Sau tham quan hộ phải thường xuyên được tổ chức gặp mặt trao đổi để tiến hành áp dụng mơ hình có hiệu quả 4.5.2.6 Giải pháp việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm - Mở rộng quy mơ sản xuất lại địi hỏi có nhiều vớn đầu tư, hiện hộ nông dân thiếu vốn cần vốn để phát triển quy mô nhận rộng sản xuất ớt Để phát triển sản xuất ớt địa bàn, cần phải có sự hỗ trợ đắc lực của nhà nước với nơng dân về vớn tín dụng để đầu tư phát triển sản xuất Khuyến nông cần giúp nơng dân tiếp cận ng̀n vớn tín dụng nhằm phát triển sản xuất như: Tín dụng ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân các địa phương, quỹ của các đoàn thể Tăng cường cho hộ vay vốn với thời gian trung dài hạn, lượng vốn vay phải đáp ứng được yêu cầu đầu tư của hợ, tùy theo diện tích trờng của hợ Khuyến khích mở rợng hình thức tín dụng, tương trợ, tự nguyện giúp đỡ sản xuất nhân dân: Hội cựu nông dân, hộ phụ nữ, tổ chức đoàn thể - Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trồng trọt, khuyến nông cần hướng dẫn người dân công tác sản xuất: Khuyến nông cần phát triển sản xuất trồng ớt theo hướng sản xuất hàng hoá phù với mạnh của vùng, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, đưa những giống mới chất lượng cao, sạch bệnh, suất phù hợp với điều kiện cụ thể vùng đến được với hợ nơng dân n 65 - Trong q trình sản xuất, đầu cho sản phẩm cả một trình nan giải Đây là những điều người nơng dân lo lắng, băn khoăn và tìm kiếm giải pháp Do đó công tác khuyến nông cần tăng cường tổ chức, thơng tin thị trường nhiều hình thức phong phú, phù hợp với nông dân qua hệ thống truyền của bản, xã, nắm vững phổ biến tới hộ sản xuất ớt thông tin về thị trường, giá cả của sản phẩm địa bàn - Thực hiện tớt sách hỗ trợ phát triển thị trường sản phẩm trông trọt Kết hợp với các Chương trình, Dự án mục tiêu quốc gia để người nghèo vay vốn trồng trọt, đó những hộ nghèo làm được hưởng mức lãi suất thấp hoặc khơng tính lãi thời gian - năm Có sách hỗ trợ giá giớng trờng trọt hai năm đầu cho hộ gia đình thuộc diện nghèo địa bàn xã Có sách hỗ trợ gặp rủi ro thiên tai gây ra, để giúp người dân nhanh chóng khơi phục sở vật chất bị hư hỏng tiếp tục trồng ớt những năm sau đó, cần thành lập Quỹ bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, đó có trồng trọt n 66 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khuyến nơng có vai trị quan trọng phát triển mơ hình sản xuất ớt ngọt, chủn giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới sản xuất ớt ngọt; có vị trí hết sức quan trọng cho sự nghiệp xóa đói, giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn của xã Thông qua hoạt đợng xây dựng mơ hình trình diễn, thông tin tuyên truyền, đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyển tải kịp thời chủ trương, đường lới, sách của Đảng và Nhà nước phát triển sản xuất trồng trọt sản xuất ớt ngọt, cho người nơng dân góp phần nâng cao trình đợ dân trí, trình đợ kỹ tḥt kỹ tổ chức sản xuất, nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình cải thiện đời sống cho người dân địa phương Bên cạnh những thành tích đạt được, hoạt đợng khuyến nơng cịn nhiều hạn chế tồn tại Đội ngũ cán bộ khuyến nông sở trình đợ cịn thấp, chưa qua các lớp đào tạo chun mơn, nhận thức về khoa học kỹ tḥt cịn hạn chế nên hiệu quả hoạt động công tác tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, xây dựng mơ hình cịn hạn chế như: Nợi dung và các thông tin được truyền đạt hoạt động khuyến nơng cịn chưa đầy đủ, thiên về kỹ tḥt, Ngân sách dành cho hoạt đợng khuyến nơng hàng năm cịn hạn hẹp chưa đáp ứng được yêu cầu công tác chuyển giao TBKT thời kì mới Vì vậy, để hoạt động khuyến nông sản xuất ớt của xã Hoằng Thái thành hiện thực cần thực hiện giải pháp chủ yếu như: Giải pháp về hệ thống tổ chức, giải pháp về hoạt động thông tin tuyên truyền, về hoạt động đào tạo, tập huấn, về xây dựng mơ hình trình diễn, về tham quan hợi thảo, về việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục củng cố tổ chức khuyến nông sở từ xã tới thôn, rà soát thường xuyên lực, trình độ, chuyên môn của đội ngũ CBKN sở Nhằm nâng cao lực cho cán bộ n 67 - Tiếp tục hỗ trợ kinh phí cho hoạt động khuyế n nông, để tăng cường hoạt động khuyến nông đẩy mạnh thông tin tuyên truyền, tham quan, hội thảo, mua trang thiết bị phục vụ tập huấn, hỗ trợ giá giống trường hợp giá giống cao cho bà - Thực hiện tốt cơng tác thơng tin tun trùn nhiều hình thức - Tạo điều kiện mở nhiều các lớp tập huấn, giúp nông dân tiếp cận với KHKT tiên tiến - Tạo điều kiện cho hộ nông dân được tham quan, học tập một số mô hình tiên tiến, có hiệu quả địa phương bạn - Đẩy mạnh công tác tư vấn - dịch vụ khuyến nông n TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Mai Thị Phƣơng Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), "Rau trồng rau- giáo trình cao học nơng nghiệp", NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Mai Thị Phƣơng Anh (1999), "Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp", NXB nơng nghiệp; Hà Nợi Chính phủ, Nghị định sớ 13 - CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ ban hành bản quy định về công tác khuyến nông Chính phủ (2005), Nghị định 56/2005/NĐ - CP ngày 26/4/2005 về khuyến nơng, khuyến ngư Chính phủ, Nghị định 02/2010/NĐ - CP ngày 08/01/2010 về khuyến nông khuyến ngư Nguyễn Xuân Điệp (2010), “Đánh giá khả chống chịu bệnh đốm gân (chilli veinal mottle virus - ChiWMV) của tập đoàn ớt (Capsicum spp) tại khu vực Gia Lâm - Hà Nội vụ thu đông - xuân hè năm 2009 – 2010, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Thị Giang (2005), “Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học số dòng, giống ớt cay (Capsicum annuum L.) phục vụ phát triển vùng nguyên liệu chế biến xuất Thanh Hóa” Tr 5-24 Nguyễn Hồn (2000), "Xuất cay đắng", Báo lao động điện tử ngày 17/1/2000 Nguyễn Hữu Hồng, Đỗ Tuấn Khiêm (2004), Giáo trình Khuyến nơng, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 10 Trần Ngọc Hùng (1999), "Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ cho tuyển chọn giống ớt cay trồng đồng sông Hồng", Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trường đại học Nông nghiêp I 11 Lê Thị Khánh (1999), "Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng (NAA, GA3) số nguyên tố vi lượng (B, Zn) đến sinh trưởng, n phát triển phẩm chất ớt cay (Capsicum annuum L) Thừa Thiên Huế" 12 Bùi Thị Oanh (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến khả sinh trưởng, phát triển suất giống ớt lai số 03 năm 2009 - 2010 huyện Nam Đàn - Nghệ An” Tr 5-22 13 Nguyễn Thị Minh Phƣơng, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Trồng rau gia vị, rau ăn sống an tồn”, NXB Nơng nghiệp - Hà Nợi 14 Trần Khắc Thi (2008), “Rau ăn - Trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao”, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 15 Nguyễn Hữu Thọ (2007), Bài giảng nguyên lý phương pháp khuyến nông, Thái Nguyên 16 Trung tâm khuyến nông quốc gia (2013), Báo cáo tổng kết 20 năm hoạt động khuyến nông Việt Nam (1993 - 2013) định hướng hoạt động khuyến nông đến năm 2020 17 Trung tâm khuyến nông Tiền Giang (2001), “Kỹ thuật canh tác ớt”, tr: 18 Bùi Bách Tuyến (1998), "Bệnh hại ớt", Tài liệu hướng dẫn đồng ruộng (bản dịch tiếng việt); Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á (AVRDC) 19 Trần Thế Tục (1997), "Sổ tay người làm vườn", NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 UBND xã Hoằng Thái (2012), Đề án xây dựng Nông thôn mới xã Hoằng Thái, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2020 21 UBND xã Hoằng Thái (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hợi, q́c phịng - an ninh năm 2013; phương hướng mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 22 UBND xã Hoằng Thái (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hợi, q́c phịng an ninh năm 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015 23 Viện Nghiên cứu Rau trung ƣơng (2009), Kết quả chọn tạo công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp n 24 Viện Nghiên cứu Rau trung ƣơng (2006), “Cẩm nang trồng rau”, NXB Mũi Cà Mau 25 Vũ Hữu m (1995), “Giáo trình phân bón cách bón phân”, NXB Nơng nghiệp - Hà Nợi II Tài liệu Internet 26 http://cayot9999.blogspot.com/2014/08/lich-su-dinh-duong-cac-mon-tu-ot.html 27 https://sites.google.com/site/trangottieu/cac-loai-ot 28 http://123doc.org/document/2144040-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-lang-otespelette-potx.htm 29.http://khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/modules.php?name=News&op =viewst&sid=1388 30 Website tài liệu về ớt ngọt, http://tailieu.vn/doc/nhung-ky-thuat-trong-otngot-557009.html 31 Website của nông nghiệp và thủy sản Việt Nam, http://www.2lua.vn/article /trong-ot-ngot-ot-chuong-hieu-qua-2240.html n PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu số:…… Ngày …… tháng …….năm … Người điều tra: Lê Thị Phương - 43 khuyến nông I Thông tin nông hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: ………………………………………… Nam/nữ … 1.2 Tuổi: Trình độ học vấn: …………… Dân tộc ………… 1.3 Địa chỉ: Thôn: …….…… xã:……………… huyện: ………………… 1.4 Số nhân khẩu:…………… Số lao động: ……………… 1.5 Gia đình thuộc hộ kinh tế gì? A Khá B Trung bình C.Nghèo D Cận nghèo II Thông tin liên quan đế n đề tài Gia đình tham gia sản xuất trồng ớt từ năm nào? ……………………………………………………………………………… Hiện gia đình trồng ớt ? ……………………………………………………… Sản lượng trồng ớt được bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Năng suất trồng ớt? ………………………………………………………………………………… Các khoản chi phí cho vật liệu sản xuất ớt ngô Ớt Chỉ tiêu ĐVT Giống Kg Phân đạm Kg SL Giá (1000đ) n Ngô Thành tiền (1000đ) SL Giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Phân lân Kg Phân kali Kg Phân chuồng Kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thủy lợi 1000đ Chi phí khác 1000đ Tổng chi phí Các khoản chi phí cho lao đợng trờng ớt ngọt, ngô ớt Chỉ tiêu Ngày công Ngô Thành tiền đ (1000 ) Ngày công Thành tiền (1000đ) Làm đất Gieo trờng Chăm sóc Phịng trừ sâu bệnh Thu hoạch Tiêu thụ Tổng ngày công So sánh hiệu quả sản xuất ớt và ngô…………………………… ………………………………………………………………………………… Mức sống của hộ gia đình tham gia trồng ớt so với thời kì trước? A Khá B Kém C Giống Yếu tố nào giúp gia đình nâng cao thu nhập từ sản xuất ớt? A Tăng diện tích B Ứng dụng KHKT mới C Năng suất tăng D Giá tăng n *Hoạt động thông tin tun truyền 10 Cơng tác KN xã có cung cấp thơng tin về mơ hình trờng cho gia đình khơng? A Có B Không 11 Khuyến nông có thường xuyên tuyên trùn thơng tin trùn thơng về sản xuất mơ hình ớt khơng? A Có B Không 12 Gia đình có thường xuyên theo dõi thông tin truyền thông khuyến nông không? (VD: Đọc tin tức, nghe đài phát thanh, radio, báo, truyền hình, …) A Thường xuyên theo dõi B Chưa bao giờ theo dõi C Ít theo dõi *Đào tạo -tập huấn kỹ thuật 13 Gia đình thấy công tác đào tạo tập huấn của khuyến nông tại địa phương nào? A Thường xuyên B Không triển khai C Không thường xuyên 14 Gia đình có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật về sản xuất trồng ớt khơng? A Có (chủn câu 14.1) B Khơng(chủn câu 14.2) 14.1 Lý tham gia? A Nâng cao hiểu biết về KHKT B Được hỗ trợ về kinh phí C Được tuyên truyền vận động D Lý khác 14.2 Lý không tham gia? A Thiếu thông tin về lớp học B Nội dung không phù hợp C Lý khác………………………………………………………… 15 Gia đình thấy nô ̣i dung tâ ̣p huấ n có phù hơ ̣p với nhu cầ u không? A Phù hợp n B Bình thường C Không phù hơ ̣p D Ý kiến khác (Xin nêu rõ)………………………………………… * Xây dựng mơ hình trình diễn 16 Cơng tác khuyến nơng có tổ chức xây dựng mơ hình trình diễn về sản xuất ớt tại địa phương khơng ? A Có B Không 17 Ý kiến của gia đình về hiệu quả mơ hình trình diễn đó nào? A Có tính thuyết phục B Ít tính thuyết phục C Khơng có tính thuyết phục D Ý kiến khác * Hội thảo- Tham quan 18 Gia đình có tham gia các buổi hội thảo thăm quan lĩnh vực sản xuất ớt của công tác khuyến nông khơng? A Có (chủn câu 18.1) B Khơng (chủn câu 18.2) 181 Lý hộ tham gia ? A Nâng cao tầm hiểu biết về mơ hình, KHKT B Trách nhiệm cần phải C Nhận được sự hỗ trợ D Ý kiến khác 18.2 Lý không tham gia cuộc hội thảo, tham quan? A Không biết có mơ hình B Khơng quan tâm lĩnh vực C Ý kiến khác 19 Công tác khuyến nông cung cấp thơng tin về tình hình giá cả đến địa phương nào? A Thường xuyên B Chưa bao giờ C Không thường xuyên n 20 Gia đình tiêu thụ sản phẩm qua hình thức nào? A Cơng ty B Đại lý thu mua C Thương lái D Tự bán 21 Gia đình có tham gia hợp tác xã của xã khơng? A Có B Không - Lý tham gia: A Được hỗ trợ về KHKT vật tư B Được tuyên truyền vận động C Lý khác 22 Gia đình có đề xuất gì đến hoạt động khuyến nông thời gian tới ? (Góp ý, đề xuất giải pháp…) Xin chân thành cảm ơn gia đình! Chữ ký chủ hộ n ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ PHƢƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRỒNG ỚT NGỌT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HOẰNG THÁI, HUYỆN HOẰNG HÓA... triển nông thôn đã tiến hành thực hiện khóa ḷn tớt nghiệp: ? ?Đánh giá vai trị hoạt động khuyến nơng việc phát triển mơ hình trồng ớt địa bàn xã Hoằng Thái, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa? ??... trồng ớt xã Hoằng Thái, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá được thực trạng mô hình sản xuất ớt địa bàn xã Hoằng Thái - huyện Hoằng Hóa - tỉnh Thanh Hóa - Đánh

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan