(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhân giống tam thất gừng (stahlianthus thorelii gagnep) bằng nuôi cấy in vitro

59 4 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhân giống tam thất gừng (stahlianthus thorelii gagnep) bằng nuôi cấy in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG KIM THÀNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG TAM THẤT GỪNG (Stahlianthus thorelii Gagnep)BẰNG NI CẤYIN VITRO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Cơng nghệ Sinh học : Công nghệ sinh học Công nghệ Thực phẩm : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG KIM THÀNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG TAM THẤT GỪNG (Stahlianthus thorelii Gagnep)BẰNG NI CẤYIN VITRO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa : Chính quy : Cơng nghệ Sinh học : Cơng nghệ Sinh học Cơng nghệ Thực phẩm Khóa học : 2010 - 2014 Người hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Duy (Khoa CNSH - CNTP – ĐH Nơng Lâm Thái Ngun) ThS Trần Đình Quang (Khoa CNSH - CNTP – ĐH Nông Lâm Thái Nguyên) Thái Nguyên - 2014 n LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm thời gian thực tập tốt nghiệp thực đề tài: “Nghiên cứu nhân giống tam thất gừng (Stahlianthus thorelii Gagnep) nuôi cấy in vitro” Sau tháng thực tập phịng ni cấy mơ Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm đến tơi hồn thành đề tài Để đạt kết ngày hôm xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo môn tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Duy ThS Trần Đình Quang tận tình bảo, hướng dẫn tơi thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đóng góp hướng dẫn quý báu KS Lã Văn Hiền q trình thực hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè hết lịng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần cho tơi q trình học tập nghiên cứu Do trình độ thời gian thực đề tài có giới hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy bạn để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên thực Hoàng Kim Thành n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích trồng dược liệu số quốc gia giới giai đoạn 1990 - 2001 Bảng 2.2 Tình hình xuất, nhập thuốc EU giới giai đoạn 1998 2002 Bảng 4.1 Kết ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến khả vô trùng mẫu (sau ngày nuôi cấy) 24 Bảng 4.2 Kết phương pháp cắt mẫu đến khả tái sinh chồi(sau 20 ngày nuôi cấy) 25 Bảng 4.3 Kết ảnh hưởng nồng độ BA đến khả cảm ứng chồi(sau 20 ngày nuôi cấy) 27 Bảng 4.4 Kết ảnh hưởng BA kết hợp NAA đến khả nhân nhanh chồi (sau 30 ngày nuôi cấy) 28 Bảng 4.5 Kết ảnh hưởng nồng độ BA kết hợp NAA kinetin đến khả nhân nhanh chồi (sau 30 ngày nuôi cấy) 30 Bảng 4.6 Kết ảnh hưởng BA kết hợp NAA TDZ đến khả nhân nhanh chồi (sau 30 ngày nuôi cấy) 31 Bảng 4.7 Kết ảnh hưởng số chất kích thích sinh trưởng (BA, kinetin, NAA TDZ) đến khả nhân nhanh chồi .33 Bảng 4.8 Kết ảnh hưởng GA3 đến khả kéo dài chồi(sau 30 ngày nuôi cấy) 33 Bảng 4.9 Kết ảnh hưởng giá thể đến khả sinh trưởng phát triển (sau 20 ngày) .34 n DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hình ảnh khái qt tam thất gừng [4] Hình 2.2 Tam thất gừng .5 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình tái sinh tam thất gừng in vitro Sharma G.J cs 17 Hình 4.1 Kết phương pháp cắt mẫu đến khả tái sinh chồi(sau 20 ngày nuôi cấy) 26 Hình 4.2 Kết cảm ứng chồi (sau 20 ngày ni cấy) 27 Hình 4.3 Kết nhân nhanh chồi sau 30 ngày nuôi cấy 29 Hình 4.4 Kết nhân nhanh chồi (sau 30 ngày nuôi cấy) .31 Hình 4.5 Kết nhân nhanh chồi (sau 30 ngày nuôi cấy) .32 Hình 4.6 Kết kéo dài chồi (sau 30 ngày ni cấy) 34 Hình 4.7 Cây trồng giá thể đất + trấu (2:1) (sau 20 ngày nuôi cấy) 35 n DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Từ thuật ngữ viết tắt BA : - Benzyl Adenine BAP : - Benzyl Amino Purine Ca : Calcium Cs : Cộng CT : Công thức CV : Coeficient of Variation DNA : Deoxyribonucleic Acid Đ/c : Đối chứng EU : European Union 10 Fe : Ferrum 11 GA3 : Gibberellic Acid 12 Ha : Hecta 13 IAA : Indole-3-Acetic Acid 14 IBA : β – Indol Butyric Acid 15 LSD : Least Singnificant Diference Test 16 MS : Murashige & Skoog (1962) 17 NAA : α -Napthalene Acetic Acid 18 TDZ : Thidiazuron 19 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 20 W/V : Weight/volume 21 WHO : World Health Organization n MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu tam thất gừng 2.1.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái tam thất gừng .5 2.2 Giá trị tam thất gừng 2.2.1 Giá trị kinh tế 2.2.2 Giá trị dược liệu 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ dược liệu giới Việt Nam .7 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ dược liệu giới 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ dược liệu Việt Nam 2.4 Các phương pháp nhân giống tam thất gừng .9 2.5 Cơ sở khoa học nhân giống trồng nuôi cấy mơ tế bào 10 2.5.1 Tính tồn tế bào thực vật 10 2.5.2 Sự phân hóa phản phân hóa tế bào .11 2.6 Các giai đoạn ni cấy mô tế bào thực vật .11 2.6.1 Giai đoạn chuẩn bị 11 2.6.2 Tái sinh mẫu nuôi cấy .12 2.6.3 giai đoạn nhân nhanh chồi .12 2.6.4 Tạo hoàn chỉnh 12 2.6.5 Giai đoạn đưa đất 13 2.7 Tình hình nghiên cứu nuôi cấy in vitro số thuộc họ gừng giới Việt Nam 13 2.7.1 Tình hình nghiên cứu ni cấy in vitro số thuộc họ gừng giới 13 2.7.2 Tình hình nghiên cứu ni cấy in vitro số thuộc họ gừng Việt Nam .15 Phần 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Vật liệu nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 n 3.3 Hóa chất thiết bị 16 3.4 Nội dung nghiên cứu 16 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến khả vô trùng mẫu 16 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp cắt mẫu đến khả tái sinh chồi 16 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BA đến khả cảm ứng chồi 16 3.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số chất kích thích sinh trưởng (BA, kinetin, NAA TDZ) đến khả nhân nhanh chồi .16 3.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng GA3 đến khả kéo dài chồi sau tái sinh từ củ 17 3.4.6 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến khả sinh trưởng phát triển in vitro 17 3.5 Phương pháp nghiên cứu 17 3.5.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến khả vô trùng mẫu 17 3.5.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp cắt mẫu đến khả tái sinh chồi .19 3.5.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng BA đến khả cảm ứng chồi .19 3.5.4 Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng số chất kích thích sinh trưởng (BA, kinetin, NAA TDZ) đến khả nhân nhanh chồi 20 3.5.5 Nội dung 5: Nghiên cứu ảnh hưởng GA3 đến khả kéo dài chồi sau tái sinh từ củ .22 3.5.6 Nội dung 6: Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến khả sinh trưởng phát triển in vitro 23 3.6 Xử lý số liệu .23 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 0,1%đến khả vô trùng mẫu .24 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp cắt mẫu đến khả tái sinh chồi 25 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BA đến khả cảm ứng chồi 26 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số chất kích thích sinh trưởng (BA, kinetin, NAA TDZ) đến khả nhân nhanh chồi .28 4.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BA kết hợp với NAA đến khả nhân nhanh chồi 28 n 4.4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BA kết hợp NAA kinetin đến khả nhân nhanh chồi 30 4.4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BA kết hợp NAA TDZ đến khả nhân nhanh chồi 31 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng GA3 đến khả kéo dài chồi .33 4.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến khả sinh trưởng phát triển .34 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tam thất gừng (tên khoa học Stahlianthus thorelii Gagnep) hay Khương tam thất, phân bố số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, phía Nam Trung Quốc Ấn Độ có độ cao từ 1200 - 1500m Ở Việt Nam, tam thất trồng số tỉnh với lượng nhỏ như: Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng… [8],[14] Trong đó, tam thất gừng loài thuộc họ gừng (Zingiberaceae) mang đặc điểm chung họ gừng đồng thời, tam thất gừng cịn có đặc điểm riêng biệt: Cây có nhiều củ nhỏ trứng chim xếp thành chuỗi, có rễ dạng sợi, mọc rời từ - cái, phiến thn dài, chóp nhọn, màu lục, pha nâu hay nâu tím [8],[24] Tam thất gừng loại thảo dược có giá trị cao chứa thành phần chủ yếu tinh dầu, chúng có mặt nhiều loại dược liệu như: Gừng gió, nghệ, nghệ đen,… [32],[40],[41] Ngồi cịn chứa số acid amin thiết yếu (leucin, isoleucin, valin, histidin,…) chất vơ Fe, Ca [25] Tam thất gừng có vị cay, đắng, tính ấm nên dân gian người ta sử dụng để chữa đòn ngã sưng đau, phong nhức xương khớp, thổ huyết, chảy máu cam, kinh nguyệt không ổn định, trùng độc cắn rắn cắn,…[5],[25] Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng nhu cầu sản xuất thuốc từ dược liệu ngày lớn dẫn đến tình trạng khai thác mức nguồn dược liệu tự nhiên Việc nuôi trồng tam thất chủ yếu tự phát chưa có kế hoạch tổng thể quy hoạch vùng sản xuất [10] Trong đó, phương pháp ni trồng tam thất gừng chủ yếu giâm hom chồi củ gieo từ hạt Số lượng giống tạo từ phương pháp hạn chế, khả nhân lên thấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh [10] Nuôi cấy in vitro xem phương pháp hiệu cao nhân giống cải thiện lồi thực vật, bao gồm tam thất gừng Vì vậy, cơng tác nghiên cứu đặc điểm hình thái, tách chiết hợp chất có ích nhân giống để góp phần xóa đói giảm nghèo vùng cao, trì đa dạng sinh học phát triển dược liệu tập trung nghiên cứu nghiên cứu Đỗ Tất Lợi, 2004 [14], Đặng Ngọc Hùng, 2013 [10], Trần Thị Tý cs n 36 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đề tài, đưa số kết luận sau: - Đã xác định ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 0,1% tốt đến khả vô trùng mẫu củ tam thất gừng 10 phút với tỷ lệ mẫu vô trùng đạt 71,11% - Đã xác định phương pháp cắt mẫu củ tam thất gừngthành 1/2 cho khả tái sinh chồi tốt với 1,22 lần Chồi thu mập, màu xanh đậm - Đã xác định ảnh hưởng nồng độ BA đến khả cảm ứng chồi tốt BA 5mg/l Chồi thu mập, màu xanh đậm - Đã xác định môi trường tốt cho nhân nhanh chồi tam thất gừng: MS + đường30g/l + agar 5,4g/l + BA 5mg/l + TDZ 0,5mg/l + NAA 0,5mg/l Kết hệ số nhân đạt 5,11 lần - Đã xác định nồng độGA3 1,0mg/l phù hợp cho việc kéo dài chồi tam thất gừng Chiều dài chồi trung bình thu 10,29cm - Đã xác định giá thể thích hợp cho q trình sinh trưởng phát triển tam thất gừng: Đất + trấu (2:1) Kết số sống 100%, chiều cao từ 13 - 15cm có từ - lá/cây 5.2 Kiến nghị - Sử dụng kết tạo tam thất gừng in vitro tiếp tục nghiên cứu giá thể thích hợp cho sinh trưởng phát triển in vitro n 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược - Giáo trình Sau đại học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987), Phân loại thực vật, thực vật bậc cao, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Trịnh Đình Đạt (2007), Cơng nghệ Sinh học-T4, Nxb Giáo dục Trương Thị Đẹp (2010), Thực vật dược, Nxb Giáo dục Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Chí Hiểu (2012), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học biện pháp kỹ thuật trồng Bò khai (Erythropalum Scandens Blume) tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn”,Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ĐH Nông Lâm- ĐH Thái Nguyên 10 Đặng Ngọc Hùng, Vũ Thị Phương, Bùi Thị Thủy (2013), “Nghiên cứu nhân giống tam thất bắc (panaxpseudoginseng) phương pháp giâm hom chồi củtại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang”, tạp chí Khoa học Công nghệ, 108(08): 135 - 139 11 Trần Thị Lệ, Trương Thị Bích Phượng, Trần Thị Triêu Hà (2008), Giáo trình Cơng nghệ Sinh học thực vật, Nxb nơng nghiệp 12 Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Văn Kết (2011), “Nghiên cứu khả tạo rễ bất đinh sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) nuôi cấy in vitro”, tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27: 30 - 36 13 Vũ Ngọc Lộ (1977), Những tinh dầu quý, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học 15 Đặng Ngọc Phúc, Nguyễn Thanh Tùng, Dương Thị Thùy Châu, Trương Thị Bích Phượng (2011), “Nhân giống in vitro Sa nhân tím (Amomum Longiligulare T.L.Wu)”, tạp chí Cơng nghệ Sinh học (4A): 689-698 n 38 16 Nguyễn Thanh Phương (2011), “Nghiên cứu gây trồng sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) miền núi Tỉnh Quảng Ngãi”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ 17 Hoàng Thị Sản (2011), Phân loại học thực vật, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Tập(2006), “Danh lục đỏ thuốc Việt nam”, tạp chí Dược liệu tập 11, số 3: 97-106 19 Nguyễn Văn Tập (2011), “Nghiên cứu kỹ thuật trồng Sa nhân tím (Amomum Longiligulare T.L.Wu) đất sau nương rẫy thuộc vùng đệm vường Quốc gia Tam Đảo, số xã Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên”, Viện Dược liệu 20 Nguyễn Quang Thạch (2009), Cơ sở Công nghệ sinh học-tập 3, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô Tế bào Thực vật - Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông nghiệp 22 Võ Châu Tuấn (2014), “Nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào nghệ đen (Curcuma Zedoaria Roscoe) khảo sát khả tích lũy số hợp chất có hoạt tính sinh học chúng”, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học - Đại học Huế 23 Trần Thị Tý Nguyễn Văn Hồng (2013), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sa nhân tím (Amomum Longiligulare) phương pháp ni cấy mơ tế bào thực vật”,tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên năm 2013 24 Mai Xuân Viên (2011), “Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết dung mơi clorofom, methanol ete dầu hóa lỏng thân rễ gừng gió Đà Nẵng”, Báo cáo luận văn thạc sỹ khoa học 25 Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26.Bùi Trang Việt (2002), Sinh lý Thực vật đại cương, Nxb Đại học quốc gia HCM 27 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2009), Công nghệ Sinh họcT2, Nxb Giáo dục 28 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tân (1998),Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục II Tài liệu tiếng anh 29 AravinthanM., Rakkimuthu R and Jacob J (2011), “In vitro micropropagation of Alpinia zerumbet Variegate, animportant medicinal plant, through rhizome bud explants”, Research in Biotechnology, 2(1): 07 - 10 n 39 30 Behera K K., Pani D and Shahoo S (2010), “Effect of plant growth regulator on in vitro multiplucation of turmeric(Curcumar longa L.cv.Ranga)”, International Journal of Biological Technology,1(1): 16 - 23 31 FAOSTAT (2002), Trade in Medicinal Plants, http://ftp.fao.org/docrep/fao/008/af285e/af285e00.pdf 32 Faridad Q.Z , Abdelmageed A.H.A.,Julia A.A and Nor haiah R (2011), “Efficient in vitro regeneration of Zingiber zerumbet Smith (a valuable medicinal plant) plantlets from rhizome bud explants”, African Journal of Biotechnology, 10(46): 9303-9308 33 Greetha S.P., Manjula C., John C.Z., Minoo D., Nirmal Babu K and Ravindran P.N.(1997), “Micorpropagation of Kaempferia spp (K galanga L And K rotunda L.)”, Journal of Spicies and Aromatic Crops, 6(2): 129 - 135 34 Hamirah M.N., Sani H.B., Boyce P.C and Sim S.L (2010), “Micropropagation of red ginger (Zinggiber montanum Koenig), a medicinal plant”, Aspac J Mol Biol Biothechnol, 18(1): 127 - 130 35 Jala A and Patchpoonporn W (2012), “Effect of BA, NAA and 2,4-D on micropropagation of Jiaogulan (Gynostemma pentaphyllummakino)”, International Transaction Journal of Enginneering, Management, Applied Sciences & Technologies, 3(4): 363 - 370 36 Joy P.P., Thomas J., Mathew S and Skaria B P (1998), “Medicinal plant”, Kerala Agriculture University 37 Nayak S., Kuanar A., Mohanty S and Parida R.(2010), “Rapid multiplication and in vitro production of leaf biomass in Kaempferia galangathrough tissue culture”, Electronic Journal of Biotechnology ISSN: 0717 - 3458 38 NayakS., Parida R and Mohanty S (2011), “Evaluation of genetic fidelity of in vitro propagated greater Galangal (Alpinia galanga L.) using DNA based markers”, International Journal of Plant, Animal and Environmental Sciences, 1(3): 124 - 133 39 Duong Tan Nhut, Nguyen Phuc Huy, Vu Quoc Luan, Nguyen Van Binh, Nguyen Ba Nam, Le Nu Minh Thuy, Dang Thi Ngoc Ha, Hoang Xuan Chien, Trinh Thi Huong, Hoang Van Cuong, Le Kim Cuong and Vu Thi Hien (2011), “Shoot regeneration and micropropagation of Panax vietnamensis Ha et Grushv from n 40 ex vitro leaf-derived callus”,African Journal of Biotechnology, 10(84):1949919504 40 Rahman M.M., Amin M.N., Jahan H.S and Ahmed R (2004), “In vitro regeneration of plantlets of Curcuma longa Linn a valuable spice plant in Bangladesh”, Asian Journal of Plant Sciences, 3(3): 306 - 309 41 Sen A., Goyal A.K., Ganguly K and Mishra T (2010), “In vitro multiplication of Curcuma Longa Linn.- an important medicinal zingiber”, Journal of Plant Science, 4: 21-24 42 Seran T.H and Sathyagowri S (2011), “In vitro plant regeneration of ginger (Zingiber officinale Rosc.) with emphasis on initial culture establishment”, Int J Med Arom Plant, 1(3): 195 - 202 43 Shahinozzaman M., Faruq M O., Azad M A K and Amin M N (2013), “Studies on in vitro propagation of an important medicinal plant- Curcuma zedoaria Roscoeusing rhizome explants”, Persian Gulf Crop Protection Available online, 2( 4): 1-6 44 Sharma G.J., Sinha S.K and Chirangini P (2005), “In vitro propagation and microrhizome induction in Kaempferia galanga Linn andKaempferiarotunda Linn.”, Indian Journal of Biotechnology,4: 404 - 408 45 Shukla S.K., Shukla S., Koche V and Mishra S.K.(2007), “In vitro propagation of tikhur (Curcuma angustifolia Roxb.): Astarch yielding plant)”, Indian Journal of Biotechnology, 6: 274-276 46 Vaisht K and Kumar V (2002), “Trade production of herbal medicinal and natural health products”, United Nations Industrial Development Organization andthe International Centre for Science and High Technology n 41 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Vật liệu Mẫu cấy Mẫu nảy chồi Ra Kéo dài Nhân nhanh chồi Cây trồng giá thể n 42 PHỤ LỤC MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY (MS) Component Stock solution (g/l) Amount to take preparation (ml) Final concentratic (mg/l) I NH4NO3 KNO3 82,5 95 20 1.650,0 1.900,0 II MgSO4.7H2O MnSO4.4H2O ZnSO4.7H2O CuSO4.5H2O 37 2,23 1,058 0,0025 10 370,0 22,3 10,6 0,025 III CaCl2.2H2O KI CoCl2.6H2O 44 0,083 0,0025 10 440,0 0,83 0,025 IV KH2PO4 H3BO3 Na2MoO4.2H2O 17 0,62 0,025 10 170,0 6,2 0,25 V FeSO4.7H2O Na2EDTA.2H2O 2,784 3,724 10 27,85 37,25 0,5 2,0 0,1 0,5 0,5 2,0 0,1 0,5 Bottle mg/100ml vitamin Sucrose Agar pH Nicotinic acid Glycine Thiamine HCl Pyrydoxine HCl 100 100 100 100 30.000,0 5.400,0 5,6 – 5,8 n 43 PHỤ LỤC XỬ LÝ KẾT QUẢ Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 đến khả vô trùng mẫu - số mẫu sống không nhiễm BALANCED ANOVA FOR VARIATE K.NHIEM FILE TN4 29/ 5/14 11:56 :PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 den kha nang vo trung mau VARIATE V003 K.NHIEM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1914.27 478.568 95.84 0.000 * RESIDUAL 10 49.9365 4.99365 * TOTAL (CORRECTED) 14 1964.21 140.301 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN4 29/ 5/14 11:56 :PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 den kha nang vo trung mau MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 K.NHIEM 42.2200 48.8900 53.3300 71.1100 68.8900 SE(N= 3) 1.29017 5%LSD 10DF 4.06539 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN4 29/ 5/14 11:56 :PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 den kha nang vo trung mau F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE K.NHIEM GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 56.888 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 11.845 2.2346 3.9 0.0000 n | | | | 44 - Số mẫu sống bị nhiễm BALANCED ANOVA FOR VARIATE B.NHIEM FILE TN1 29/ 5/14 12:21 :PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 den kha nang vo trung mau VARIATE V003 B.NHIEM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2501.37 625.341 131.06 0.000 * RESIDUAL 10 47.7153 4.77153 * TOTAL (CORRECTED) 14 2549.08 182.077 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1 29/ 5/14 12:21 :PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 den kha nang vo trung mau MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 B.NHIEM 57.7800 51.1100 46.6700 28.8900 24.4400 SE(N= 3) 1.26115 5%LSD 10DF 3.97394 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1 29/ 5/14 12:21 :PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 den kha nang vo trung mau F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE B.NHIEM GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 41.778 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 13.494 2.1844 5.2 0.0000 n | | | | 45 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp cắt mẫu đến khả tái sinh chồi BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSTS FILE TN8 5/ 6/14 13:22 :PAGE anh huog cua phuong phap cat mau den kha nang tai sinh choi VARIATE V003 HSTS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 300200 150100 32.16 0.001 * RESIDUAL 280000E-01 466666E-02 * TOTAL (CORRECTED) 328200 410250E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN8 5/ 6/14 13:22 :PAGE anh huog cua phuong phap cat mau den kha nang tai sinh choi MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 HSTS 1.51000 1.22000 1.07000 SE(N= 3) 0.394405E-01 5%LSD 6DF 0.136431 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN8 5/ 6/14 13:22 :PAGE anh huog cua phuong phap cat mau den kha nang tai sinh choi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HSTS GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 1.2667 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.20255 0.68313E-01 5.4 0.0009 n | | | | 46 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BA đến khả cảm ứng chồi BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSTS FILE TN1 29/ 5/14 14:55 :PAGE anh huong cua BA den kha nang cam ung choi VARIATE V003 HSTS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 377160 942900E-01 23.69 0.000 * RESIDUAL 10 398000E-01 398000E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 416960 297829E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1 29/ 5/14 14:55 :PAGE anh huong cua BA den kha nang cam ung choi MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 HSTS 1.04000 1.11000 1.20000 1.36000 1.47000 SE(N= 3) 0.364234E-01 5%LSD 10DF 0.114772 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1 29/ 5/14 14:55 :PAGE anh huong cua BA den kha nang cam ung choi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HSTS GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 1.2360 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.17258 0.63087E-01 5.1 0.0001 n | | | | 47 Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BA kết hợp NAA đến khả nhân nhanh chồi (sau 45 ngày nuôi cấy) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE TN6 1/ 6/14 19:10 :PAGE anh huong cua BA ket hop NAA den kha nang nhan nhanh choi VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 5.07720 1.26930 24.75 0.000 * RESIDUAL 10 512800 512800E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 5.59000 399286 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN6 1/ 6/14 19:10 :PAGE anh huong cua BA ket hop NAA den kha nang nhan nhanh choi MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 HSN 3.73000 4.31000 3.13000 2.87000 2.76000 SE(N= 3) 0.130742 5%LSD 10DF 0.411971 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN6 1/ 6/14 19:10 :PAGE anh huong cua BA ket hop NAA den kha nang nhan nhanh choi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HSN GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 3.3600 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.63189 0.22645 6.7 0.0001 n | | | | 48 Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng BA kết hợp NAA kinetin đến khả nhân nhanh chồi BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE TN7 1/ 6/14 22: :PAGE anh huong cua BA ket hop NAA va kinetin den kha nang nhan nhanh choi VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 8.40300 2.10075 63.24 0.000 * RESIDUAL 10 332200 332200E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 8.73520 623943 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN7 1/ 6/14 22: :PAGE anh huong cua BA ket hop NAA va kinetin den kha nang nhan nhanh choi MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 HSN 4.71000 3.98000 3.00000 3.09000 2.67000 SE(N= 3) 0.105230 5%LSD 10DF 0.331583 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN7 1/ 6/14 22: :PAGE anh huong cua BA ket hop NAA va kinetin den kha nang nhan nhanh choi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HSN GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 3.4900 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.78990 0.18226 5.2 0.0000 n | | | | 49 Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng BA kết hợp NAA TDZ đến khả nhân nhanh chồi BALANCED ANOVA FOR VARIATE KEO.DAI FILE TN1 29/ 5/14 11: :PAGE anh huong cua BA ket hop TDZ va NAA den kha nang nhan nhanh choi VARIATE V003 KEO.DAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 6.24996 1.56249 24.69 0.000 * RESIDUAL 10 632800 632800E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 6.88276 491626 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1 29/ 5/14 11: :PAGE anh huong cua BA ket hop TDZ va NAA den kha nang nhan nhanh choi MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 KEO.DAI 3.36000 4.36000 5.11000 3.73000 3.51000 SE(N= 3) 0.145235 5%LSD 10DF 0.457642 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1 29/ 5/14 11: :PAGE anh huong cua BA ket hop TDZ va NAA den kha nang nhan nhanh choi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KEO.DAI GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 4.0140 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.70116 0.25156 6.3 0.0001 n | | | | 50 Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng GA3 đến khả kéo dài chồi sau tái sinh từ củ BALANCED ANOVA FOR VARIATE KEO.DAI FILE TN2 29/ 5/14 11:28 :PAGE anh huong cua GA3 den kha nang keo dai choi VARIATE V003 KEO.DAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 34.7360 8.68401 64.83 0.000 * RESIDUAL 10 1.33960 133960 * TOTAL (CORRECTED) 14 36.0756 2.57683 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2 29/ 5/14 11:28 :PAGE anh huong cua GA3 den kha nang keo dai choi MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 KEO.DAI 6.14000 7.49000 10.2900 7.38000 6.11000 SE(N= 3) 0.211314 5%LSD 10DF 0.665857 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2 29/ 5/14 11:28 :PAGE anh huong cua GA3 den kha nang keo dai choi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KEO.DAI GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 7.4820 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.6053 0.36601 4.9 0.0000 n | | | | ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu nhân giống tam thất gừng (Stahlianthus thorelii Gagnep) nuôi cấy in vitro? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Bước đầu khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến khả tái sinh tam thất. .. sau tái sinh từ củ 3.4.6 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến khả sinh trưởng phát triển in vitro 3.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu nhân giống in vitro tam thất gừng dựa kết nghiên cứu Sharma... thấy in vitro cho tỷ lệ sống cao 2.7 Tình hình nghiên cứu ni cấy in vitro số thuộc họ gừng giới Việt Nam 2.7.1 Tình hình nghiên cứu nuôi cấy in vitro số thuộc họ gừng giới Thông thường tam thất gừng

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan