(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh trưởng của cây bương lông (dendrocalamus giganteus) tại xã mường phăng, huyện điện biên, tỉnh điện biên

74 1 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh trưởng của cây bương lông (dendrocalamus giganteus) tại xã mường phăng, huyện điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHM TH L Tờn ti: Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh trởng Bơng lông (Dendrocalamus giganteus) xà Mờng Phăng huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên khóa luận tốt nghiệp đại học H o to Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : K42 - Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2010-2014 : ThS Lê Sỹ Hồng Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực tập tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ tận tình Cơ quan, Đơn vị, Nhà trường, thầy, cô giáo bạn bè người thân Đến nay, tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt Thầy giáo ThS Đặng Thị Thu Hà người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới bác, cô, chú, anh chị công tác UBND xã Mường Phăng tận tình giúp đỡ tơi việc hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện cho thực đề tài thời gian qua Trong trình thực tập, thân cố gắng trình độ thời gian có hạn nên đề tài tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy, giáo, bạn bè người thân để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Phạm Thị Lệ n năm 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp diện tích loại đất địa bàn xã Mường Phăng 15 Bảng 2.2: Tổng hợp trạng dân số xã phân theo thành phần dân tộc .17 Bảng 2.3: Tổng hợp dân số, lao động xã Mường Phăng 18 Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất địa bàn xã Mường Phăng .20 Bảng 2.5: Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng 23 Bảng 2.6: Cơ cấu thu nhập bình quân năm 2010 địa bàn xã 25 Bảng 4.1: Phân bố số Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 39 Bảng 4.2: Sinh trưởng Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 41 Bảng 4.3: Mô tả đặc điểm đất sinh trưởng Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 43 Bảng 4.4: Giá trị sử dụng Bương lông 45 Bảng 4.5: Kỹ thuật chọn tuổi gốc làm giống 45 Bảng 4.6: Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định thời vụ trồng Bương lông 46 Bảng 4.7: Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định mật độ trồng 48 Bảng 4.8: Kích thước hố trồng qua điều tra hộ gia đình 49 Bảng 4.9: Tổng hợp kết điều tra số lần chăm sóc Bương lơng 50 n DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Thân Bương lông 35 Hình 4.2: Cành mọc từ thân .36 Hình 4.3: Cành đùi gà .36 Hình 4.4: Rễ thân ngầm Bương lơng 38 Hình 4.5: Hoa Bương lông 38 Hình 4.6 Cây Bương lơng tuổi Mường Phăng - Điện Biên .42 Hình 4.7: Biểu đồ chọn tuổi làm giống gốc .46 Hình 4.8: Biểu đồ xác định thời vụ trồng Bương lông 47 Hình 4.9: Biểu đồ so sánh mật độ trồng hộ dân 48 Hình 4.10: Xác định kích thước hố trồng qua điều tra hộ gia đình 49 Hình 4.11: Biểu đồ điều tra số lần chăm sóc Bương lơng .50 n MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn .3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Về lý luận 1.3.2 Về thực tiễn .3 1.4 Ý nghĩa đề tài .3 1.4.1 Ý nghĩa lý luận 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh vật học, đặc điểm sinh trưởng tre trúc 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 2.3.3 Kết cấu hạ tầng xã hội .26 2.3.4 Hiện trạng sở hạ tầng kĩ thuật 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI , ĐIẠ ĐIỂM , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .31 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1.Điều tra tình hình phân bố đặc điểm hình thái Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên .31 3.3.2 Nghiên cứu đặc sinh trưởng chiều cao đường kính Bương lơng, số cây/khóm theo tuổi .31 3.3.3 Nghiên cứu tổng kết kiến thức địa người dân địa phương kỹ thuật trồng, giá trị sử dụng, thị trường 31 n 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 33 3.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 4.1 Đặc điểm hình thái phân bố Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 35 4.1.1 Đặc điểm hình thái 35 4.1.1.4 Hình thái mo .37 4.1.1.5 Hình thái thân ngầm .37 4.1.1.6 Hình thái rễ 37 4.1.1.7 Hình thái hoa 38 4.1.2 Đặc điểm phân bố 38 4.2.Đặc điểm sinh trưởng Bương lông xã Mường Phăng, huyện Biện Biên Đông, tỉnh Điện Biên .40 4.2.1.Đặc điểm sinh trưởng Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 40 4.2.2.Đặc điểm đất sinh trưởng Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên,tỉnh Điện Biên 42 4.3 Tổng kết kinh nghiệm người dân giá trị sử dụng kỹ thuật gây trồng Bương lông 44 4.3.1 Giá trị sử dụng Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 44 4.3.2 Kỹ thuật nhân giống địa phương 45 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận .52 5.1.1 Về đặc điểm hình thái phân bố Bương Lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 52 5.1.2 Về đặc điểm sinh trưởng Bương Lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 52 5.1.3 Tổng kết kinh nghiệm người dân giá trị sử dụng kĩ thuật gây trồng Bương lông 52 5.2 Kiến nghị .53 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tre - Trúc thuộc họ Hồ Thảo (Poacae Barnh), lớp mầm Trên giới có khoảng 1300 lồi thuộc 70 chi, nước nhiều Tre Trung Quốc với khoảng 50 chi với 500 lồi, Việt nam có 29 chi 150 lồi Tre - Trúc lâm sản ngồi gỗ có nhiều cơng dụng, nói từ thân, gốc, rễ, lá, sử dụng triệt để, phận sử dụng rộng rãi thân khí sinh Do thân khí sinh Tre - Trúc có nhiều đặc tính tốt nên sử dụng xây dựng nhà cửa, đồ gia dụng, làm bố mảng, cầu phao Hiện công nghiệp phát triển, Tre - Trúc nguồn nguyên liệu quí giá cho sản xuất giấy cao cấp, cho ván sàn, ván ép, đồ mộc cao cấp, chiếu trúc, than hoạt tính, thủ cơng mỹ nghệ…, nói Tre - Trúc thay gỗ nhiều lĩnh vực Với công nghệ chế biến cao, sản phẩm sản xuất từ Tre - Trúc đẹp mà cịn có độ bền cao, khả chịu nén, chịu lực tốt Thân Tre - Trúc có tỷ trọng cao, nhiều lỗ hổng nhiều chất khoáng, thân Tre Cacbon hố có nhiều ứng dụng làm chất khử mùi, điều hồ độ ẩm, chặn súng hồng ngoại, ngăn cản điện từ, than sử dụng nhiều sống nấu ăn Nhiệt lượng kg than hoạt tính đạt 7703 kcal/kg cao so với than hoạt tính gỗ, than có khả lọc nước tốt v.v Gốc, thân Tre - Trúc tạc tượng, thân ngầm cành sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ Lá số lồi xuất khẩu, dựng chế biến thuốc kháng sinh chống số bệnh cảm, cúm…Việt Nam có 10 lồi Tre - Trúc cho măng ăn ngon (Mai ống, Luồng, Lồ ô, Là ngà, Trúc sào, Vầu đắng, Tre gầy…) Tuy nhiên, loài cho măng ngon suất cao, chất lượng tốt chưa phát triển, việc khai thác măng dừng lại mức độ tận dụng[2],[15] Lồi Bương lơng Điện Biên, cịn có tên gọi khác Mạy púa mơi, Bương lớn, Bương lớn Điện Biên Là lồi tre có kích n thước lớn Việt Nam, chiều cao 18 - 24cm, đường kính gốc 12 - 18cm, có vách dày, chiều dài đốt từ 25 - 30cm, cành nhánh, khả cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm cao Mặt khác, việc kinh doanh Bương lông Điện Biên theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm người dân địa phương điều kiện tự nhiên sẵn có nên suất khơng cao vốn có Đặc biệt việc phát triển mở rộng diện tích trồng lồi khó khăn nhân giống gốc hạn chế số lượng giống, người dân chưa nắm kỹ thuật nhân giống phương pháp chiết cành giâm hom cành nên số lượng giống cung cấp thị trường chưa đáp ứng nhu cầu nhân rộng mơ hình, người dân địa phương cho trồng giống gốc cho suất, nhiều loài tre mọc cụm khác việc nhân giống trồng giống cành đem lại hiệu kinh tế cao như: Luồng (Dendrocalamus barbatus), Mai xanh (Dendrocalamus latiflorus),vv Như vậy, việc gây trồng Bương lơng Điện Biên cịn thiếu hướng dẫn kỹ thuật nhân giống có khả đáp ứng số lượng giống lớn cho gây trồng nhân rộng; thiếu biện pháp kỹ thuật trồng rừng, kỹ thuật công nghệ chế biến chưa quan tâm nghiên cứu Do đó, việc kế thừa kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng, chế biến thành cơng cho số lồi tre, đặc biệt loài thuộc chi Dendrocalamus vào nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng, chế biến sản phẩm tổng kết kiến thức địa có giá trị kết hợp với kỹ thuật đại cần nghiên cứu thử nghiệm cho Bương lông Điện Biên Xuất phát từ lý nêu trên, cho phép Ban Giám Hiệu Trường Đại Hộc Nông Lâm Thái Nguyên giao phó ban chủ nhiêm Khoa Lâm Nghiệp với giúp đỡ UBND xã Mường Phăng xin thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh trưởng Bương lông (Dendrocalamus giganteus) xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” n 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Bương lơng - Điều tra tình hình phân bố Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 1.2.2 Về thực tiễn - Tìm biện pháp kĩ thuật thích hợp để nhân giống Bương lông phục vụ nhu cầu người dân làm nguyên liệu chế biến tỉnh 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Về lý luận - Xác định đặc điểm phân bố sinh trưởng Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Tổng kết kiến thức địa người dân địa phương kỹ thuật trồng, giá trị sử dụng, thị trường 1.3.2 Về thực tiễn - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chăm sóc phát triển Bương lông nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu chế biến cho tỉnh Điện Biên tỉnh lân cận 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa lý luận - Qua trình thực đề tài tạo hội tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học, giải vấn đề khoa học thực tiễn - Làm quen với số phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài cụ thể - Học tập hiểu biết thêm kinh nghiệm, kỹ thuật thực tiễn địa bàn nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Biết cách tiếp cận thực tiễn vấn đề sản xuất, kinh doanh rừng, quản lý nguồn tài nguyên rừng nay, nâng cao tính bền vững hệ sinh thái rừng - Giúp nắm rõ đặc điểm phân bố sinh trưởng phát triển lồi Bương lơng n Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh vật học, đặc điểm sinh trưởng tre trúc Cơ quan sinh dưỡng tre trúc gồm thân ngầm, măng, cành, lá, rễ Thân khí sinh thân ngầm hợp thành thể thống Thân ngầm sinh măng, măng mọc thành tre (trúc), tre nuôi thân ngầm sinh thân ngầm mới, thân ngầm lại sinh măng, hồi vậy, rừng tre thể thống Cơ quan sinh sản tre trúc hoa, quả, hạt, tre trúc lại nhân giống chủ yếu sinh dưỡng tre trúc hàng chục năm chí hàng trăm năm hoa kết lần Năng lực sinh trưởng dinh dưỡng tái sinh vơ tính tre trúc mạnh, măng tre trúc phân sinh từ gốc, từ thân ngầm mà ra, lợi dụng đặc tính người ta sản xuất kinh doanh rừng tre trúc liên tục Tre trúc hàng năm sinh măng mọc thành tre, bụi tre, rừng tre rừng khác tuổi Tre trúc sinh trưởng nhanh thân, cành, thân ngầm tre trúc sinh đốt, đốt có tổ chức phân sinh, sinh trưởng nên tre trúc sinh trưởng nhanh Hầu hết loài tre trúc cần tháng (khoảng 100 ngày) hoàn thành sinh trưởng chiều cao đường kính Thời gian sau hồn thiện, cứng ra, tích luỹ Cellulose v v… mà không tăng thêm đường kính chiều cao Đường kính thân tre, số đốt tre (lóng tre) định giai đoạn măng Mặc dù sinh trưởng mạnh mẽ, nhu cầu chất dinh dưỡng, nước, muối khoáng cao song tre trúc bạn mơi trường có khả bảo vệ đất, chống xói mịn nhờ rễ thân ngầm ăn rộng, chằng chịt, rụng nhiều không ảnh hưởng xấu đến môi trường n 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Văn Bản, 2005 Một số đặc điểm sinh học hướng dẫn kỹ thuật gây trồng tre nhập nội Mao trúc Điền trúc Tài liệu học tập cho ”Khoá đào tạo kỹ thuật gây trồng quản lý rừng tre trúc” - Dự án EU Phát triển nông thôn Sơn La - Lai Châu Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2007, Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nôi Vũ Văn Dũng, 1980, Mạy - lồi tre dùng làm ngun liệu giấy Tạp san Lâm nghiệp số 8/1980 Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam, tập 3, trang 600-627 NXB Trẻ Tp HCM Lê Viết Lâm, Nguyễn Tử Kim Lê Thu Hiền, 2005, Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Ngơ Trí Lực, 1971, Bước đầu tìm hiểu số đặc tính tự nhiên kinh doanh rừng Nứa nhỏ Báo cáo khoa học Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001 Một số loài tre trúc quý Việt Nam Thông tin KHKT Lâm nghiệp, số 6, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005, Tre trúc Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên, Dự án Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn xã Mường Phăng huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 - 2012 10 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, 1996, Xử lý thống kê kế nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp máy vi tính Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Tử Ưởng, 2001 Tài nguyên tre Việt Nam Thông tin KHKT Lâm nghiệp, số 6, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam n 55 II Tài liệu từ internet 12 http://hoilamnghiep-pto.com/vi/spct/id256/CAC-LOAI-TRETRUC-O-VIET-NAM/ 13 http://mpanet.agroviet.gov.vn/csdl-hoi-dap/ky-thuat-trong-trot/treco-bao-nhieu-loai-nuoc-nao-tren-the-gioi -816 14 http://mpanet.agroviet.gov.vn/csdl-hoi-dap/ky-thuat-trong-trot/caytre-thuong-phan-bo-o-dau 817 15 http://text.123doc.vn/document/1109684-bao-cao-tom-tat-cacnghien-cuu-ve-tre-truc-o-viet-nam-ppt.htm n 56 Một số bảng phụ biểu điều tra ngoại nghiệp Phụ biểu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG CÂY BƯƠNG TẠI Xà MƯỜNG PHĂNG, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Thôn (bản): ……… …Xã: …… …Huyện: …… … Tỉnh: ………… Tên chủ hộ điều tra:………………………………………Tuổi:………… Dân tộc:…… Giới tính:……… Trình độ văn hóa:…………………… Địa hình Dạng địa hình: ………….…………………(Đồi, núi, cao nguyên …) Vị trí địa hình: ……………………………………(Chân, sườn, đỉnh) Độ cao tuyệt đối: ………………………… …………………… (m) Độ dốc: …………………….……………………(Độ dốc trung bình) Thảm thực vật Kiểu rừng: …………………………………………………………… Trạng thái rừng ưu thế: …………….………………………………… Loài ưu thế:……………………………………………………… Độ tàn che trung bình:……………………………………………… Cây bụi ưu (lồi, độ nhiều, chiều cao, độ che phủ)……………… ………………………………………………………………………… Thực vật ngoại tầng (loài, độ nhiều, chiều cao, độ che phủ)……… ………………………………………………………………………… Phân bố, sinh trưởng bương rừng tự nhiên Câu hỏi 1: Tình hình rừng trước đến 10 năm, trạng phân bố rừng Bương khu vực xu hướng phát triển? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Biến đổi rừng Bương sinh trưởng qua thời kỳ? Chất lượng diện tích rừng Bương nay? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… n 57 Câu hỏi 3: Quy mô rừng bương ( tập trung hay phân tán)? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tình hình sản xuất bương địa phương Câu hỏi 1: Ơng bà có thích trồng bương khơng? Có Khơng Câu hỏi 2: Gia đình trồng bương năm ? Có từ năm nào………………… Chưa Câu hỏi 3: Ơng (bà) có biết chủ trương, sách Nhà nước, huyện, tỉnh việc phát triển sản xuất giống bương xã khơng? Có Khơng Câu hỏi 4: Từ khai thác bương thu nhập gia đình có tăng khơng? Có Khơng Câu hỏi 5: Hiện trạng sử dụng Bương khu vực? Mục đích sử dụng Bương ông( bà) địa phương? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khoa học kỹ thuật Câu hỏi1: Ông (bà) có phổ biến quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc từ cán khuyến nơng khơng? Có Khơng Nếu có thơng qua hình thức nào? • Thơng qua lớp tập huấn………lần/năm • Thơng qua đài phát thanh…….… lần/năm • Thơng qua tài liệu hướng dẫn………lần/năm • Hội thảo đầu bờ …….lần/năm n 58 Câu hỏi 2: ơng/bà có tham gia lớp tập huấn cách phòng trừ sâu bệnh hại cho bương hay khơng? Có Khơng Biện pháp kỹ thuật trồng ? Tuổi chọn giống gốc? Thời vụ trồng Bương ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khoảng cách trồng? Kỹ thuật cuốc hố? Biện pháp chăm sóc n? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ông( bà) khai thác rừng Bương nào? Sản lượng khai thác? Vận chuyển hình thức nào, cự ly vận chuyển nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chất lượng cuả sản phẩm khai thác từ rừng bương? Tuổi khai thác? Chiêù dài? đường kính khai thác? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Loài Bương lựa chọn cho mục đích trồng rừng ngun liệu khơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Đề xuất phát triển rừng Bương địa phương nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Vật tư sản xuất Câu hỏi 1: Gia đình có phải mua giống bương khơng? Có Khơng n 59 Nếu phải mua giống lúa mua đâu? • Người quen • Trung tâm giống trồng • Người bán rong Nếu khơng phải mua giống bương lơng lấy đâu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Gia đình có sử dụng phân hữu cơ/vơ để bón cho khơng? Có Khơng 7.Thị trường Câu hỏi 1: Trong tiêu thụ sản phẩm từ bương gia đình có gặp khó khăn khơng? Có Khơng Câu hỏi 2: Nếu có khó khăn gì? Nơi tiêu thụ Thơng tin Chất lượng Vận chuyển Giá Câu hỏi 3: Việc tiêu thụ sản phẩm bương lông gia đình hình thức nào? • Bán trực tiếp cho người tiêu dùng • Bán bn cho thương lái Câu hỏi 4: Nơi tiêu thụ gia đình đâu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 5: Việc tiêu thụ sản phẩm từ Bương nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xã hội Câu hỏi 1: Gia đình có nguyện vọng nâng cao kiến thức hay khơng? Có Khơng Câu hỏi 2: Nếu có gia đình quan tâm đến lĩnh vực nào? n 60 • Quản trị kinh doanh hạch tốn kinh tế • Khoa học kỹ thuật • Kỹ thuật trồng bương lơng • Văn hố Câu hỏi 3: Gia đình có nguyện vọng vay vốn để giải việc làm hay khơng? Có Khơng Câu hỏi 4: Nếu có chương trình dự án đầu tư phát triển bương nguyên liệu sản suất Ơng/bà có tham gia khơng ? Có Khơng Những thuận lợi khó khăn mong muốn Câu hỏi 1: Theo ơng/bà có thuận lợi để sản xuất giống bương ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………Câu hỏi 2: Theo ơng/bà vấn đề khó khăn việc sản xuất giống giống bương gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Theo ơng/bàđể giải khó khăn phải có giải pháp ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Xin ơng/bà vui lịng cho ý kiến việc phát triển nâng cao hiệu kinh tế phát triển rừng bương địa phương ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày điều tra:…………………… Người điêù tra:…………………… n 61 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO KHĨA LUẬN Tại xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện biên tháng 3/2014 Cây Bương lông tuổi Cây Bương lông tuổi n 62 Cây Bương lông tuổi Cây Bương lông tuổi > n 63 PHẪU DIỆN ĐẤT n 64 THÂN CÂY BƯƠNG LÔNG n 65 n 66 Phụ lục 02: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG CÂY BƯƠNG Số hiệu ƠTC………………………Địa điểm:……………………………… Vị trí OTC:………………………….Độ cao:……………………………… Độ dốc: ………………………… Hướng phơi:………………………… Kiểu rừng: ………………………………………………………………… Trạng thái rừng: …………………… Năm trồng:………………………… Ngày điều tra……………………… Người điều tra……………………… TT khóm N( số cây) /khóm Tuổi TT Non TB Già D (cm) H (m) Ghi Phụ lục 03: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢ NĂNG RA HOA KẾT QUẢ CÂY BƯƠNG Số hiệu ƠTC……………………Địa điểm:………………………………… Vịtrí OTC:………………………….Độ cao:……………………………… Độ dốc: ………………………… Hướng phơi:………………………… Kiểu rừng: ………………………………………………………………… Trạng thái rừng: …………………… Năm trồng:………………………… Ngày điều tra……………………… Người điều tra……………………… TT khóm N( số cây) /khóm Số hoa tuổi -3 tuôỉ 3-4 n tuổi 4-5 Số tuổi -3 tuôỉ 3-4 tuổi 4-5 Ghi 67 Phụ lục 04: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH CỦA CÂY BƯƠNG Số hiệu ƠTC………………………Địa điểm:…………………………… Vị trí OTC:……………………….Độ cao:………………………………… Độ dốc: ………………………… Hướng phơi:………………………… Kiểu rừng: ………………………………………………………………… Trạng thái rừng: …………………… Năm trồng:………………………… Ngày điều tra……………………… Người điều tra……………………… TT khóm Nguồn gốc tái sinh N( số cây) Số Số tái /khóm từ sinh từ thân hạt ngầm Chất lượng tái sinh Tốt Trung bình xấu Ghi Phụ lục 05: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI Số hiệu ƠTC………………………Địa điểm:…………………………… Vị trí OTC:……………………….Độ cao:………………………………… Độ dốc: ………………………… Hướng phơi:………………………… Kiểu rừng: ………………………………………………………………… Trạng thái rừng: …………………… Năm trồng:………………………… Ngày điều tra……………………… Người điều tra……………………… Cây bụi Ơ sơ cấp Tên lồi Số buị ( số cây) Cây buị Thảm tươi n Phẩm chất HTB(m) Tốt TB Xấu Ghi 68 Phụ lục 06: PHIẾU ĐIỀU TRA MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT PHÂN BỐ CÂY BƯƠNG Số hiệu ƠTC………………………Địa điểm:……………………………… Vị trí phẫu diện (chân, sườn, đỉnh):……………………… ……………… Độ cao tuyệt đơí:…………………………………… …………………… Độ dốc: ………………………… Hướng phơi:………………………… Loại đá mẹ:………………………………………………………………… Loại đất:…………………………………………………………………… Độ tàn che:……………………………………………………………….… Trạng thái rừng: ………………… Năm trồng:…………………………… Mô tả đặc trưng tầng đất Tầng Độ sâu đất (cm) Màu sắc T Cấu phần tượng giới Độ Độ chặt ẩm Tỷ lệ đá lẫn Tỷ lệ rễ Ghi 10 Nhận xét khác( tình hình thảm che, xói mịn,mùn):………………………… …………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………… ………… Ngày điều tra……………………… Người điều tra………………………… n ... 5.1.1 Về đặc điểm hình thái phân bố Bương Lơng xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 52 5.1.2 Về đặc điểm sinh trưởng Bương Lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. .. địa bàn xã 25 Bảng 4.1: Phân bố số Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 39 Bảng 4.2: Sinh trưởng Bương lông xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ... 4.1.2 Đặc điểm phân bố 38 4.2 .Đặc điểm sinh trưởng Bương lông xã Mường Phăng, huyện Biện Biên Đông, tỉnh Điện Biên .40 4.2.1 .Đặc điểm sinh trưởng Bương lông xã Mường Phăng, huyện

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan