1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ c02 của rừng vầu đắng (indossa angustata mc culure) tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MINH HÀ NGHIÊN CỨU SINH KHỐI VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG (Indossa angustata MC CLURE) TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MINH HÀ NGHIÊN CỨU SINH KHỐI VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG (Indossa angustata MC CLURE) TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ ĐẠI HẢI THÁI NGUYÊN - 2014 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Minh Hà n ii LỜI CẢM ƠN Thực chương trình cao học, tơi phân công thực Đề tài “Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ C02 rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên" Trong q trình thực Đề tài, tơi quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm Nhà trường, quý thầy, cô, quan đơn vị, bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Võ Đại Hải, Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn khoa học luận văn, tận tình giúp đỡ mặt để hoàn thành luận văn tốt Xin trân trọng cảm ơn q thầy Phịng quản lý đào tạo sau đại học, Khoa lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn giúp đỡ em trình thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo tập thể cán Ban quản lý rừng ATK Định Hóa cung cấp số liệu, tài liệu phối hợp trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn chủ rừng tạo điều kiện cho điều tra, lấy mẫu nghiên cứu diện tích rừng Mặc dù thân tơi có nhiều cố gắng nỗ lực nghiên cứu, song hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong tham gia đóng góp ý kiến thầy, cô bạn đọc để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN n iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.1.3 Nhận xét, đánh giá chung 19 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 21 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.2.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 25 1.2.3 Nhận xét đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu 27 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 30 n iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Điều tra đánh giá trạng tình hình quản lý, bảo vệ số quy luật kết cấu lâm phần rừng Vầu đắng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 41 3.1.1 Hiện trạng diện tích 41 3.1.2 Hiện trạng mật độ 42 3.1.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng 43 3.1.4 Một số quy luật kết cấu lâm phần rừng Vầu đắng lồi huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 43 3.2 Nghiên cứu sinh khối rừng Vầu đắng lồi huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun 47 3.2.1 Sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng loài 47 3.2.2 Đặc điểm sinh khối khô lâm phần Vầu đắng loài 53 3.3 Lượng carbon tích lũy lượng CO2 hấp thụ rừng Vầu đắng lồi Định Hóa, tỉnh Thái Ngun 59 3.3.1 Lượng carbon tích lũy lâm phần Vầu đắng loài 59 3.3.2 Lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng lồi 65 3.4 Xây dựng mơ hình xác định nhanh sinh khối lượng CO2 hấp thụ cho rừng Vầu đắng lồi huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 71 3.4.1 Nghiên cứu mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ rừng Vầu đắng lồi huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 71 3.4.2 Đề xuất số ứng dụng việc xây dựng mơ hình xác định nhanh sinh khối lượng CO2 hấp thụ cho rừng Vầu đắng lồi huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 n v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT C : Carbon CDM : Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) D1.3 : Đường kính ngang ngực D 1.3 : Đường kính ngang ngực bình quân H dc : Chiều cao cành H : Chiều cao vút H : Chiều cao vứt bình quân IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change N : Mật độ OTC : Ô tiêu chuẩn SKK : Sinh khối khô SKT : Sinh khối tươi n vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu kinh tế khu vực 26 Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích rừng vầu huyện Định Hóa 41 Bảng 3.2 Hiện trạng mật độ rừng Vầu Định Hóa 42 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp phân bố N/D 44 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp phân bố N/H 45 Bảng 3.5 Bảng quy luật phân bố tương quan H/D 46 Bảng 3.6 Sinh khối tươi Vầu đắng theo cấp mật độ 47 Bảng 3.7 Sinh khối tươi bụi, thảm tươi vật rơi rụng 49 Bảng 3.8 Cấu trúc sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng loài 52 Bảng 3.9 Đặc điểm sinh khối khô Vầu đắng theo cấp mật độ 54 Bảng 3.10 Đặc điểm sinh khối khô bụi, thảm tươi vật rơi rụng 56 Bảng 3.11 Cấu trúc sinh khối khô lâm phần Vầu đắng loài 58 Bảng 3.12 Lượng carbon tích lũy rừng Vầu đắng theo cấp mật độ 60 Bảng 3.13 Lượng carbon tích lũy bụi, thảm tươi vật rơi rụng 62 Bảng 3.14 Cấu trúc lượng carbon tích lũy lâm phần Vầu đắng loài 64 Bảng 3.15 Lượng CO2 hấp thụ Vầu đắng loài theo cấp mật độ 66 Bảng 3.16 Lượng CO2 hấp thụ bụi, thảm tươi vật rơi rụng 68 Bảng 3.17 Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng loài 70 Bảng 3.18 Mối quan hệ sinh khối cá thể Vầu đắng với nhân tố điều tra lâm phần 72 Bảng 3.19 Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ cá thể Vầu đắng với nhân tố điều tra lâm phần 72 Bảng 3.20 Mối quan hệ sinh khối lâm phần Vầu đắng với nhân tố điều tra lâm phần 73 Bảng 3.21 Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng với nhân tố điều tra lâm phần 74 n vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ phân bố bình qn số Vầu đắng theo cấp đường kính 45 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố bình quân số Vầu đắng theo cấp chiều cao 46 Hình 3.3 Biểu đồ lượng sinh khối tươi Vầu đắng theo cấp mật độ 48 Hình 3.4 Biểu đồ lượng sinh khối tươi bụi, thảm tươi 50 Hình 3.5 Biểu đồ lượng sinh khối tươi vật rơi rụng 51 Hình 3.6 Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi toàn lâm phần Vầu đắng lồi 53 Hình 3.7 Biểu đồ lượng sinh khối khô Vầu đắng cấp mật độ 55 Hình 3.8 Biểu đồ lượng sinh khối khơ bụi, thảm tươi 56 Hình 3.9 Biểu đồ lượng sinh khối khô vật rơi rụng .57 Hình 3.10 Biểu đồ cấu trúc sinh khối khơ lâm phần Vầu đắng lồi 59 Hình 3.11 Biểu đồ lượng carbon tích lũy Vầu đắng cấp mật độ 61 Hình 3.12 Biểu đồ trữ lượng carbon tích lũy bụi, thảm tươi 63 Hình 3.13 Biểu đồ trữ lượng carbon tích lũy vật rơi rụng .64 Hình 3.14 Trữ lượng carbon tích lũy lâm phần Vầu đắng lồi 65 Hình 3.15 Lượng CO2 hấp thụ Vầu đắng loài ba cấp mật độ .67 Hình 3.16 Lượng CO2 hấp thụ bụi thảm tươi 69 Hình 3.17 Lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng 70 Hình 3.18 Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng loài .71 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bố trí OTC, thứ cấp dạng 31 n MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu, tượng nóng lên trái đất vấn đề nghiêm trọng mối quan tâm chung toàn xã hội Nồng độ khí cacbonic (CO2) gia tăng bầu khí coi nguyên nhân gây tượng nóng lên trái đất Theo ước tính nhà khoa học, toàn sinh khối rừng mưa nhiệt đới bị đốt vòng 50 năm tới lượng CO2 thải với lượng CO2 không hấp thụ từ rừng mưa làm tăng lượng CO2 khí gấp đơi nhiệt độ trái đất tăng lên - 50 C, làm cho băng cực tan dẫn đến mực nước biển dâng lên - m làm ngập vùng thấp ven biển phía Nam Bangladesh, đồng sông Mêkông Việt Nam phần lớn diện tích bang Florida Louisiana Mỹ, nhiều hịn đảo Thái Bình Dương biến đồ giới (Bảo Huy, 2005) [6] Nhằm ngăn chặn thảm họa biến đổi khí hậu tồn cầu gây ra, Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) ký Rio de Janeiro - Brazil năm 1992 với tham gia gần 160 quốc gia toàn giới Nghị định thư Kyoto đời nhằm đạt thỏa thuận giảm phát thải khí nhà kính nước, CDM (Clean Development Mechanism) chế linh hoạt Nghị định thư Kyoto, cho phép nước phát triển đạt tiêu giảm phát thải khí nhà kính bắt buộc thơng qua đầu tư thương mại dự án trồng rừng nước phát triển, nhằm hấp thụ khí CO từ khí làm giảm lượng phát thải khí nhà kính Do vậy, xem hướng quan trọng nước phát triển, có Việt Nam việc tiến tới xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế từ giá trị thu từ dịch vụ môi trường rừng n 69 Lượng CO2 (tấn/ha) Lượng CO2 (tấn/ha) 3.28 3.30 3.25 3.21 3.20 3.15 3.15 3.10 3.05 I II III Cấp mật độ Hình 3.16 Lượng CO2 hấp thụ bụi thảm tươi * Lượng CO2 hấp thụ trung bình vật rơi rụng cấp mật độ đạt 11,16 tấn/ha, lượng carbon tích lũy trung bình phận lá/hoa/quả 5,86 tấn/ha cao so với phận thân/cành 5,29 tấn/ha + Cấp mật độ I: Lượng CO2 hấp thụ trung bình đạt 10,68 tấn/ha, phận thân/cành 5,18 tấn/ha, phận lá/hoa/quả lượng carbon tích luỹ 5,5 tấn/ha + Cấp mật độ II: Lượng CO2 hấp thụ trung bình 10,93 tấn/ha, phận thân/cành 5,07 tấn/ha, phận lá/hoa/quả lượng 5,85 tấn/ha + Cấp mật độ III: Lượng CO2 hấp thụ trung bình 11,86 tấn/ha phận thân/cành 5,63 tấn/ha, phận lá/hoa/quả 6,23 tấn/ha Lượng CO2 hấp thụ trung bình cấp mật độ thể hình 3.17: n 70 Lượng CO2 (tấn/ha) Lượng CO2 (tấn/ha) 11.86 12.00 11.50 11.00 10.93 10.68 10.50 10.00 I II III Cấp mật độ Hình 3.17 Lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng 3.3.2.3 Tổng lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần Vầu đắng loài Kết tổng hợp lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần Vầu đắng loài tổng hợp bảng 3.17: Bảng 3.17 Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng loài Lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng Cấp mật Vầu đắng độ T/ha Tỷ lệ % Cây bụi thảm tươi T/ha Tỷ lệ % Vật rơi rụng Tổng (tấn) T/ha Tỷ lệ % I 77,4 84,72 3,28 3,59 10,68 11,69 91,37 II 121,7 89,59 3,21 2,37 10,93 8,05 135,79 III 147,8 90,78 3,15 1,94 11,86 7,28 162,85 TB 115,63 88,36 3,22 2,63 11,16 9,01 130,00 n 71 Từ số liệu tổng hợp bảng cho thấy cấu trúc lượng CO2 thấp bụi thảm tươi với lượng CO2 trung bình 3,22 tấn/ha chiếm 2,63%; tiếp đến lượng CO2 vật rơi rụng với 11,16 tấn/ha chiếm 9,01 %; lượng CO2 tập trung chủ yếu Vầu đắng với lượng CO2 hấp thụ trung bình 115,63 tấn/ha chiếm tới 88,36 % Trong cấp mật độ lượng CO2 hấp thụ cao cấp mật độ III với trung bình 162,85 tấn/ha; cấp mật độ I 91,37 tấn/ha cấp mật độ II 135,79 tấn/ha Lượng CO2 hấp thụ trung bình tồn lâm phần 130,0 tấn/ha Cấu trúc lượng CO2 lâm phần Vầu đắng loài thể chi tiết qua biểu đồ sau: Trữ lượng CO2 ( tấn/ha, tỷ lệ %) 120 100 80 60 40 20 Vầu đắng CBTT VRR CO2 (tấn/ha) 115.63 3.22 11.16 Tỷ lệ % 88.36 2.63 9.01 Hình 3.18 Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng loài 3.4 Xây dựng mơ hình xác định nhanh sinh khối lượng CO2 hấp thụ cho rừng Vầu đắng loài huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Nghiên cứu mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ rừng Vầu đắng lồi huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.4.1.1 Mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ cá thể Vầu đắng loài với nhân tố điều tra Việc xây dựng phương tình quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ cá thể dễ đo đếm lâm phần như: D1.3, Hvn, mật độ có ý n 72 nghĩa quan trọng việc đề xuất ứng dụng Từ phương trình nhanh chóng xác định sinh khối, lượng CO2 hấp thụ cá thể thông qua vài thao tác đo đếm đơn giản mà đạt độ tin cậy cần thiết Kết thử nghiệm dạng hàm khác phần mềm thống kê SPSS 13.0 cho thấy, mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ cá thể với nhân tố điều tra lâm phần mô tốt hàm Linear có dạng phương trình tắc Y= a + b.D1.3 + c.Hvn + d.N (Y sinh khối, lượng CO2 cá thể) Do vậy, đề tài tiến hành sử dụng hàm Linear để mô mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ cá thể Vầu đắng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên với nhân tố điều tra lâm phần Kết chi tiết thể bảng 3.18 3.19 Bảng 3.18 Mối quan hệ sinh khối cá thể Vầu đắng với nhân tố điều tra lâm phần Hàm Phương trình R S Sig.F PT Linear SKKc=-27,662+1.379.D1.3+2,359Hvn 0,969 0,163 0,00 3.1 Bảng 3.19 Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ cá thể Vầu đắng với nhân tố điều tra lâm phần Hàm Phương trình R S Linear CO2c=-51,421+1,965.D1.3+4,718.Hvn 0,931 0,460 Sig.F PT 0,00 3.2 Qua bảng 3.18 3.19 cho thấy mối quan hệ mật thiết sinh khối khô, lượng CO2 hấp thụ cá thể Vầu đắng nhân tố điều tra lâm phần, tùy thuộc vào nhân tố mà hệ số tương quan lớn hay nhỏ Cụ thể là: n 73 Với sinh khối khô cá thể thử nghiệm với hàm Linear nhân tố điều tra lâm phần như: D1.3; Hvn; N, kết phương trình 3.1 tin cậy với hệ số tương quan cao R=0,969, xác xuất F nhỏ 0,05 Điều có nghĩa sinh khối khơ có quan hệ mật thiết nhân tố điều tra lâm phần Với CO2 cá thể với hàm phương trình 3.2 có tính khả thi hệ số tương quan cao, tham số Std.Error of the Estimate thấp xá xuất F nhỏ 0,05 3.4.1.2 Mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng loài với nhân tố điều tra Việc xác định sinh khối lượng CO2 hấp thụ rừng nói chung rừng Vầu đắng nói riêng thơng thường tốn cơng sức điều tra, đo đếm nhằm giảm chi phí công tác điều tra đề tài tiến hành thử nghiệm số mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng với nhân tố điều tra lâm phần Qua thử nghiệm mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng loài với nhân tố điều tra phân tích dạng hàm tốn học phần mềm SPSS 13.0 cho thấy hàm Linear hàm mô tốt Bảng 3.20 Mối quan hệ sinh khối lâm phần Vầu đắng với nhân tố điều tra lâm phần Hàm Phương trình Linear SKKlp= -59191,6+1316,222.D1.3 +3661,109.Hvn+14,766.N R S Sig.F PT 0,999 394,60 0,00 3.3 Kết bảng 3.20 cho thấy với hàm Linear phương trình 3.3 đạt tính khả thi cao vì: hệ số tương quan cao R=0,999; xác suất F nhỏ 0,05 Như sinh khối khối khô lâm phần phụ thuộc n 74 chặt chẽ vào đường kính bình quân, chiều cao bình quân mật độ lâm phần Bảng 3.21 Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng với nhân tố điều tra lâm phần Hàm Phương trình R S Sig.F PT 0,998 974,16 0,00 3.4 CO2lp= -116976+735,346.D1.3 Linear +702,837.Hvn+27,803.N Qua bảng 3.21 cho thấy mối quan hệ chặt chẽ lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng với nhân tố điều tra lâm phần hàm tốn học thống kê Linear hợp lý, có độ tin cậy có sở khoa học 3.4.2 Đề xuất số ứng dụng việc xây dựng mơ hình xác định nhanh sinh khối lượng CO2 hấp thụ cho rừng Vầu đắng loài huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Dựa kết nghiên cứu đạt được, đề tài bước đầu đề xuất số ứng dụng việc xây dựng mơ hình xác định nhanh sinh khối lượng CO2 hấp thụ cho cá thể lâm phần Vầu đắng loài 3.4.2.1 Đề xuất ứng dụng xác định nhanh sinh khối lượng CO2 hấp thụ cá thể Vầu đắng Đối với cá thể ứng dụng đề xuất sau: - Xác định sinh khối tươi cá thể theo tiêu D1.3 - Xác định sinh khối khô cá thể theo tiêu D1.3 - Xác định lượng CO2 hấp thụ cá thể theo sinh khối tươi - Xác định lượng CO2 hấp thụ cá thể theo sinh khối khô n 75 3.4.2.2 Đề xuất ứng dụng xác định nhanh sinh khối lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng Để xác định sinh khối lượng CO2 hấp thụ lâm phần, trước hết phải tiến hành lập OTC, đo đếm tiêu sinh trưởng đường kính chiều cao, sau xác định giá trị trung bình mật độ lâm phần, thay giá trị vào phương trình sau ta xác định sinh khối lượng CO2 hấp thụ lâm phần SKKlp= -59191,6+1316,222.D1.3 + 3661,109.Hvn+14,766.N CO2lp= -116976+735,346.D1.3 + 702,837.Hvn+27,803.N n 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thấy rằng, quy luật phân bố N/D Vầu đắng biến động đường kính khoảng 5,0 - 11 cm tập trung nhiều cấp kính - cm Phân bố N/H cho thấy chiều cao Vầu đắng biến động từ 10 17,5 m, tập trung nhiều cấp chiều cao từ 11,5 - 16 m Về quy luật tương quan phương trình tương quan Vầu đắng tương quan từ chặt đến chặt Hệ số tương quan từ 0,90 - 0,93 điều cho thấy mối quan hệ chiều cao đường kính mối quan hệ chặt chẽ Sinh khối Vầu đắng theo cấp mật độ có dao động lớn theo cấp mật độ nghiên cứu, cấp mật độ tăng lên cao lượng sinh khối tăng lên Lượng sinh khối tươi cấp mật độ, cấp mật độ I 81,8 tấn/ha; cấp mật độ II 126,3 tấn/ha; cấp mật độ III 152,8 tấn/ha Tổng lượng sinh khối tươi toàn lâm phần dao động từ 100,5-173,2 tấn/ha, trung bình 139,7 tấn/ha Trong sinh khối tươi trung bình Vầu đắng 120,33 tấn/ha chiếm 85,51%; bụi thảm tươi 4,03 tấn/ha chiếm 3,05% vật rơi rụng 15,34 tấn/ha chiếm 11,44% Về lượng sinh khối khô cấp mật độ 41,7 tấn/ha; 65,1 tấn/ha 78,4 tấn/ha Cấu trúc sinh khối khô lâm phần Vầu đắng bao gồm sinh khối khô Vầu đắng đạt 61,75 tấn/ha chiếm 87,09%, sinh khối khô bụi thảm tươi 1,74 tấn/ha chiếm 2,62% sinh khối khô vật rơi rụng 6,96 tấn/ha chiếm 10,29% Tổng lượng sinh khối khơ trung bình tồn lâm phần 70,45 tấn/ha Lượng carbon tích lũy lượng CO2 hấp thụ Vầu đắng tuân theo quy luật tăng dần theo cấp mật độ Lượng carbon tích lũy theo cấp mật độ là, cấp mật độ thấp (cấp I) có lượng carbon tích lũy 21,1 tấn/ha; cấp mật độ trung bình (cấp II) 33,1 tấn/ha cấp mật độ cao (cấp III) đạt 40,3 tấn/ha Tổng lượng carbon tích lũy trung bình tồn lâm phần 35,37 tấn/ha, n 77 carbon tích lũy Vầu đắng 31,51 tấn/ha (88,54%), bụi thảm tươi 0,88 tấn/ha (2,64%) vật rơi rụng 2,99 tấn/ha (8,83%) Trữ lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần Vầu đắng dao động từ 91,37 - 162,85 tấn/ha trung bình 130 tấn/ha Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng bao gồm lượng CO2 hấp thụ Vầu đắng chiếm tới 88,36% (115,63 tấn/ha); tiếp đến vật rơi rụng chiếm 9,01% (11,16 tấn/ha) thấp la lượng CO2 hấp thụ bụi thảm tươi chiếm 2,63% (3,22 tấn/ha) Lượng CO2 hấp thụ Vầu đắng cấp mật độ sau, cấp mật độ I 77,4 tấn/ha; cấp mật độ II 121,7 tấn/ha; cấp mật độ III đạt 147,8 tấn/ha Từ kết tính đề tài đề xuất số ứng dụng việc xây dựng mơ hình xác định nhanh sinh khối lượng CO2 hấp thụ Vầu đắng thông qua nhân tố dễ xác định D1.3, Hvn, mật độ Xác định sinh khối tươi cá thể theo tiêu D1.3, xác định sinh khối khô cá thể theo tiêu D1.3, xác định lượng CO2 hấp thụ cá thể theo sinh khối tươi, xác định lượng CO2 hấp thụ cá thể theo sinh khối khô Kiến nghị - Việc xác định sinh khối khả hấp thụ CO2 phận thân ngầm đề tài tương đối, để xác định xác vấn đề khó khăn mật độ Vầu đắng cao thân ngầm mọc đan xen cần có đề tài nghiên cứu sâu lĩnh vực - Xác định xác tuổi Vầu đắng ngồi thực địa tương đối hình thái bên giống nên muốn đánh giá xác cần xây dựng tiêu chí phân loại cụ thể n 78 - Để xác định xác lượng CO2 hấp thụ Vầu đắng lồi tồn lâm phần cần có thời gian nghiên cứu cần tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhiều địa điểm Vì đối tượng nghiên cứu có vùng phân bố rộng, mật độ lại cao, chịu tác động lớn từ hoạt động người, đặc điểm lâm phần… - Đề công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung quản lý, bảo vệ rừng Vầu địa bàn huyện Định Hóa nói riêng, đề nghị tỉnh Thái Nguyên triển khai chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ- CP ngày 234/9/2010 Chính phủ n 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo lực hấp thụ CO rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông, luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 460 trang Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích luỹ số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth) số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam Võ Đại Hải cộng (2009), “Nghiên cứu khả hấp thụ carbon giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Bảo Huy (2005: Bài giảng Lâm học nhiệt đới cho lớp Cao học Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Viết Khoa (2010), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 cải tạo đất rừng trồng Keo lai số tỉnh miền núi phía Bắc, luận án Tiến sĩ Môi trường đất nước, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội n 80 Nguyễn Ngọc Lung (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 12/2004 10 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, suất rừng trồng Thông ba vùng Đà lạt, Lâm Đồng Luận án Phó tiến sĩ Khoa học nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 8/2006, tr 81 - 84 12 Ngơ Đình Quế (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Ngơ Đình Quế cộng (2006) Khả hấp thụ CO2 số dạng rừng chủ yếu Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn 14 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu 16 Nguyễn Văn Tấn (2006), Bước đầu nghiên cứu trữ lượng carbon rừng trồng Bạch đàn Urophylla Yên Bình - Yên Bái làm sở cho việc đánh giá giảm phát thải khí CO chế phát triển Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm Nghiệp n 81 17 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận văn tiến sĩ Lâm Nghiệp 19 Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ Khoa học sinh học, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Viện sinh thái tài ngun thực vật 20 Nguyễn Hồng Trí (1986), “Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) Cà mau- Minh Hải”, Luận án PTS, Đại học sư phạm Hà nội 21 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường n 82 II Tài liệu tiếng nước 23 Brown, S (1997), "Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer." FAO forestry paper 134 24 Camille Bann and Bruce Aylward (1994), The economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A review of Methodology and Applications UK 157p 25 Cannell, M.G.R (1982) World forest Biomass and Primary Production Data Academic Press Inc (London), 391 pp 26 FAO (2004), A review of carbon sequestration projects Rome, 2004 Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus Leiden: Brill & Backhuys 27 Fang Yunting, Mo Jiangming, Huang Zhongliang and Ouyang Xuejun (2003), Carbon accumulation and distribution in Pinus massoniana and Schima superba mixed forest ecosystem in Dinghushan Biosphere Reserve Jounal of Tropical Subtropical Botany Vol 11(1), Pp 47-52 28 Jianhua Zhu (2007), Study of Carbon Accounting Methodology in Plantation Forests in China Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests International Rice Research Institute, Los Baños 21-31 January 2008 29 Kang Bing, Liu Shirong, Zhang Guangjun, Chang Jianguo, Wen Yuanguang, Ma Jiangming and Hao Wenfang (2006), Carbon accumulation and distribution in Pinus massoniana and Cunninghamia lanceolata mixed forest ecosystem in Daqingshan, Guangxi of China ACTA Ecologia Sinica Vol 26 No Pp 1320-1329 30 Leuvina Micosa-Tandug (2007), Biomass and carbon sequestration of Gmelina arbrorea Roxb Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests International Rice Research Institute, Los Baños 21-31 January 2008 n 83 31 Liebig J.V (1840) Organnic chemistry and its Applications to Agricuture and physiology, London Taylor and Walton 387pp 32 Lieth, H (1964) Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produktivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden Max steiner Verlag, 72-80pp 33 Rodel D Lasco (2002) Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea n ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MINH HÀ NGHIÊN CỨU SINH KHỐI VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG (Indossa angustata MC CLURE) TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên... CO2 hấp thụ rừng Vầu đắng loài Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Xây dựng mơ hình dự báo sinh khối lượng CO hấp thụ cho rừng Vầu đắng loài huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Phương pháp nghiên cứu. .. việc nghiên cứu sinh khối hấp thụ CO2 rừng, xây dựng nhiều phương pháp tiên tiến nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ CO2 - Đối với Việt Nam, vấn đề nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ CO2 rừng nghiên cứu

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w