(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhân giống cây khoai môn (caladium esculenta) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật

55 1 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhân giống cây khoai môn (caladium esculenta) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THẾ QUANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY KHOAI MÔN (CALADIUM ESCULENTA) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học: : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THẾ QUANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY KHOAI MÔN (CALADIUM ESCULENTA) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học: : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Vi Đại Lâm Giảng viên khoa CNSH - CNTP, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên : ThS Lê Thị Hảo Bộ môn công nghệ tế bào, Viện khoa học sống Thái Nguyên, năm 2014 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khoai môn (Colocasia esculenta), loại lương thực phổ biến Việt Nam Chúng trồng vùng khơ hạn, trung du, miền núi đồng Sản phẩm chủ yếu lấy củ tận dụng lấy dọc khoai làm thực phẩm cần thiết [4] Khoai môn trồng truyền thống khu vực Nam Á, Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, Khoai môn sọ loại cổ sưa nhất, phát hóa cách 5000 năm Cùng với thời gian, trồng ngày trở nên phổ biến trở thành trồng có vị trí quan trọng thay cấu trồng nhiều quốc gia Khoai môn sọ sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: Củ dùng để chế biến nhiều ăn ngon bổ dưỡng dùng cho công nghiệp chế biến; Thân sử dụng làm thức ăn chăn nuôi hầu hết phận có tác dụng loại thảo dược thiên nhiên thuốc cổ truyền Do nhu cầu lớn thị trường với loại trồng mà diện tích canh tác sản lượng khoai môn sọ năm qua không ngừng gia tăng Theo thống kê tổ chức nơng lương giới (FAO) vịng 10 năm từ 1992- 2002, diện tích canh tác khoai mơn sọ giới tăng lên 5,8% sản lượng tăng 7,1%, số dự đoán tiếp tục gia tăng thời gian tới [10] Ở nước ta, khoai môn – sọ loại có củ trồng nhiều hầu hết vùng sinh thái đặc sản quý số địa phương Tại số tỉnh miền núi như: Bắc Kạn, Hịa Bình, Sơn La, Lạng Sơn có nhiều giống khoai môn chất lượng cao, coi loại góp phần đảm bảo an ninh lương thực đáp ứng đòi hỏi khắt khe thị trường [3] Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào ứng dụng thành công việc nhân số phục vụ sản xuất như: Khoai tây, chuối, dứa vv… khoai mơn việc nghiên cứu kỹ thuật ni cấy mơ tế bào cịn Ưu điểm bật kĩ thuật nuôi cấy mô cho hệ số nhân giống cao, chủ động n thời gian cung cấp giống, đồng thời phục tráng làm bệnh dịng giống khoai mơn bị thối hóa bị nhiễm bệnh Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nhân giống khoai môn (Caladium esculenta) phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật.” 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu khả nhân nhanh rễ chồi khoai môn phương pháp nuôi cấy mô tế bào 1.3 Yêu cầu đề tài Xác định ảnh hưởng số chất điều tiết sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi khoai môn Xác định ảnh hưởng số chất điều tiết sinh trưởng đến khả rễ chồi khoai môn 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Giúp sinh viên rèn luyện kỹ học tập nghiên cứu khoa học + Biết phương pháp nghiên cứu vấn đề khoa học, xử lý phân tích số liệu, cách trình bày báo khoa học + Sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào nhằm nâng cao hệ số nhân chất lượng khoai môn + Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy sản xuất giống khoai môn thương phẩm có suất cao - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện quy trình kĩ thuật nhân giống khoai môn phương pháp nuôi cấy mô tế bào nhằm cung cấp giống với số lượng lớn, tăng suất, chất lượng đáp ứng nhu cầu cung cấp giống khoai môn thị trường n PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung khoai môn 2.1.1 Nguồn gốc phân loại Khoai môn 2.1.1.1 Nguồn gốc Cây khoai môn Colocasia esculenta (L.) Schott mầm thuộc chi Colocasia, họ Araceae Nhiều nghiên cứu cho khoai mơn có nguồn gốc phát sinh dải đất kéo dài từ Đông Nam Ấn Độ Đông Nam Á tới New Guinea Malaisia Lịch sử trồng trọt vùng đất Vào khoảng 100 năm trước công nguyên khoai môn trồng Trung quốc Ai Cập Trong thời tiền sử, việc trồng trọt mở rộng tới quần đảo Thái Bình Dương, sau vùng Địa Trung Hải Tây Phi Ngày nay, khoai môn trồng phổ biến khắp vùng nhiệt đới ôn đới ấm áp [5], [6] 2.1.1.2 Phân loại Giới (Kingdom) : Plantae Ngành (division) : Magnoliophyta Lớp (class) : Liliopsida Bộ (order) : Alismatales Họ (family) : Araceae Chi (genus) : Colocasia Loài (species) : Colocasia esculenta Cây khoai môn thuộc chi Colocasia chi quan trọng họ ráy (Araceae) có giá trị kinh tế Khoai môn trồng phân loại lồi Colocasia esculenta, lồi đa hình Chi Colocasia Linnacus mô tả lần vào năm 1753 Arum colocasia Arum esculentum Một số nhà phân loại thực vật học cho có lồi đa hình C esculenta mức độ lồi biết đến có C n esculenta var esculenta C esculenta var antiquorum (Ghani, 1984) Một số khác lại cho chi Colocasia có lồi đa hình C antiquorum mức độ loài C antiquorum var typica, C antiquorum var euchlora, C antiquorum var esculenta (Kumazawa et al., 1956) Tuy nhiên có trường phái lại cho rằng, chắn có hai lồi C esculenta C antiquorum phân biệt dựa vào đặc điểm hình thái hoa [5] Ở Việt Nam, đến tên loài tài liệu sử dụng khác Từ năm 1998, nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen khoai môn Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Trương Văn Hộ, Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Phùng Hà cho giả thiết có hai lồi phụ lồi Colocasia esculenta C esculenta var esculenta C esculenta var antiquorum với tên gọi khoai mơn khoai sọ có lý Nguồn gen khoai môn bao gồm biến dạng thực vật khoai môn (Dasheen type) với 2n = 28, khoai sọ (Eddoe type) với 2n = 42 nhóm trung gian Ba biến dạng có mối quan hệ gần gũi trình tiến hố từ khoai nước đến khoai mơn sau khoai sọ Nhóm khoai sọ nhóm khoai mơn tự đa bội mà thành tái tổ hợp dạng nhị bội (2n) với dạng tứ bội (4n) Ranh giới nhóm khơng rõ ràng dựa vào đặc điểm hình thái nơng học - Lồi phụ C esculenta var esculenta có hai nhóm: Nhóm khoai nước (chịu ngập úng) nhóm khoai mơn (trồng đất cao) Hai nhóm sử dụng củ để ăn, củ để làm giống dọc dùng để chăn ni Hoa có phần phụ vơ tính ngắn so với phần cụm hoa đực - Loài phụ C esculenta var antiquorum gồm nhóm khoai sọ Nhóm có củ kích thước nhỏ đến trung bình kèm theo nhiều củ có tính ngủ nghỉ Nhóm khoai sọ phân bố rộng trồng đất ruộng lúa nước đất phẳng, chí đất dốc Hoa có phần phụ vơ tính dài phần cụm hoa đực [5], [6] 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.2.1 Rễ Hệ rễ thuộc loại rễ chùm mọc đốt mầm, ngắn, phân bố chủ yếu tầng đất có độ sâu tối đa 1m Rễ phát triển thành nhiều tầng Số lượng rễ chiều dài rễ phụ thuộc vào giống đất trồng Rễ thường có màu trắng n 2.1.2.2 Thân Thân khoai mơn có thân giả mặt đất toàn phần dọc tạo thành Củ coi cấu trúc thân (được gọi thân củ) nằm đất Trên thân củ có nhiều đốt, đốt có mầm phát triển thành nhánh Sau dọc lụi thân củ thêm đốt thân củ dài thêm Bề mặt củ đánh dấu vịng trịn gọi chân dọc củ Đó điểm nối vảy lá già Nhiều mầm bên phân bố đốt củ Đỉnh củ điểm sinh trưởng Sự mọc lên đỉnh củ 2.1.2.3 Lá Lá phần nhìn thấy mặt đất, định chiều cao Mỗi cấu tạo dọc thẳng phiến Phiến hầu hết kiểu gen có dạng gốc hình tim, có rốn gần Phiến nhẵn, chiều dài biến động từ 20-70cm bề rộng từ 15-50cm Kích thước chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh Lá khoai môn đạt cỡ lớn giai đoạn hoa Màu phiến biến động từ xanh nhạt đến tím thẫm phụ thuộc vào kiểu gen Lá có màu thêm đốm Lá khoai mơn bị đổi màu bị bệnh, đặc biệt bị nhiễm virus Trên phiến có tia gân chính, gân chạy thẳng từ điểm nối dọc với phiến tới đỉnh phiến lá, hai gân lại chạy ngang hai đỉnh thùy Từ gân có nhiều gân nhỏ phát tạo thành hình mắt lưới 2.1.2.4 Dọc Dọc mập có bẹ ơm chặt phía gốc tạo nên thân giả Chiều dài dọc biến động phụ thuộc vào kiểu gen từ 35-160cm Màu dọc biến động từ xanh nhạt tới tím đậm, đơi có sọc màu tím xanh đậm Dọc màu Bẹ dọc thường có chiều dài khoảng 1/3 chiều dài dọc Gần lúc thu hoạch củ, dọc ngày ngắn lại phiến nhỏ n 2.1.2.5 Hoa Hoa có dạng bơng mo, mọc từ nách từ bẹ khơng mở Mỗi có từ cụm hoa trở lên Cụm hoa mọc đơn độc ngắn cuống Cụm hoa cấu tạo cuống ngắn, mo bẹ mo Bẹ mo có màu vàng nhạt đến vàng đậm, có chiều dài khoảng 20cm ôm lấy mo Trục mo ngắn bẹ mo, có phần: Phần hoa cùng, tiếp đến phần không sinh sản, phần hoa đực, cuối phần phụ không sinh sản, hình nhọn Hoa khơng có bao Hoa đực có nhị tụ nhiều cạnh, bao phấn nứt rãnh [5] 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển Nhiệt độ: Khoai mơn u cầu nhiệt độ trung bình ngày 21oC để sinh trưởng phát triển bình thường, khơng thể sinh trưởng phát triển tốt điều kiện sương mù, loại có nguồn gốc vùng đất thấp, mẫn cảm với điều kiện nhiệt độ Năng suất khoai mơn có xu hướng giảm dần nơi trồng có độ cao tăng dần Nước: Do có bề mặt nước lớn nên khoai mơn có u cầu độ ẩm đất cao: Lượng mưa tưới tối thiểu khoảng 1500-2000mm Cây phát triển tốt điều kiện đất ướt ngập Trong điều kiện khô hạn giảm suất rõ rệt, củ thường có dạng tạ Ánh sáng: Cây khoai môn đạt suất cao điều kiện cường độ ánh sáng cao, nhiên loại chịu bóng râm hầu hết loại khác, cho suất hợp lý chí điều kiện che bóng nơi trồng khác khơng thể phát triển Sự hình thành củ tăng cường điều kiện ngày ngắn, hoa lại nở mạnh điều kiện ngày dài Đất đai: Cây khoai mơn loại thích ứng với nhiều loại đất khác trồng nhiều loại đất tương đối chua, thành phần tương đối nhẹ nhiều mùn Chất dinh dưỡng: Cây khoai môn - sọ phát triển tốt đất có độ pH khoảng 5,5 - 6,5 Một đặc tính quý khoai mơn số giống có tính chống chịu mặn cao [5], [6] n 2.1.4 Giá trị dinh dưỡng Phần có giá trị dinh dưỡng khoai mơn củ cái, củ dọc lá(ở số giống) Tỷ trọng tươi chất củ khoai môn theo nghiên cứu FAO (1994) sau: Trong củ tươi, tùy thuộc vào giống, hydrat cacbon chiếm 13-29%, tinh bột chiếm tới 77,90% với 4/5 amylopectin 1/5 amylose Hạt tinh bột khoai mơn nhỏ nên dễ tiêu hố Chính yếu tố tạo cho khoai môn phù hợp ăn đặc biệt cho trẻ nhỏ bị dị ứng người bị rối loạn dinh dưỡng Trong củ, tinh bột tập trung nhiều phần củ Củ khoai môn chứa 7% protein theo khối lượng khô, cao khoai mỡ, sắn khoai lang với thành phần nhiều axit amin cần thiết cho thể Một điểm đáng ý lượng protein nằm phía gần vỏ củ trung tâm củ, gọt vỏ củ dày làm lượng protein củ Lá khoai môn giàu protein, chứa khoảng 23% protein Lá giàu nguồn canxi, photpho, sắt, vitamin C, thiamin, riboflavin niacin thành phần cần thiết cho chế độ ăn uống Lá khoai mơn tươi có 20% chất khơ dọc có 6% [5], [6] 2.2 Khái quát nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2.1 Sơ lược lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật Năm 1838, hai nhà sinh vật học Đức Schleiden Schwann đề xướng thuyết tế bào nêu rõ : “Mọi thể sinh vật phức tạp gồm nhiều đơn vị nhỏ, tế bào hợp thành Các tế bào phân hoá mang thơng tin di truyền có tế bào đầu tiên, trứng sau thụ tinh, đơn vị độc lập, từ xây dựng lại toàn thể” [18] Năm 1902, Harberland người quan niệm tế bào thể sinh vật đa bào có khả tiềm tàng để phát triển thành cá thể hồn chỉnh Ơng cho “Bằng ni cấy tế bào phân lập, người ta tạo phôi nhân tạo từ tế bào sinh dưỡng” Ơng tiến hành ni cấy mẫu số mầm như: Erythronium, Tradescantia, nhiên không thành công [24] Năm 1922, Kotte, học trò Harberland Robbins, người Mỹ, lặp lại thực nghiệm Haberland với đỉnh sinh trưởng tách từ đầu rễ n hoà thảo Trong mơi trường lỏng gồm có muối khống glucose, đầu rễ sinh trưởng mạnh, tạo nên hệ rễ nhỏ mang rễ phụ Tuy nhiên, sinh trưởng tồn thời gian sau chậm dần dừng lại, tác giả chuyển sang môi trường [19] Năm 1934, xem giai đoạn thứ hai nuôi cấy mô tế bào thực vật White thành cơng việc trì mơ rễ cà chua mơi trường lỏng có chứa muối khống, đường saccarozơ dịch chiết nấm men Qua thí nghiệm, ơng thấy thay dịch chiết nấm men vitamin nhóm B (B1, B3, B6) [23] Năm 1939, độc lập với Nobercourt, Gautheret trì sinh trưởng mô sẹo cà rốt thời gian dài Năm 1941, Van Overbeek cộng phát thấy nước dừa có ảnh hưởng tích cực đến phát sinh phôi tạo mô sẹo họ cà [22] Cũng thời gian này, nhiều chất điều hồ sinh trưởng nhân tạo thuộc nhóm auxin NAA, 2,4-D tổng hợp Nhiều tác giả xác nhận với nước dừa, 2,4-D NAA giúp tạo mô sẹo thông qua phân chia tế bào nhiều đối tượng thực vật mà trước khó nuôi cấy [16] Năm 1954, Skoog bổ sung chế phẩm ADN chiết từ tinh dịch cá bẹ vào môi trường ni cấy mơ thân thuốc Ơng nhận thấy chế phẩm có tác dụng kích thích sinh trưởng mô nuôi cấy rõ rệt [24] Một năm sau, Skoog cộng xác nhận chất gây tượng 6-furfuryl amino purine đặt tên kinetin Sau người ta tìm tổng hợp số chất có tác dụng kích thích phân bào tương tự kinetin với kinetin gọi chung nhóm cytokinin Cytokinin tách chiết từ thực vật bậc cao zeatin có mầm ngơ Các hợp chất có khả kích thích phân chia tế bào mô biệt hoá cao tế bào thịt nội nhũ hạt phơi khô [22] Nhờ nuôi cấy đỉnh sinh trưởng, Morel (1960) tạo protocorm (mô sẹo) từ địa lan Khi để điều kiện định, protocorm phát triển thành lan hoàn toàn bệnh Cùng năm đó, Cocking trường đại học tổng hợp Nottingham thu tế bào trần (protoplast) dùng cho nuôi cấy từ mô thực vật xử lý với enzym n PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số kết ảnh thí nghiệm Cơng thức tốt thí nghiệm ( sau 30 ngày ni cấy): MS + aga 6g/l + đường 30g/l + myo 0.1g/l + BAP 1mg/l Cơng thức đối chứng Hình 1: Ảnh hưởng nồng độ BAP đến khả nhân nhanh chồi khoai mơn Cơng thức đối chứng thí nghiệm Cơng thức tốt thí nghiệm (sau 30 ngày nuôi cấy): MS + aga 6g/l + đường 30g/l + myo 0.1g/l + kinetin 0,5 mg/l Hình 2: Ảnh hưởng nồng độ kinetine đến khả nhân nhanh chồi khoai mơn n CT1 CT4 Cơng thức đối chứng thí nghiệm Cơng thức tốt thí nghiệm ( sau 30 ngày nuôi cấy): MS + aga 6g/l + đường 30g/l + myo 0.1g/l + BAP 1mg/l + kinetin 0,5 mg/l Hình 3: Ảnh hưởng kết hợp BAP kinetine đến khả nhân nhanh chồi khoai mơn Cơng thức tốt thí nghiệm (sau 30 ngày nuôi cấy): MS + aga 6g/l + đường 30g/l + myo 0.1g/l + BAP 1mg/l + nước dừa 100ml/l Hình 4: Ảnh hưởng kết hợp BAP nước dừa đến khả nhân nhanh chồi khoai mơn Cơng thức đối chứng thí nghiệm n Cơng thức đối chứng thí nghiệm Cơng thức tốt thí nghiệm ( sau 20 ngày nuôi cấy): MS + aga 6g/l + đường 30g/l + myo 0.1g/l + NAA Hình 5: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ chồi khoai mơn Cơng thức đối chứng thí nghiện Cơng thức tốt thí nghiệm ( sau 20 ngày nuôi cấy): MS + aga 6g/l + đường 30g/l + myo 0.1g/l + IAA Hình 6: Ảnh hưởng nồng độ IAA đến khả rễ chồi khoai môn n Kết ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh chồi khoai môn BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCHOI FILE Q45 21/ 5/14 8:17 :PAGE VARIATE V003 CCCHOI LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 7.69746 1.53949 143.43 0.000 NL 756001E-01 378000E-01 3.52 0.069 * RESIDUAL 10 107334 107334E-01 * TOTAL (CORRECTED) 17 7.88040 463553 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE Q45 21/ 5/14 8:17 :PAGE VARIATE V004 HSN SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 3.78671 757342 328.49 0.000 NL 144446E-03 722228E-04 0.03 0.970 * RESIDUAL 10 230555E-01 230555E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 3.80991 224112 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Q45 21/ 5/14 8:17 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 CCCHOI 3.27000 3.47000 3.89667 4.38000 4.75000 5.07333 HSN 1.06667 1.25667 2.46667 1.38667 1.84333 1.53333 SE(N= 3) 0.598147E-01 0.277221E-01 5%LSD 10DF 0.188478 0.873535E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 CCCHOI 4.05000 4.17000 4.20000 HSN 1.58833 1.59500 1.59333 SE(N= 6) 0.422954E-01 0.196025E-01 5%LSD 10DF 0.133274 0.617682E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Q45 21/ 5/14 8:17 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCCHOI HSN GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 4.1400 18 1.5922 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.68085 0.10360 2.5 0.0000 0.47341 0.48016E-01 3.0 0.0000 n |NL | | | 0.0688 0.9698 | | | | Kết ảnh hưởng kinetin đến khả nhân nhanh chồi khoai môn BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCHOI FILE Q49 21/ 5/14 8:38 :PAGE VARIATE V003 CCCHOI LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 6.85889 1.37178 301.78 0.000 NL 377444E-01 188722E-01 4.15 0.048 * RESIDUAL 10 454561E-01 454561E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 6.94209 408358 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE Q49 21/ 5/14 8:38 :PAGE VARIATE V004 HSN SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 2.52412 504823 431.47 0.000 NL 203333E-02 101667E-02 0.87 0.452 * RESIDUAL 10 117000E-01 117000E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 2.53785 149285 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Q49 21/ 5/14 8:38 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 CCCHOI 3.32000 4.22000 4.27333 4.83000 4.92333 5.19667 HSN 1.08000 1.10000 1.46667 2.10000 1.84333 1.70000 SE(N= 3) 0.389256E-01 0.197484E-01 5%LSD 10DF 0.122656 0.622279E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 CCCHOI 4.40167 4.51333 4.46667 HSN 1.53333 1.55667 1.55500 SE(N= 6) 0.275246E-01 0.139642E-01 5%LSD 10DF 0.867309E-01 0.440018E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Q49 21/ 5/14 8:38 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCCHOI HSN GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 4.4606 18 1.5483 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.63903 0.67421E-01 1.5 0.0000 0.38637 0.34205E-01 2.2 0.0000 n |NL | | | 0.0482 0.4515 | | | | Kết ảnh hưởng kết hợp BAP với kinetin đến khả nhân nhanh chồi khoai môn BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE Q39 20/ 5/14 21:18 :PAGE VARIATE V003 CCC LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 7.64509 1.52902 290.01 0.000 NL 133611 668055E-01 12.67 0.002 * RESIDUAL 10 527232E-01 527232E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 7.83143 460672 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE Q39 20/ 5/14 21:18 :PAGE VARIATE V004 HSN SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 6.41149 1.28230 628.92 0.000 NL 255444E-01 127722E-01 6.26 0.017 * RESIDUAL 10 203890E-01 203890E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 6.45743 379849 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Q39 20/ 5/14 21:18 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 CCC 3.27333 3.50667 3.71333 4.07333 4.48667 5.21000 HSN 2.46667 2.20000 2.51000 2.98667 3.20000 4.00000 SE(N= 3) 0.419218E-01 0.260698E-01 5%LSD 10DF 0.132097 0.821468E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 CCC 3.93000 4.06333 4.13833 HSN 2.84500 2.90000 2.93667 SE(N= 6) 0.296432E-01 0.184341E-01 5%LSD 10DF 0.934069E-01 0.580865E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Q39 20/ 5/14 21:18 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCC HSN GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 4.0439 18 2.8939 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.67873 0.72611E-01 1.8 0.0000 0.61632 0.45154E-01 1.6 0.0000 n |NL | | | 0.0019 0.0172 | | | | Ảnh hưởng kết hợp BAP với nước dừa đến khả nhân nhanh chồi khoai môn BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCHOI FILE Q54 21/ 5/14 9:35 :PAGE VARIATE V003 CCCHOI LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 4.90818 981637 103.69 0.000 NL 149200 746000E-01 7.88 0.009 * RESIDUAL 10 946670E-01 946670E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 5.15205 303062 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE Q54 21/ 5/14 9:35 :PAGE VARIATE V004 HSN SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 8.60212 1.72042 910.26 0.000 NL 503333E-02 251667E-02 1.33 0.308 * RESIDUAL 10 189003E-01 189003E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 8.62605 507415 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Q54 21/ 5/14 9:35 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 CCCHOI 3.89667 3.15000 3.58000 3.94667 4.28333 4.81333 HSN 2.49000 2.56667 4.34333 2.25667 2.75667 3.17667 SE(N= 3) 0.561744E-01 0.251000E-01 5%LSD 10DF 0.177008 0.790909E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 CCCHOI 3.81833 3.98833 4.02833 HSN 2.91667 2.92333 2.95500 SE(N= 6) 0.397213E-01 0.177484E-01 5%LSD 10DF 0.125163 0.559257E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Q54 21/ 5/14 9:35 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCCHOI HSN GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 3.9450 18 2.9317 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.55051 0.97297E-01 2.5 0.0000 0.71233 0.43474E-01 1.5 0.0000 n |NL | | | 0.0089 0.3075 | | | | Kết ảnh hưởng NAA đến khả rễ chồi khoai môn BALANCED ANOVA FOR VARIATE TBSO RE FILE Q51 21/ 5/14 8:57 :PAGE VARIATE V003 TBSO RE LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 42.5435 8.50870 ****** 0.000 NL 151211 756056E-01 13.44 0.002 * RESIDUAL 10 562536E-01 562536E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 42.7510 2.51476 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDTBRE FILE Q51 21/ 5/14 8:57 :PAGE VARIATE V004 CDTBRE SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 7.07111 1.41422 270.81 0.000 NL 544445E-01 272222E-01 5.21 0.028 * RESIDUAL 10 522223E-01 522223E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 7.17778 422222 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Q51 21/ 5/14 8:57 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 TBSO RE 1.55333 2.54333 2.85667 3.19000 4.89000 6.15333 CDTBRE 1.20000 1.80000 2.10000 2.36667 2.60000 3.20000 SE(N= 3) 0.433027E-01 0.417222E-01 5%LSD 10DF 0.136448 0.131468 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 TBSO RE 3.41000 3.55167 3.63167 CDTBRE 2.15000 2.20000 2.28333 SE(N= 6) 0.306196E-01 0.295021E-01 5%LSD 10DF 0.964835E-01 0.929620E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Q51 21/ 5/14 8:57 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TBSO RE CDTBRE GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 3.5311 18 2.2111 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.5858 0.75002E-01 2.1 0.0000 0.64979 0.72265E-01 3.3 0.0000 n |NL | | | 0.0016 0.0279 | | | | Kết ảnh hưởng IAA đến khả rễ chồi khoai môn BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDR FILE Q60 30/ 5/14 16:49 :PAGE VARIATE V003 CDR LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 13.5068 2.70135 396.93 0.000 NL 586778E-01 293389E-01 4.31 0.044 * RESIDUAL 10 680553E-01 680553E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 13.6335 801970 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SRTC FILE Q60 30/ 5/14 16:49 :PAGE VARIATE V004 SRTC SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 16.4978 3.29956 805.43 0.000 NL 163000E-01 815000E-02 1.99 0.186 * RESIDUAL 10 409665E-01 409665E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 16.5551 973827 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Q60 30/ 5/14 16:49 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 CDR 1.40000 1.93333 4.06667 2.88333 3.07667 3.14333 SRTC 1.43333 1.88000 4.36333 3.25667 3.08667 3.05000 SE(N= 3) 0.476289E-01 0.369534E-01 5%LSD 10DF 0.150080 0.116441 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 CDR 2.69833 2.72333 2.83000 SRTC 2.80333 2.85833 2.87333 SE(N= 6) 0.336787E-01 0.261300E-01 5%LSD 10DF 0.106123 0.823365E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Q60 30/ 5/14 16:49 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CDR SRTC GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 2.7506 18 2.8450 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.89553 0.82496E-01 3.0 0.0000 0.98683 0.64005E-01 2.2 0.0000 n |NL | | | 0.0442 0.1864 | | | | LỜI CẢM ƠN Qua tháng thực tập Bộ môn Công Nghệ Tế Bào, Viện Khoa học Sự Sống đến em hoàn thành đề tài Để đạt kết ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, Viện Khoa Học Sự Sống, tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Vi Đại Lâm, Th.S Lê Thị Hảo người thầy, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, học tập hoàn thành đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày tháng Sinh viên thực Phạm Thế Quang n năm 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNA : Acid deoxyribonucleic B3 : Nicotinic acid B5 : Gamborg B6 : Pyridoxine BA : -Benzylaminopurine CV : Coefficient of Variation Đ/C : Đối chứng IAA : Indol axetic acid Kinetin : - Furfurylaminopurine LSD : Least Significant Difference Test MS : Murashige and Skoog NAA TN : - Naphlene axetic acid : Thí nghiệm FAO : Tổ TDZ : 1,2,3 - thiadiazol-5-yl NXB : 2,4D : 2,4Dichlorophenoxyacetic Acid chức nông nghiệp lương thực giới Nhà xuất n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh chồi khoai môn 25 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kinetin đến khả nhân nhanh chồi khoai môn 27 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BAP với kinetin đến khả nhân nhanh chồi khoai môn 28 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BAP với nước dừa đến khả nhân nhanh chồi khoai môn 30 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng NAA đến khả rễ chồi khoai môn 32 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng IAA đến khả rễ chồi khoai môn 34 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ thể ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh chồi khoai môn 26 Hình 4.2 Biểu đồ thể ảnh hưởng kinetin đến khả nhân nhanh chồi khoai mơn 27 Hình 4.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng kết hợp BAP kinetin đến khả nhân nhanh chồi khoai mơn 29 Hình 4.4 Biểu đồ thể ảnh hưởng kết hợp BAP với nước dừa đến trình nhân nhanh 30 Hình 4.5 Biểu đồ thể ảnh hưởng NAA đến khả rễ chồi khoai mơn 33 Hình 4.6 Biểu đồ thể ảnh hưởng IAA đến khả rễ chồi khoai môn 34 n MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung khoai môn 2.1.1 Nguồn gốc phân loại Khoai môn 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng 2.2 Khái quát nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2.1 Sơ lược lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2.2 Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy mô tế bào thực vật 12 2.3 Tình hình nghiên cứu nhân giống khoai môn phương pháp nuôi cấy mô giới Việt Nam 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nhân giống Khoai mơn giới 17 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nhân giống Khoai môn Việt Nam 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian tiến hành 19 n 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều tiết sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi khoai môn 25 4.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh chồi khoai môn 25 4.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kinetin đến khả nhân nhanh chồi khoai môn 26 4.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BAP với kinetin đến khả nhân nhanh chồi khoai môn 28 4.1.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BAP với nước dừa đến khả nhân nhanh chồi khoai môn 30 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều tiết sinh trưởng đến khả rễ giống khoai môn 32 4.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng NAA đến khả rễ chồi khoai môn 32 4.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng IAA đến khả rễ chồi khoai môn 34 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC n ... thực tiễn trên, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu nhân giống khoai môn (Caladium esculenta) phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. ” 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu khả nhân nhanh rễ chồi khoai môn. .. trưởng thực vật môi trường nuôi cấy làm đen môi trường [12] 2.3 Tình hình nghiên cứu nhân giống khoai môn phương pháp nuôi cấy mô giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nhân giống khoai môn giới... đến nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2.3.1.Môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật Môi trường nuôi cấy điều kiện tối cần thiết, yếu tố định cho phân hoá tế bào quan nuôi cấy 2.2.3.2 Điều kiện nuôi cấy

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan