1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biến đổi bệnh lý của bệnh cúm gia cầm type h5n1 tại tỉnh bắc giang

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TRÚC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM TYPE A/H5N1 TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Tính PGS.TS Tơ Long Thành THÁI NGUYÊN - 2013 n i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trực tiếp nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Quang Tính, PGS.TS Tơ Long Thành giúp đỡ chân tình cơ, chú, anh, chị phịng Bệnh lý Trung tâm chẩn đoán Thú y Trung ương, Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, rút từ tình hình thực tế tỉnh Bắc Giang năm qua chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Trúc n ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn em hoàn thành Nhân dịp này, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện để em học tập tiếp thu kiến thức suốt trình học tập Các cán thuộc phịng Bệnh lý - Trung tâm chẩn đốn Thú y Trung ương Ban lãnh đạo, cán Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang số bạn đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi Thú y Đặc biệt thầy giáo hướng dẫn trực tiếp: TS Nguyễn Quang Tính Khoa Chăn ni Thú y PGS TS Tô Long Thành - Giám đốc Trung tâm chẩn đoán Thú y Trung ương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Một lần em xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chương trình học tập Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Trúc n iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung bệnh cúm gia cầm 1.2 Lịch sử bệnh cúm gia cầm 2.1.1 Lịch sử bệnh cúm gia cầm giới 1.2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm Việt Nam 1.3 Đặc điểm sinh học virus cúm type A 1.3.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc 1.3.2 Đặc tính kháng nguyên virus cúm type A 11 1.3.3 Thành phần hóa học sức đề kháng virus 13 1.3.4 Quá trình nhân lên virus 14 1.3.5 Độc lực virus 15 1.3.6 Danh pháp 16 1.3.7 Nuôi cấy lưu giữ giống virus cúm gia cầm 16 1.4 Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm 17 1.4.1 Động vật cảm nhiễm 17 1.4.2 Động vật mang virus 17 1.4.3 Sự truyền lây 18 1.4.4 Tuổi mắc bệnh 19 1.4.5 Mùa bệnh 20 1.4.6 Tỉ lệ mắc, tỷ lệ chết 20 1.5 Triệu chứng bệnh tích bệnh cúm gia cầm 21 n iv 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh cúm gia cầm 21 1.5.2 Bệnh tích bệnh cúm gia cầm 23 1.6 Các phương pháp chẩn đoán bệnh cúm gia cầm 25 1.7 Phòng chống bệnh cúm gia cầm 26 1.7.1 Kiểm soát dịch bệnh 26 1.7.2 Vaccine phòng bệnh cúm gia cầm 27 1.8 Một số nghiên cứu bệnh cúm gia cầm 29 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Vật liệu dùng nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Điều tra số tiêu tình hình dịch cúm gia cầm từ năm 2004 đến năm 2013 31 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 32 2.4.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh 32 2.4.4 Phương pháp mổ khám 32 2.4.5 Phương pháp làm tiêu vi thể 34 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.6 Địa điểm nghiên cứu 36 2.7 Thời gian nghiên cứu 36 Từ tháng 08/2012 đến tháng 08/2013 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm Bắc Giang 37 3.1.1 Tình hình chăn ni gia cầm Bắc Giang từ năm 2001 đến 37 3.1.2 Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm tỉnh Bắc Giang từ năm 2004 đến năm 2013 39 n v 3.1.3 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 41 3.1.4 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm 43 3.1.5 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn nuôi 44 3.1.6 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo quy mô đàn 45 3.2 Một số triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh 47 3.3 Tổn thương đại thể gà mắc bệnh cúm A/H5N1 50 3.4 Tổn thương vi thể gà mắc bệnh cúm A/H5N1 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận .65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 71 n vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình chăn ni gia cầm Bắc Giang số năm gần 37 Bảng 3.2 Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm từ năm 2004 đến năm 2013 39 Bảng 3.3 Biến đổi tỷ lệ mắc bệnh cúm theo mùa 41 Bảng 3.4 Biến đổi tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm 43 Bảng 3.5 Biến đổi tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn nuôi 44 Bảng 3.6 Biến đổi tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo quy mô đàn 46 Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng gà mắc cúm A/H5N1 47 Bảng 3.8: Tổn thương đại thể gà mắc bệnh cúm A/H5N1 51 Bảng 3.9 Tổn thương vi thể gà mắc bệnh cúm A/H5N1 58 n vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình thái virus cúm 10 Hình 1.2 Cấu tạo virus cúm 10 Hình 1.3 Cấu trúc kháng nguyên virus cúm 13 n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bệnh cúm gia cầm biết đến từ sau vụ đại dịch xuất Hồng Kông năm 1997 gây cho đàn gia cầm nhiều nước giới Trong năm gần đây, dịch cúm gia cầm chủng độc lực cao (HPAI - Highly Pathogenic Avian Influenza) xuất giết chết hàng chục triệu gia cầm giới, đồng thời khiến hàng tỷ gia cầm khác phải tiêu hủy bắt buộc để tránh lây lan, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi kinh tế nước có dịch (Cục thú y, 2004) [5] Tại Việt Nam, dịch cúm gia cầm xuất bất ngờ vào cuối năm 2003, ngành chăn ni gia cầm nước ta chủ yếu theo phương thức nông hộ nhỏ lẻ nên trình kiểm sốt khống chế dịch bệnh khó khăn dịch bệnh mới, có khả lây lan nhanh Hiện nay, dịch cúm gia cầm mối quan tâm lo ngại tồn cầu, có 50 nước xuất dịch dịch bệnh có chiều hướng diễn biến phức tạp Bắc Giang tỉnh có số lượng gia cầm lớn nước Mặc dù vấn đề phòng bệnh quan tâm dịch bệnh hay xảy ra, đặc biệt bệnh cúm gia cầm Căn bệnh virus thuộc họ Orthomyxoviridae, type A với nhiều phân type khác gây nên Về chất virus cúm virus ARN với gen gồm phân đoạn mã hóa cho 10 loại protein khác (Into cs, 1998) [33] Chính truyền lây mầm bệnh động vật nuôi người làm cho bệnh cúm trở lên nguy hiểm Trước tình hình phức tạp dịch bệnh, Ban đạo phòng chống dịch cúm Quốc gia phải đưa giải pháp mạnh tiêu huỷ gia cầm, cấm lưu thông tiêu thụ gia cầm, sản phẩm gia cầm, giải pháp tình Biện pháp lâu dài phải sâu nghiên cứu đặc điểm bệnh, đặc biệt đặc điểm dịch tễ học để n góp phần đưa chiến lược phịng, trị bệnh hiệu tiến tới toán dịch cúm gia cầm Bắc Giang nói riêng Việt Nam nói chung Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ biến đổi bệnh lý bệnh cúm gia cầm type H5N1 tỉnh Bắc Giang” Từ kết nghiên cứu giúp sở chăn nuôi gia cầm tỉnh Bắc Giang chủ động xây dựng phương pháp phòng bệnh cúm gia cầm hợp lý khoa học, đồng thời dựa vào biến đổi bệnh lý giúp cho cơng tác chẩn đốn, chống lây lan bệnh đạt hiệu Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh cúm gia cầm tỉnh Bắc Giang từ năm 2004 đến - Xác định biến đổi bệnh lý đại thể gà bị bệnh cúm gia cầm H5N1 - Xác định biến đổi bệnh lý vi thể gà bị bệnh cúm gia cầm H5N1 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Các kết nghiên cứu dùng tham khảo, bổ sung thêm thông tin, chứng xác thực vào đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm, biến đổi bệnh lý gà bị bệnh, bổ sung thêm số liệu vào cơng tác phịng chống, chẩn đốn bệnh cúm gia cầm Bắc Giang Việt Nam n 57 3.4 Tổn thương vi thể gà mắc bệnh cúm A/H5N1 Từ mẫu xét nghiệm dương tính với virus cúm gia cầm H5N1, mẫu lấy làm tiêu để nghiên cứu mức độ tổn thương mức độ vi thể Chúng tiến hành lấy 10 gà mắc bệnh điển hình Ở mẫu nguyên con, tiến hành lấy nhiều quan để nghiên cứu: Não, tim, phổi, gan, lách, thận, ruột, dày tuyến Mỗi quan, tiến hành làm block, block chọn tiêu đẹp, rõ để quan sát Kết nghiên cứu dựa tiêu dương tính điển hình điển hình, tổng hợp bảng 3.9 n 58 Bảng 3.9 Tổn thương vi thể gà mắc bệnh cúm A/H5N1 Tổn thương vi thể TT Cơ quan nghiên cứu N Xung huyết Xuất huyết Hoại tử tế bào Thối hóa tế bào Thâm nhiễm tế bào viêm N (+) % N (+) % N (+) % N (+) % N (+) % n Phổi 20 18 90 16 80 10 20 18 90 Khí quản 20 20 100 16 80 30 45 17 80 Tim 20 14 70 17 85 45 17 85 14 70 Gan 20 20 100 19 95 17 85 18 90 20 100 Lách 20 20 100 20 100 20 25 20 100 Thận 20 20 100 20 100 40 45 20 100 Não 20 20 100 18 90 0 0 15 75 Dạ dày tuyến 20 18 90 16 80 40 40 20 100 Ruột 20 20 100 20 100 10 50 16 80 20 100 10 Tuyến tụy 20 20 100 20 100 16 80 20 100 20 100 (Chú thích: N: số block nghiên cứu, N(+): số block có tổn thương vi thể) 59 Từ kết bảng 3.9 cho thấy: Hầu hết quan thể gà có biến đổi vi thể Sự biến đổi tập trung chủ yếu quan có tính biệt hóa cao như: phổi, gan, thận, não Ở phổi: Quan sát block thấy có 90% có biểu xung huyết thâm nhiễm tế bào viêm, 80% xuất huyết, tỷ lệ hoại tử 10%và thối hóa tế bào 20% Hiện tượng xung huyết xuất huyết phổi quan sát rõ hình ảnh chụp được, tế bào hồng cầu tập trung lấp đầy mạch quản tràn ngập lòng phế nang thành mạch bị tổn thương Bên cạnh tràn ngập tế bào hồng cầu lòng phế nang quan sát thấy thâm nhiễm tế bào viêm hầu hết tiêu quan sát, vách phế nang dày lên Qua cho thấy tổn thương trầm trọng phổi gà mắc bệnh cúm làm phổi giảm chức vốn có Khí quản: Xung huyết chiếm tỷ lệ 100% số block nghiên cứu, xuất huyết chiếm tỷ lệ 80%, 30% hoại tử tế bào, 45% thoái hoái tế bào thâm nhiễm tế bào chiếm tỷ lệ cao (80%) Bên cạnh đó, cấp độ vi thể cịn quan sát phá hủy cấu trúc khí quản cách trầm trọng Tim: Biến đổi vi thể điển hình tim bệnh cúm tim bị hoại tử, sợi tách biệt nhau, xen vào dịch phù chứa đầy kẽ sợi tế bào hồng cầu bị chèn ép, xâm lấn sợi làm cấu trúc tim bị phá hủy Có lẽ ngun nhân làm cho tim gà mắc bệnh cúm bị nhão Gan: Là quan có chức phức tạp nên gan quan dễ bị tổn thương, diễn biến trình bệnh lý gan phụ thuộc vào thời gian virus xâm nhập vào thể Sự tổn thương gan xung huyết (100%) xuất huyết (95%) tập trung vào tổn thương tế bào gan như: Thâm nhiễm tế bào viêm (100%), thối hóa (90%), hoại tử (85%) Tế bào gan bị thối hóa khơng bào, ngun sinh chất có nhiều khoảng trống, hậu trình rối loạn trao đổi protein Hiện tượng thối n 60 hóa làm xuất khoảng trống nguyên sinh chất Chúng nhận thấy dạng thối hóa phổ biến tổn thương vi thể gà mắc bệnh cúm, tỷ lệ lên tới (90%) số block nghiên cứu Trong tiêu nghiên cứu, nhận thấy 100% có thâm nhiễm tế bào viêm, chủ yếu tế bào lympho Lách: Cấu trúc nang lympho bị phá hủy, ranh giới vùng tủy trắng tủy đỏ không rõ Tế bào viêm thâm nhiễm tất block nghiên cứu Quan sát tiêu vi thể lách, chúng tơi cịn nhận thấy nang sinh trưởng lách giãn rộng, hồng cầu tập trung nhiều vùng tủy đỏ vùng tủy trắng lách Một số tiêu quan sát thấy tế bào nội mạc huyết quản bị thối hóa làm cho động mạch mỏng nhiều so với bình thường Não: 100% tiêu não quan sát thấy tượng xung huyết, hồng cầu tập trung nhiều lấp đầy mạch quản não Cấu trúc mạch quản bị phá hủy, thành mạch quản tăng sinh Bên cạnh cịn quan sát thấy 90% block có tượng xuất huyết Ngoài ra, tế bào thâm nhiễm não chiếm tỷ lệ 75% Chính tổn thương gây chèn ép não làm cho gà bệnh có triệu chứng thần kinh, rối loạn vận động Thận: Hiện tượng xung huyết, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm quan sát thấy tất block nghiên cứu Một số ống thận bị phá hủy cấu trúc nằm xen kẽ với ống thận nguyên vẹn, tế bào ống thận bị hoại tử thoái hóa chiếm 40% Giữa ống thận có xen kẽ tế bào viêm tế bào hồng cầu xuất huyết gây ra, làm chèn ép ống thận Ruột: Ở block nghiên cứu thấy có 100% tiêu tổn thương xung huyết, xuất huyết thâm nhiễm tế bào viêm Thối hóa tế bào chiếm 80% hoại tử tế bào chiếm 50% Cấu trúc lông nhung ruột bị phá hủy Dạ dày tuyến: Các biến đổi tương tự ruột mức độ nhẹ Hiện tượng xung huyết chiếm tỷ lệ 90%, xuất huyết chiếm 80% mức trầm trọng tất block nghiên cứu Hoại tử thối hóa tế bào chiếm n 61 40%, tất tiêu thấy tượng thâm nhiễm tế bào viêm, có tổn thương tách rời nang tuyến Bên cạnh tế bào viêm thâm nhiễm cịn có tế bào xơ ranh giới nang tuyến với Tuyến tụy: Biến đổi vi thể quan sát rõ gà mắc bệnh chưa có biến đổi đại thể nên dùng để chẩn đốn phân biệt trường hợp bệnh tích đại thể giống Tỷ lệ xung huyết, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm thấy tất block nghiên cứu Các tế bào hồng cầu xuất huyết thành đám, bật hình ảnh hoại tử tế bào tuyến tụy trầm trọng chiếm 80% Ở vi trường quan sát hình ảnh nhiều đám tế bào bắt màu hồng cách đồng hoại tử tế bào, nhân tế bào vỡ tan vào ngun sinh chất nên khơng có vết tích nhân Như vậy, tổn thương vi thể chủ yếu gà mắc bệnh cúm gia cầm H5N1 là: xung huyết, xuất huyết, thối hóa, hoại tử thâm nhiễm tế bào viêm hầu hết quan gà bệnh như: Phổi, gan, lách, thận, não, tim, ruột, tuyến tuỵ, tượng xung huyết, xuất huyết thâm nhiễm tế bào viêm chiếm tỷ lệ cao, thường chiếm 100% block nghiên cứu n 62 Một số hình ảnh vi thể quan gà mắc cúm A/ H5N1 Ảnh 3.17 Khí quản xung huyết, xuất huyết (HE, x200) Ảnh 3.18 Cấu trúc khí quản bị phá hủy (HE, x400) Ảnh 3.19 Ruột: Lông nhung bị phá hủy Ảnh 3.20 Phổi xung huyết, xuất cấu trúc, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào huyết, thâm nhiễm tế bào viêm viêm (HE, x400) (HE, x400) n 63 Ảnh 3.21 Não xung huyết (HE, x100) Ảnh 3.22 Não xuất huyết, tăng sinh tế bào thần kinh đệm, thâm nhiễm tế bào viêm (HE, x400) Ảnh 3.23 Gan xung huyết, xuất huyết, tế bào gan thoái hoá, hoại tử (HE, x400) Ảnh 3.24 Lách xuất huyết, tế bào lympho thối hóa, thâm nhiễm tế bào viêm (HE, x400) Ảnh 3.25 Thận xung huyết, xuất huyết, tế bào viêm tập trung kẽ ống thận (HE, x400) Ảnh 3.26 Cơ tim xuất huyết, tế bào tim hoại tử, thâm nhiễm tế bào viêm (HE, x400) n 64 Ảnh 3.27 Dạ dày tuyến xung huyết, nang tuyến tách rời (HE, x 100) Ảnh 3.29 Tuyến tụy xung huyết (HE, x100) n Ảnh 3.28 Tế bào tuyến hoại tử, tế bào viêm thâm nhập kẽ nang tuyến (HE, x 400) Ảnh 3.30 Tế bào tuyến tụy hoại tử, xuất huyết (HE, x400) 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Dịch cúm gia cầm Bắc Giang xảy mạnh vào năm 2004, rải rác qua năm 2005, 2007, năm 2008 - 2011 khơng có dịch Từ năm 2012 đến nay, dịch xảy hộ làm chết tiêu hủy 1500 gia cầm Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm cao vào mùa Đông mùa Xuân (chiếm tỷ lệ 63,6% tổng số gia cầm mắc bệnh), mùa Hè mùa Thu tỷ lệ gia cầm mắc bệnh (chiếm 33,4% tổng số gia cầm mắc bệnh) Tỷ lệ mắc cúm gia cầm thay đổi theo loại gia cầm, gà có tỷ lệ nhiễm cao 90,29 %, vịt 7,15% thấp loại gia cầm khác (ngan, ngỗng, bồ câu, chim cút) chiếm 2,56% Tỷ lệ mắc cúm gia cầm thay đổi theo phương thức chăn nuôi Gia cầm chăn nuôi theo phương thức chăn thả tự tỷ lệ mắc cúm gia cầm cao chiếm 83,12%, gia cầm chăn nuôi theo phương thức bán chăn thả tỷ lệ mắc bệnh cúm 10,38% ni nhốt hồn tồn tỷ lệ mắc cúm thấp (6.50%) Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm thay đổi theo quy mô đàn, quy mô đàn nhỏ tỷ lệ nhiễm bệnh cao Với quy mơ nhỏ 500 con, tỷ lệ nhiễm bệnh cao (chiếm 74,72%) thấp quy mô lớn 2000 (chiếm 6,96%) Gà mắc cúm gia cầm có triệu chứng phức tạp, gồm triệu chứng hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa hệ thần kinh Các triệu chứng dễ nhầm lẫn với triệu chứng bệnh Newcastle, CRD, Gumboro, tụ huyết trùng Triệu chứng đặc trưng có ý nghĩa chẩn đốn phân biệt bệnh cúm gia cầm biến đổi mào tích xuất huyết da chân vùng khơng lơng Tổn thương đại thể quan gà bị bệnh dễ nhầm lẫn với số bệnh truyền nhiễm khác Trong đó, tổn thương có giá trị chẩn đoán phân biệt phù keo nhày da đầu, xuất huyết mỡ phủ tạng, xuất huyết hoại tử tuyến tụy n 66 Tổn thương vi thể phổi, khí quản, gan, lách, thận, ruột, dày tuyến, tuyến tụy, tim bao gồm: xung huyết, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm, thối hóa hoại tử tế bào Trong đó, xung huyết, xuất huyết hoại tử tế bào có hầu hết mẫu bệnh nghiên cứu Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh cúm gia cầm virus H5N1 gây đối tượng khác: Vịt, ngan, chim bồ câu để so sánh thích nghi mức độ gây bệnh virus cúm gia cầm H5N1 loài khác n 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán kiểm soát dịch bệnh”, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr 69-75 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), “Kế hoạch dự phòng chống dịch cúm gia cầm chủng độc lực cao Việt Nam”, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Tiêu chuẩn ngành - Quy trình chẩn đốn bệnh cúm gia cầm, Nxb Nơng nghiệp Trần Hữu Cồn, Bùi Quang Anh (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phịng chống, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Cục Thú y (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phịng chống, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trương Văn Dung (2008), “Những kết nghiên cứu đạt bệnh cúm gia cầm Việt Nam”, Khoa học kỹ thuật Thú y, tr -8 Nguyễn Tiến Dũng (2004), Bệnh cúm gà, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr 5-9 Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Quí Phương, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Thúy Duyên (2005), “Giám sát bệnh cúm gia cầm Thái Bình”, Khoa học Kỹ thuật thú y, 12(2), tr - 12 Lê Thanh Hồ (2004), Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người, Viện khoa học công nghệ 10 Ilaria C, Stefano M (2004), “Sử dụng tiêm chủng vaccine giải pháp khống chế bệnh cúm gà”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 20 (2), tr 80 – 82 n 68 11 Đào Yến Khanh (2005), Kiểm nghiệm khảo nghiệm vắc xin cúm gia cầm ngoại nhập, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Đăng Văn Kỳ (2008), “Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm Việt Nam giải pháp phòng chống”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 15 (4), tr 87-91 13 Phạm Sỹ Lăng (2004), Diễn biến bệnh cúm gà giới, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr.33-38 14 Phạm Sỹ Lăng (2004), “Diễn biến bệnh cúm gia cầm Châu Á hoạt động phịng chống bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 11(3), tr 91 – 94 15 Phạm Sỹ Lăng (2005), “Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống”, Nxb Nông nghiệp, Hà nội, tr 294 – 256 16 Lê Văn Năm (2004), “Bệnh cúm gà”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(1), tr 81-86 17 Lê Văn Năm (2004), “Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn ni tỉnh phía Bắc”, Khoa học Kỹ thuật, 11(3), tr 86-90 18 Nguyễn Bá Thành (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Gumboro đàn gia cầm tỉnh Đồng Nai”, Khoa học Kỹ thuật thú y, 11(3), tr 86 – 90 19 Tô Long Thành (2004), “Thông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm gia cầm nước châu Á”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(4), tr 87-93 20 Tô Long Thành (2005), “Một số thông tin bệnh cúm gia cầm”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 12(1), tr 84-91 21 Tô Long Thành (2005), “Kinh nghiệm phòng chống dịch cúm gia cầm sử dụng vắc xin cúm gia cầm Trung Quốc”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 12(3), tr 84-91 n 69 22 Tô Long Thành (2007), “Các loại vaccine cúm gia cầm đánh giá hiệu tiêm phịng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 14(2), tr 84 – 90 23 Tô Long Thành, Nguyễn Tùng Mary J Pantin-Jackwood, Jenny Pfeiffer, David Suarez (2008), Độc tính virus cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1 Việt Nam gà vịt, Hội thảo quốc tế Nghiên cứu phục vụ hoạch định sách phịng chống cúm gia cầm, Cục Thú y, 2008 24 Đỗ Ngọc Thúy (2008), “Tin khoa học kỹ thuật cúm gia cầm”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (8), tr 92 – 94 25 Nguyễn Thu Thủy (2013), “Tình hình sản xuất cung ứng vaccine phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 20(1), tr 91- 95 26 Nguyễn Ngọc Tiến (2013), “Tình hình dịch cúm gia cầm giai đoạn 2009 - 2013 giải pháp phòng chống”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 20 (1), tr 82 – 90 Tài liệu Tiếng Anh 27 Alexander D J (1996), Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague), OIE Manual of standards for diagnostic test and vaccinne List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd ed, pp 155 – 160 28 Biswas S.K and D.P Nayak (1996), “Influenza virus polymerase basic protein interacts with ifluenza virus polymerase basic protein at multiple sites”, J Virol, 70, pp 6716 – 6722 29 Buckle White and B R Muphy (1998), “Nucleotide dequence anylasis of the nucleoprotein gene of an avian and a human influenza vius strain indentifies tow classes of nucleoproteins”, Virology 155, pp 245 – 355 30 Castrucci M R and Y Kawaoka (1993), “Biologic importance of neuramidase stlak length influenza A virus”, Virology, 155, pp 345 – 355 n 70 31 Holsinger L D, D Nichani, L H Pinto and R A Lamb (1994), “Influenza A virus M2 ion chanel protein: a structurefunction anylasis”, Viriol, 68, pp 1551 – 1563 32 Horimoto T and Kawaoka Y (1995), “Direct revese transcrip PCR to determine virulence potential of influenza A viruses in birds”, J Clin Microbiol, 33(3), pp 748 – 751 33 Ito T and Y Kawaoka (1998), “Avian influenza, In K G Nicholson, R G Webster, and A J Hay (ed.) Textbook of influenza Blackwell Sciences Ltd, Oxford”, United Kingdom, pp 126-136 34 Kawaoka Y (1991), “Difference in receptor specificity among influenza A viruses from diferencespecies of animals”, J Vet Med Sci, 53, pp 357 – 358 35 Luong G and Palese P (1992), “Genetic anylaysis of influenza virus”, Curr Opinion Gen Develop, 2, pp 77 – 81 36 Muphy.B R and R.G Webter (1996), Orthomyxoviruses, In B.N Fields D.M Knipe, P.M Howley et al (ed), pp 1397-1445 37 Robert G Webster et al (2006), “The immunogenicity and efficacy against H5N1 challenge of reverse genetics-derived H5N3 influenza vaccine in ducks and chickens, Elsevier Inc”, Virology 35, pp 303-311 38 Seo S and R G Webter (2001), “Cross-reactive cell-mediated immunity and protection of chickens from lethal H5N1 influenza virus infection in the HongKong poultry markets”, J Virology, 75, pp 2516-2525 39 Suarez D.L, Swayne D.E, (2007), Current development in AI vaccine including food safety aspects in vacxinated birds, AI vaccine conference: "Vaccinnation: a tool for the control of avian influenza", March, Verona, Italy, pp 20 – 22 40 Very M, M Orlich, S Adle, H.D Klenk, R Rott and W Garten (1992), “Hemagglutinen activation of phathogenic avian influenza viruses of serotye H7 requies the protease recognition motif R – X – K/R – R”, Virology, 188, pp 408 – 413 n 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI n ... điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tỉnh Bắc Giang từ năm 2004 đến - Xác định biến đổi bệnh lý đại thể gà mắc bệnh cúm gia cầm H5N1 - Xác định biến đổi bệnh lý vi thể gà mắc bệnh cúm gia cầm H5N1 2.3... bệnh đạt hiệu Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh cúm gia cầm tỉnh Bắc Giang từ năm 2004 đến - Xác định biến đổi bệnh lý đại thể gà bị bệnh cúm gia cầm H5N1 - Xác định biến. .. cúm gia cầm Bắc Giang nói riêng Việt Nam nói chung Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ biến đổi bệnh lý bệnh cúm gia cầm type H5N1

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w