(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây sa mộc dầu (cunninghamia konishii hayata)tại khu bảo tồn tây côn lĩnh tỉnh hà giang

52 6 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây sa mộc dầu (cunninghamia konishii hayata)tại khu bảo tồn tây côn lĩnh  tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chang Van Cuong tr−êng ®¹i häc n«ng l©m CHÁNG VĂN CƯỜNG Tên đề tài “NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY SA MỘC DẦU (CUNNINGHAMIA KONISHII HAYATA)TẠI KHU BẢO TỒN TÂY CÔN LĨNH TỈNH HÀ GI[.]

trờng đại học nông lâm CHNG VN CNG Tờn tài: “NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY SA MỘC DẦU (CUNNINGHAMIA KONISHII HAYATA)TẠI KHU BẢO TỒN TÂY CƠN LĨNH -TỈNH HÀ GIANG” kho¸ ln tốt nghiệp đại học H o to Chuyờn ngnh Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài ngun rừng : Lâm nghiệp : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Ngọc Sơn Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 n trờng đại học nông lâm CHNG VN CNG Tờn đề tài: “NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY SA MỘC DẦU (CUNNINGHAMIA KONISHII HAYATA)TẠI KHU BẢO TỒN TÂY CƠN LĨNH -TỈNH HÀ GIANG” kho¸ luận tốt nghiệp đại học H o to Chuyờn ngnh Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2010 - 2014 Thái Ngun, 2014 n CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu, xin cam đoan số liệu thu thập nghiêm túc, kết đề tài trung thực chưa có cơng bố XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN Cháng Văn Cường XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN n LỜI NĨI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp có vai trị quan trọng sinh viên sau trình học tập trường.Đây thời gian để sinh viên làm quen, cọ xát với thực tế mà sau trường làm,đồng thời qua thực tập giúp cho sinh viên hệ thống lại kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu,từ nâng cao lực thân nhằm phục vụ tốt cho công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu phân bố đặc điểm lâm học loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata)tại khu bảo tồn Tây Cơn Lĩnh -tỉnh Hà Giang” Để hồn thành đề tài này, tơi nhận đượcsự giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp,đặc biệt thầy giáo hướng dẫn T S Hồ Ngọc Sơn.Cùng giúp đỡ nhiệt tình Hạt Kiểm Lâm huyện Hồng Su Phì Hạt Kiểm lâm Rừng Đặc Dụng Tây Côn Lĩnh - tỉnh Hà Giang bạn bè đồng nghiệp.Nhân dịp này,tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến tất người tận tình giúp đỡ Mặc dù cố gắng để hồn thành khóa luận,nhưng thời gian kiến thức cá nhân cịn nhiều hạn chế.Vì vậy,khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót.Tơi kính mong hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy,cơ giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên thực Cháng Văn Cường n MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.3.1.1 Vị trí địa lý 10 2.3.1.2 Địa hình 11 2.3.2 Khí hậu, thủy văn 11 2.3.2.1 Khí hậu 11 2.3.2.2 Thủy văn 12 2.3.3 Giao thông 12 2.3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 2.3.5 Tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh 13 2.3.5.1 Hệ thực vật 13 2.3.5.2 Hệ động vật 13 Phần 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 n 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian thực 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Xác định phân bố SMD khu bảo tồn Tây Côn Lĩnh (theo địa lý, độ cao) 15 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm lâm học SMD 15 3.3.3 Nghiên cứu giá trị sử dụng Sa mộc dầu 15 3.3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển SMD 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.4.2 Công tác chuẩn bị 16 3.4.3 Công tác ngoại nghiệp 17 Phần 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm phân bố loài Sa mộc dầu 20 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc mật độ 20 4.1.2 Cấu trúc tổ thành 21 4.1.3 Cấu trúc tầng thứ 31 4.1.4 Mức độ thường gặp mức độ thân thuộc 31 4.2 Đặc điểm lâm học loài Sa mộc dầu 32 4.2.1 Đặc điểm hình thái 32 4.2.2 Đặc điểm vật hậu 33 4.2.3 Đặc điểm sinh thái hồn cảnh rừng nơi có Sa mộc dầu phân bố tự nhiên 33 4.2.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên lồi Sa mộc dầu khu bảo tồn Tây Cơn Lĩnh 34 n 4.3 Giá trị sử dụng loài Sa mộc dầu 35 4.4 Một số giải pháp bảo tồn phát triển loài Sa mộc dầu 35 4.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 35 4.4.2 Nhóm giải pháp sách pháp luật 35 4.4.3 Giải pháp kinh tế - xã hội 36 Phần 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Tồn 38 5.3 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I Tài liệu tiếng Việt 40 II Tài liệu tiếng Anh 41 n DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT SMD : Sa mộc dầu OTC : Ô tiêu chuẩn D1.3 : Đường kính ngang ngực Hvn : Chiều cao vút n DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1: Khu vực phân bố Sa mộc dầu khu bảo tồnTây Côn Lĩnh 20 Bảng 4.2: Thống kê diện tích phân bố lồi Sa mộc dầu khu vực 21 Bảng 4.3: Hệ số tổ thành tầng cao OTC tuyến xã Túng Sán(Độ cao 900-1000m) 21 Bảng 4.4: Hệ số tổ thành tầng cao nơi có Sa mộc dầu phân bố OTC tuyến xã Túng Sán (Độ cao 1000-1100m) 22 Bảng 4.5: Hệ số tổ thành tầng cao nơi có Sa mộc dầu phân bố OTC tuyến xã Túng Sán(Độ cao 1100-1200m) 23 Bảng 4.6: Hệ số tổ thành tầng caotại OTC tuyến xã Tả Sử Chóong (Độ cao 900-1000m) 24 Bảng 4.7: Hệ số tổ thành tầng cao nơi có Sa mộc dầu phân bố OTC thuộc tuyến xã Tả Sử Chóong (Độ cao 1000-1100) 25 Bảng 4.8: Hệ số tổ thành tầng cao OTC tuyến xã Tả Sử Chóong (Độ cao 1100-1200m) 26 Bảng 4.9: Hệ số tổ thành tầng cao nơi có Sa mộc dầu phân bố OTC thuộc tuyến xã Bản Nhùng (Độ cao 900-1000m) 27 Bảng 4.10: Hệ số tổ thành tầng cao OTC tuyến xã Bản Nhùng (Độ cao 1000-1100m) 28 Bảng 4.11: Hệ số tổ thành tầng cao OTC tuyến xã Bản Nhùng (Độ cao 1100-1200m) 29 Bảng 4.12: Tổng hợp kết điều tra Sa mộc dầu theo tuyến khu vực nghiên cứu 30 n Phần1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng có vai trị quan trọng khơng cung cấp hàng hóa, lâm sản đặc sản quý cho người mà cịn có tác dụng bảo vệ đất đai, chống xói mịn, trì nguồn nước, điều hịa dịng chảy, chống lũ lụt Rừng cịn có tác dụng điều hịa khí hậu, nhiệt độ chống nhiễm mơi trường, dự trữ tính đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường sinh thái nhiều lợi ích văn hóa xã hội khác Tài nguyên rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng gây nên hiểm họa đời sống môi trường chúng ta, nguyên nhân chặt phá khai thác rừng khơng hợp lý làm cho diện tích rừng bị giảm nhanh chóng, chất lượng bị suy thoái tạo nên vùng đất trống đồi trọc ngày rộng lớn gây ô nhiễm nguồn nước, suy thối mơi trường sinh thái Bảo vệ phát triển rừng có vai trị quan trọng việc chống biến đổi khí hậu hạn chế thiên tai tự nhiên.Bên cạnh vấn đề trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc Chúng ta cần ý đến việc bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen quý Sa mộc dầu nguồn gen quý phân hạng cấp VU A1adC1 Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 xếp nhóm danh lục thực vật rừng động vật rừng nguy cấp quý Nghị định số 32/2006/ND/CP Chính phủ Lồi khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có giá trị kinh tế cao Gỗ Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) loại bền, mối mọt, có hoa vân, màu sắc đẹp ưa dùng để làm đồ thủ công mỹ nghệ, làm vật dụng gia đình, làm nhà nên đối tượng bị khai thác mạnh đứng trước nguy tuyệt chủng ngồi tự nhiên khơng có biện pháp n ... ? ?Nghiên cứu phân bố đặc điểm lâm học loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) khu bảo tồn Tây Côn Lĩnh - tỉnh Hà Giang? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu phân bố đặc điểm lâm học loài Sa mộc. .. dầu khu bảo tồn Tây Côn Lĩnh làm sở khoa học đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Sa mộc dầu 1.3 Mục đích nghiên cứu - Xác định phân bố, nghiên cứu đặc điểm lâm học SMD khu bảo tồn Tây Côn. ..trờng đại học nông lâm CHNG VN CNG Tờn tài: “NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY SA MỘC DẦU (CUNNINGHAMIA KONISHII HAYATA)TẠI KHU BẢO TỒN TÂY CƠN LĨNH -TỈNH HÀ GIANG? ?? kho¸

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan