(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định tích luỹ các bon trong các trang thái rừng trồng keo tại xã tân thái, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

58 3 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định tích luỹ các bon trong các trang thái rừng trồng keo tại xã tân thái, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM oOo LÀNH VĂN QUÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TÍCH LUỸ CÁC BON TRONG CÁC TRẠNG THÁI RỪNG KEO TRỒNG TẠI XÃ TÂN THÁI, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : QLTNR : Lâm nghiệp : 2010-2014 Thái nguyên, năm 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM oOo LÀNH VĂN QUÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TÍCH LUỸ CÁC BON TRONG CÁC TRẠNG THÁI RỪNG KEO TRỒNG TẠI XÃ TÂN THÁI, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : QLTNR : 42 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2010-2014 : TS Đỗ Hoàng Chung Thái nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp bước cuối đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường Đại học Để trở thành cử nhân hay kỹ sư đóng góp học cho phát triển đất nước Đồng thời hội để sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học chuyên nghiệp Được trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xác định tích luỹ bon trang thái rừng trồng Keo xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tơi có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hồn thành đề tài Kết thu không nỗ lực cá nhân tơi mà cịn có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Bán giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thầy giáo TS Đỗ Hoàng Chung hướng dẫn, hỗ trợ tơi hồn thành tốt đề tài phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Các cán bộ, nhân viên xã Tân Thái quan tâm, giúp đỡ thời gian thực tập Gia đình tạo điều kiện học tập tốt Các bạn giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài thời gian thực tập Trong q trình thực trình bày khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, tơi mong nhận góp ý, nhận xét phê bình q thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực tập Lành Văn Quân n DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ D1.3 : Đường kính ngang ngực H : Chiều cao vút N : Mật độ H dc : Chiều cao cành OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng D 1.3 : Đường kính ngang ngực bình qn H : Chiều cao vút bình quân n MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu sinh khối suất rừng 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 10 2.3 Phương pháp xác định sinh khối xác định CO2 sinh khối 14 2.3.1 Phương pháp xác định sinh khối 14 2.3.2 Phương pháp xác định bon sinh khối 15 2.4 Khái quát vấn đề nghiên cứu 16 2.5 Kết luận chung 16 2.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.6.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.6.1.1 Vị trí địa lý 17 2.6.1.2 Khí hậu thuỷ văn 18 2.6.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 2.6.2.1 Tình hình dân sinh kinh tế 18 2.6.2.2 Tình hình văn hóa xã hội 19 n 2.6.2.3 Tình hình sản xuất nơng - lâm nghiệp 20 2.6.2.4 Tình hình phát triển chăn nuôi 21 2.7 Nhận xét chung khó khăn thuận lợi 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp sử dụng nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp kế thừa 25 3.4.2 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 25 3.4.2.1 Số lượng vị trí ô mẫu 25 3.4.2.2 Hình dạng kích thước mẫu 25 3.4.2.3 Các bể chứa bon phần mặt đất cần đo đếm 26 3.4.2.4 Đo đếm ô tiêu chuẩn 27 3.4.2.5 Phương pháp nội nghiệp 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Một số đặc điểm rừng trông Keo xã Tân Thái huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 31 4.1.1 Thực trạng nguồn gốc rừng trồng Keo địa bàn nghiên cứu 31 4.1.2 Đặc điểm chung lâm phần rừng trồng Keo địa bàn nghiên cứu 32 4.2 Xác định sinh khối tươi rừng trồng Keo 33 4.2.1 Đặc điểm sinh khối tầng gỗ rừng trồng Keo 33 4.2.2 Đặc điểm sinh khối tươi bụi thảm tươi thảm mục 34 4.2.2.1 Đặc điểm sinh khối tươi bụi, thảm tươi 34 4.2.2.2 Đặc điểm sinh khối tươi thảm mục 35 n 4.2.3 Đặc điểm sinh khối khô rừng trồng Keo qua độ tuổi xã Tân Thái 36 4.2.3.1 Sinh khối khô rừng Keo 2-3 tuổi 36 4.2.3.2 Sinh khối khô rừng Keo 4-5 tuổi 37 4.2.3.3 Sinh khối khô rừng Keo 6-7 tuổi 38 4.3 Lượng bon tích lũy rừng trồng Keo xã Tân Thái 39 4.3.1 Khả tích luỹ bon thành phần mặt đất trạng thái rừng trồng Keo xã Tân Thái 39 4.3.1.1 Lượng bon tích lũy rừng trồng độ tuổi 2-3 39 4.3.1.2 Lượng bon tích lũy rừng trồng độ tuổi 4-5 40 4.3.1.3 Lượng bon tích lũy rừng trồng độ tuổi 6-7 41 4.4 Đề xuất số giải pháp 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I Tiếng Việt 46 II Tiếng Anh 48 n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Các thông tin OTC 33 Bảng 4.2 Sinh khối tươi tầng gỗ rừng Keo 34 Bảng 4.3 Đ ặc điểm sinh khối tươi bụi, thảm tươi lâm phần rừng trồng Keo 35 Bảng 4.4 Đặc điểm sinh khối tươi phần thảm mục 36 Bảng 4.5: Sinh khối khô rừng Keo 2-3 tuổi 37 Bảng 4.6: Sinh khối khô rừng Keo 4-5 tuổi 37 Bảng 4.7: Sinh khối khô rừng Keo 6-7 tuổi 38 Bảng 4.8: Tổng tích luỹ carbon rừng trồng độ tuổi 2-3 39 Bảng 4.9: Tổng tích luỹ carbon rừng trồng độ tuổi 4-5 40 Bảng 4.10: Tổng tích luỹ carbon rừng trồng độ tuổi 6-7 41 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.8 Tỷ lệ tích luỹ bon theo thành phần rừng keo trồng 2-3 tuổi 40 Hình 4.9 Tỷ lệ tích luỹ bon theo thành phần rừng keo trồng 4-5 tuổi 41 Hình 4.10 Tỷ lệ tích luỹ bon theo thành phần rừng keo trồng 6-7 tuổi 42 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa, rừng coi tài sản quý báu vào bậc mà thiên nhiên ban tặng cho người Trong thực tế, rừng đem lại nhiều lợi ích to lớn Rừng cung cấp cho ta sản vật q hiếm, lọc khơng khí, điều hịa khí hậu, bảo vệ sống,… Đứng trước thách thức biến đổi khí hậu, giá trị rừng đề cao Những năm gần đây, có nhiều nghiên cứu giới nước nhằm nỗ lực bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ phá rừng suy thoái rừng (REDD) nước phát triển sang kiến toàn cầu hội nghị nước thành viên thứ 13 (COP13) công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) nghị định Kyoto thông qua Ba-li (Indonesia) năm 2007 Hàng năm lượng khí thải từ phá rừng suy thoái rừng nước phát triển chiếm 20% so với tổng sản lượng phát thải hiệu ứng nhà kính tồn cầu, sang kiến REDD dược hình thành từ ý tưởng giản đơn ban đầu trả tiền cho nước phát triển để làm giảm phát khí thải CO2 từ nghành lâm nghiệp Một số vấn đề đặt cần phải lượng hoá cacbon sở, lưu trữ cánh rừng Các bể chứa cacbon hệ sinh thái rừng nhiệt đới sinh khối sống cối thực vật tán khối lượng vật liệu chết rơi rụng, mảnh vụn gỗ chất hữu đất Các bon lưu trữ sinh khối sống mặt đất thường bể chứa lớn ảnh hưởng trực tiếp lớn từ nạn phá rừng suy thối Như vậy, ước tính bon sinh khối mặt đất rừng là bước quan trọng việc xác định số lượng, dòng n 35 Bảng 4.3 Đ ặc điểm sinh khối tươi bụi, thảm tươi lâm phần rừng trồng Keo Cấp OTC Tổng khối Mẫu phụ Mẫu phụ Tổng sinh khối lượng tươi tươi khô DW(g) (DW) FW(kg) FW(g) 3,29 710 2,29 tuổi 2-3 4-5 6-7 Kg/1m2 tấn/ha 320 0,297 2,97 490 200 0,187 1,87 2,66 520 220 0,225 2,25 2,16 420 205 0,211 2,11 2,52 420 190 0,131 1,31 2,34 490 220 0,21 2,10 1,44 310 140 0,134 1,34 1,97 490 215 0,173 1,73 2,54 550 240 0,222 2,22 4.2.2.2 Đặc điểm sinh khối tươi thảm mục Phần thảm mục phần cành khô rụng rừng Keo Sinh khối phần thảm mục tương đối lớn biến động từ 3,62 – 6,81 tấn/ha, trung bình 4,43 tấn/ha tương ứng với OTC Sinh khối phần thảm mục rừng Keo trồng qua độ tuổi tổng hợp bảng 4.4 n 36 Bảng 4.4 Đặc điểm sinh khối tươi phần thảm mục Cấp OTC Tổng khối Mẫu phụ Mẫu phụ Tổng sinh khối lượng tươi tươi khô DW(g) (DW) FW(kg) FW(g) 2,13 400 4,31 tuổi 2-3 4-5 6-7 Kg/1m2 tấn/ha 340 0,362 3,62 800 600 0,647 6,47 4,2 810 470 0,487 4,87 2,45 410 340 0,406 4,06 4,37 1060 500 0,412 4,12 3,82 820 480 0,447 4,77 3,64 400 360 0,390 3,90 4,31 800 660 0,681 6,81 3,11 560 340 0,378 3,78 4.2.3 Đặc điểm sinh khối khô rừng trồng Keo qua độ tuổi xã Tân Thái 4.2.3.1 Sinh khối khô rừng Keo 2-3 tuổi Rừng Keo - tuổi nghiên cứu có mật độ khơng đều, cao khoảng - 10 m, đường kính rừng Keo nhau, trung bình khoảng 5.15 cm trồng vùng đồi cao, đất bị rửa trôi nên khả sinh trưởng phát triển Sinh khối khơ rừng tính tốn dựa sinh khối khô tầng gỗ (D1.3 >5cm), sinh khối tầng bụi, thảm tươi (bao gồm gỗ có D1.3

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan