(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng công nghệ gis trong đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo fao trên địa bàn xã hồng thái đông – thị xã đông triều

98 8 0
(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng công nghệ gis trong đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo fao trên địa bàn xã hồng thái đông – thị xã đông triều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ BÌNH NGUN Tên đề tài: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO FAQ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỒNG THÁI ĐÔNG - THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa Mơi trường Lớp : K43 - ĐCMT - N01 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Hiểu Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CẢM ƠN Được giới thiệu Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên, em thực tập xã Hồng Thái Đông – thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh Đến em hoàn thành q trình thực tập tốt nghiệp khố luận tốt nghiệp Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên nhân dân xã Hồng Thái Đông – thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập sở Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, đạo tận tình thầy giáo hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Hiểu giúp đỡ em trình thực đề tài hồn thành khố luận tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế, thân cịn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng thể tránh sai sót Em mong nhận đóng góp q báu thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Bình Nguyên n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cấu trúc liệu không gian đồ 27 Bảng 3.2: Cấu trúc liệu thuộc tính cho đồ 28 Bảng 4.1: Hiện trạng dự báo lao động xã hội 38 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 xã Hồng Thái Đông 43 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Hồng Thái Đông năm 2010 46 Bảng 4.4: Các loại hình sử dụng đất xã Hồng Thái Đơng năm 2010 47 Bảng 4.5: Biến động sử dụng đất so với năm 2005 50 Bảng 4.6: Giá trị sản xuất số trồng 52 Bảng 4.7: Chi phí sản xuất sản xuất lúa vụ 53 Bảng 4.8: Chi phí sản xuất sản xuất Ngô, Lạc, Khoai vụ 54 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế trồng 55 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 56 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế LUT ăn 57 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế LUT nuôi trồng thuỷ sản tính 58 Bảng 4.13 Bảng phân cấp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tính bình qn/1ha 59 Bảng 4.14 Hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất tính 60 Bảng 4.15 Hiệu xã hội LUT 62 Bảng 4.16: Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 64 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ xã Hồng Thái Đông, thị xã Đông Triều, tỉnh QN 31 Hình 4.2: Bản đồ trạng SDĐ 66 Hình 4.3: Bản đồ trạng LUT 66 Hình 4.4: Lớp thuộc tính HQKT 66 Hình 4.5: Bản đồ giá trị sản xuất 67 Hình 4.6: Bản đồ chi phí sản xuất 67 Hình 4.7: Bản đồ giá trị ngày công LĐ 68 Hình 4.8: Bản đồ thu nhập 68 Hình 4.9: Bản đồ đánh giá hiệu sử dụng đồng vốn 69 Hình 4.10: Bản đồ đánh giá HQKT 69 Hình 4.11: Bảng thuộc tính hiệu xã hội 70 Hình 4.12: Lớp liệu HQXH 70 Hình 4.13: Bản đồ thu hút lao động 71 Hình 4.14: Bản đồ đảm bảo an ninh lương thực 71 Hình 4.15: Bản đồ đáp ứng nhu cầu nơng hộ 72 Hình 4.16: Bản đồ giảm tỷ lệ đói nghèo 72 Hình 4.17: Bản đồ đánh giá HQXH 73 Hình 4.18: Bảng thuộc tính hiệu mơi trường 74 Hình 4.19: Lớp liệu HQMT 74 Hình 4.20: Bản đồ tỷ lệ che phủ 75 Hình 4.21: Bản đồ khả bảo vệ cải tạo đất 75 Hình 4.22: Bản đồ ý thức người dân sử dụng thuốc BVTV 76 Hình 4.23: Bản đồ đánh giá HQMT 76 Hình 4.24: Chồng ghép liệu 77 Hình 4.25: Bản đồ đánh giá hiệu sử dụng đất 78 n iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực nông nghiệp) GIS : Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) H : Hight (Cao) HQKT : Hiệu kinh tế HQMT : Hiệu môi trường HQXH : Hiệu xã hội L : Low (Thấp) LM : Lúa mùa LUT : Land Use Type (Loại hình sử dụng đất) LX : Lúa xuân M : Medium (Trung bình) NĐ – CP : Nghị định – Chính phủ QĐ – BTNMT : Quyết định – Bộ tài nguyên môi trường QN : Quảng Ninh SDĐ : Sử dụng đất TT – BTNMT : Thông tư – Bộ tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân n v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Nội dung liên quan đến đánh giá đất 2.2.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 14 2.3 Cơ sở thực tiễn 18 2.3.1 Các nghiên cứu Việt Nam 18 2.3.2 Các nghiên cứu Thế Giới 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2.1 Phạm vi không gian 23 3.2.2 Phạm vi thời gian 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 24 3.4.3 Phương pháp ứng dụng GIS đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 25 n vi PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 31 3.5.3 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 31 3.5.4 Điều kiện kinh tế xã hội 35 3.5.5 Thực trạng môi trường 41 3.5.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường 42 3.6 Hiện trạng sử dụng đất xã Hồng Thái Đông 43 3.6.3 Hiện trạng sử dụng đất vào mục đích 43 3.6.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 46 3.6.5 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 47 3.6.6 Biến động sử dụng đất nông nghiệp năm gần 50 3.7 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Hồng Thái Đông 51 3.7.3 Hiệu kinh tế 51 3.7.4 Hiệu xã hội 61 3.7.5 Hiệu môi trường 63 3.8 Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá hiệu sử dụng đất 65 3.8.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất định hướng sử dụng đất công nghệ GIS 65 3.9 Định hướng sử dụng đất địa bàn 79 3.9.3 Lựa chọn số loại hình sử dụng đất phù hợp 79 3.9.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu cao phù hợp với phát triển bền vững 80 3.9.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 81 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Đề nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để người định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất thay Vai trò đất đai người hoạt động sống đất quan trọng, lại giới hạn diện tích cố định vị trí Việc sử dụng đất liên quan chặt chẽ tới hoạt động ngành lĩnh vực, định đến hiệu sản xuất sống người dân vận mệnh Quốc gia Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thảo mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai có hạn diện tích có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất sử dụng Đó cịn chưa kể đến suy giảm diện tích đất q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu để sử dụng đất hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, việc nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất trở nên cần thiết hết n Nhu cầu đại hóa áp dụng phần mềm chuyên dụng vào phuc vụ công tác quản lý đất đai nước ta ngày cao Công nghệ GIS ngày phát triển nhiều tiện ích phục vụ cho công tác quản lý đất đai Việc phát triển mạnh mẽ dịch vụ thành công GIS nhiều lĩnh vực quản lý đất đai làm tiền đề cho việc đánh giá hiệu sử dụng đất định hướng sử dụng đất Hồng Thái Đông xã miền núi nằm phía Đơng thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích đất tự nhiên 2.017,98 ha; dân số năm 2010 7375 người; mật độ dân số trung bình 383 người/km2 Việc định hướng cho người dân xã khai thác sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý, có hiệu vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất Để giải vấn đề việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất hướng sử dụng đất loại hình sử dụng đất bền vững việc quan trọng Xuất phát từ thực tế đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo FAO địa bàn xã Hồng Thái Đông – thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích đề tài Xây dựng cơng cụ đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Hồng Thái Đơng từ đề xuất số loại hình sử dụng đất theo hướng hiệu bền vững 1.3 Yêu cầu - Thu thập xác số liệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã n - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã - Đề xuất hướng sử dụng đất hiệu - Nắm thể rõ ứng dụng phần mềm quản lý đất đai 1.4 Ý nghĩa - Ý nghĩa khoa học + Hệ thống hóa khái niệm, kiến thức thực tế vấn đề đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp + Kết hợp liệu không gian, thuộc tính cơng nghệ GIS để tạo mơ hình đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp nhanh, có độ tin cậy cao - Ý nghĩa thực tiễn + Chỉ hiệu sử dụng đất nông nghiệp đơn vị đất đai, làm sở cho việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Hồng Thái Đông đạt hiệu cao bền vững thời gian tới n 77 - Bản đồ đánh giá hiệu môi trường nhận thấy có loại hình sử dụng đất lúa – màu đạt hiệu cao với diện tích 18,92 ha; chiếm phần nhỏ so với diện tích đất nơng nghiệp xét 2,27% Cịn lại đạt mức trung bình chiếm 97,73% 3.8.3.5 Chồng lớp liệu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu - Bằng phương pháp chồng ghép đồ từ đồ đơn tính: Đánh giá hiệu kinh tế, đánh giá hiệu xã hội đánh giá hiệu môi trường - Sử dụng công cụ Union để chồng ghép Add lớp liệu HQXH.shp; HQKT.shp; HQMT.shp; Sử dụng công cụ Union để ghép lớp liệu với nhau: Arctoolbox/Analysis/Overay/Union.Xuất cửa sổ Union: - Input: Chọn lớp HQXH.shp; HQKT.shp; HQMT.shp - Output: Nơi lưu D:\bando\hqsdd - JoinAttributes: Chọn All o Kích chọn OK nhận kết Hình 4.24: Chồng ghép liệu - Sau chồng ghép, thể mức hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất n 78 Bảng 4.22: Phân mức hiệu sử dụng đất STT Hiệu sử Diện Cơ cấu dụng đất tích (ha) (%) Cao 18.92 2.27 813.95 97.73 0 Trung bình Thấp Hình 4.25: Bản đồ đánh giá hiệu sử dụng đất - Nhìn vào đồ đánh giá hiệu sử dụng đất nhận thấy loại hình sử dụng đất LM – LX – Ngô đông đạt hiệu cao với diện tích nhỏ so với diện tích đất nơng nghiệp xã 18,92 ha; chiếm 2,27% Còn LUT lại đạt mức trung bình chiếm diện tích lớn đất nơng nghiệp 813,95 ha; chiếm 97,73% - Như để định hướng theo hướng phát triển đạt hiệu sử dụng đất xã nên khuyến khích nhân dân trồng LUT LM – LX – Ngô đông nhiều với diện tích lớn n 79 3.9 Định hướng sử dụng đất địa bàn 3.9.3 Lựa chọn số loại hình sử dụng đất phù hợp Nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất đạt hiệu cao mặt kinh tế – xã hội môi trường cần vào số nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng: - Phù hợp với đất đai, khí hậu sở vật chất vùng - Các loại hình sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế cao - Phù hợp với phong tục tập quán địa phương đồng thời phát huy kinh nghiệm sản xuất người dân - Bảo vệ độ màu mỡ đất bảo vệ môi trường sinh thái Tiêu chuẩn lựa chọn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trường Lựa chọn loại hình sử dụng đất Từ kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất mặt kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời dựa nguyên tắc lựa chọn tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng, đưa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện xã Hồng Thái Đông sau: n 80 Đối với loại hình sử dụng đất vụ lúa – màu Đây loại hình sử dụng đất áp dụng rộng rãi phổ biến địa bàn xã, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, tận dụng nguồn lực lao động nông nghiệp dồi Kiểu sử dụng đất vừa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, tận dụng phế phụ phẩm cho chăn ni Đất lúa, xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cần có chuyển đổi diện tích đất lúa sang diện tích đất trồng vụ/năm để đạt hiệu kinh tế cao LUT ăn quả: Đây loại hình sử dụng đất đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường đất đai LUT giải công ăn việc làm cho lao động lúc nơng nhàn đồng thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân LUT nuôi trồng thủy sản: Loại hình sử dụng đất đem lại lợi ích kinh tế lớn, nhiên loại hình địi hỏi chi phí đầu tư lớn, kỹ thuật ni trồng chặt chẽ, nguy rủi ro cao, nên người dân áp dụng 3.9.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu cao phù hợp với phát triển bền vững Đối với loại hình sử dụng đất vụ lúa – màu, với kiểu sử dụng đất Lúa mùa – Lúa xuân – Ngơ đơng cần áp dụng giống có suất cao, chất lượng tốt nhằm tăng hiệu kinh tế đơn vị sử dụng đất như: Tám thơm, nhị ưu 838, KD 18… kết hợp trồng trồng vụ đơng có hiệu cao như: Hành, tỏi, rau thơm, cà chua, cải bắp, sup lơ, giống ngô VN10, LVN184… Đối vơi đất vụ cần cải tạo hệ thống thủy lợi chuyển dịch cầu để nâng diện tích thành đất vụ với trồng cho suất cao chất lượng sản phẩm tốt n 81 Đất trồng ăn loại hình đạt hiệu kinh tế cao, nhiên diện tích cịn ít, thị trường tiêu thụ chưa phát triển Vì thời gian tới cần mở rộng diện tích theo hướng chuyên canh ăn để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Đất nuôi trồng thủy sản cần chuyển từ ni quảng canh cải tiến sang hình thức ni chun canh cần có biện pháp phịng ngừa rủi ro cho bà nhân dân yên tâm đầu tư canh tác loại hình cho lợi nhuận kinh tế lớn Dựa vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương đề xuất khoảng 20% số hộ nên nuôi tôm 3.9.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất Giải pháp sách - Về phía nhà nước: Có sách ưu tiên cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản sách đào tạo nhân lực sản xuất nông nghiệp Đồng thời có sách bình ổn giá nơng sản, trợ giá vật tư cho nơng dân - Về phía quyền thị xã: Có sách đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện việc quy hoạch sử dụng đất Giải pháp nguồn lao động Hồng Thái Đông xã miền núi Thị xã Đông Triều, trình độ dân trí cịn tương đối thấp, phải coi trọng nâng cao nhận thức, trình độ kỹ thuật cho nông dân điều kiện cụ thể địa phương, phù hợp với hệ thống canh tác (truyền thống, chuyển tiếp hay đại) mà hộ tiến hành + Tổ chức tập huấn, hướng dẫn áp dụng tiến kỹ thuật kỹ lao động cho nhân dân + Thực tốt công tác thông tin truyền thông để nâng cao nhận thức truyền tải kiến thức, kỹ sản xuất đến nông dân, giúp nông dân tiếp n 82 cận với sản xuất nông nghiệp bước thay đổi tập quán lạc hậu + Sử dụng có hiệu nguồn lao động chỗ Bố trí cấu trồng lịch thời vụ hợp lý nhằm sử dụng tốt nguồn lực lao động quanh năm Những nơi vùng đồng bằng, có điều kiện thuận lợi đất canh tác lực lượng lao động cần lựa chọn loại hình sử dụng đất cần nhiều lao động; nơi vùng cao đất canh tác ít, dân cư thưa thớt chọn loại hình sử dụng đất cần lao động mức độ trung bình thấp + Huy động đồng thời triệt để nguồn lực, sức kéo trâu bò máy móc nơng nghiệp Cơ giới nơi sử dụng máy móc nơng nghiệp loại nhỏ nhằm cải thiện điều kiện lao động cho nông dân, nâng cao suất hiệu lao động Điều phối lao động hợp lý loại hình sử dụng đất có nhu cầu sử dụng lao động cao theo thời vụ quanh năm Giải pháp khoa học kỹ thuật thị trường Khoa học công nghệ động lực, địn bẩy để phát triển nơng nghiệp nơng thơn tồn diện Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật điều kiện để xoá bỏ dần lạc hậu nông nghiệp, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn, tăng hệ số sử dụng đất, tăng suất lao động, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập Đầu tư cho khoa học công nghệ loại đầu tư mang lại hiệu cao cho ngân sách quốc gia, cần đầu tư cao cho nghiên cứu khoa học phục vụ ngành nông nghiệp xã + Coi trọng công tác khuyến nông, khuyến lâm, tăng cường đội ngũ khuyến nông khuyến lâm cấp xã thôn Xây dựng mô hình làm mẫu cho nơng dân sau nhân rộng mơ hình sản xuất diện rộng, tổ chức nhiều mơ hình hội nghị đầu bờ nơng dân n 83 + Hướng dẫn gia đình lập kế hoạch sản xuất theo hướng sử dụng đất có hiệu cao sử dụng phương thức trồng trọt gây tác động xấu đến môi trường đất đai + Chuyển đổi cấu giống hệ thống trồng, thử nghiệm phát triển giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Đồng thời có biện pháp bảo tồn giống trồng tốt địa có chất lượng cao thị trường ưa dùng + Gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm + Đầu tư kỹ thuật để phát triển hệ thống bảo quản, chế biến nông sản với công suất phù hợp, công nghệ tiên tiến, đảm bảo nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường phục vụ xuất + Đầu tư mạnh cho công tác nghiên cứu, thông tin, dự báo thị trường nơng sản ngồi nước làm sở cho quy hoạch sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng thị trường tiêu dùng xuất + Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp để cung cấp thuận lợi vật tư nông nghiệp cho nông dân + Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng biện pháp thâm canh, quản lý dịch hại, bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên đất, nước, rừng…khai thác tốt tiềm để tăng nhanh suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất tránh nhiễm mơi trường + Có chế cho tổ chức nghiên cứu khoa học, trung tâm thực nghiệm sản xuất giống nghiên cứu thiết bị, công nghệ cung ứng, chuyển giao cho nông dân + Tổng kết thực tiễn, tìm kiếm mơ hình hiệu cao nhằm khai thác, nhân rộng thực tiễn n 84 + Xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân động lực để người dân áp dụng khoa học kỹ thuật giải tốt đầu sản phẩm cho nông sản, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường giá chất lượng Do cần phát triển vùng nguyên liệu tập trung với quy mơ hợp lý, đảm bảo quy trình kỹ thuật sản xuất nhằm tạo nguyên liệu đồng với số lượng đủ lớn Tranh thủ sức mua thị trường vùng để tiêu thụ sản phẩm truyền thống Giải pháp vốn Trong năm gần nhờ quan tâm đầu tư trung ương tỉnh sản xuất nơng nghiệp có chuyển biến tích cực, sản phẩm giá trị sản xuất nông nghiệp tăng Tuy nhiên phát triển ngành nông nghiệp chưa đồng đều, chậm chưa vững chắc, nguyên nhân chủ yếu tình trạng thiếu vốn đầu tư cần thiết Để phát triển sản xuất đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thôn địa bàn nghiên cứu, giải pháp quan trọng tăng cường vốn đầu tư Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn địa phương, tỉnh, từ trung ương vốn tài trợ nước ngồi - Thị xã Đơng Triều nói chung xã Hồng Thái Đơng nói riêng cần có dự án đầu tư vào mục tiêu: + Đào tạo nâng cao trình độ văn hố, dân trí, kỹ lao động cho cộng đồng, áp dụng công nghệ vào sản xuất, đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, dạy nghề cho nông dân + Đầu tư phát triển hệ thống tưới tiêu đất lúa; tạo điều kiện tưới chủ động đất lúa - màu, chuyên màu; kiến tạo ruộng tầng, canh tác đường đồng mức đất dốc; xây dựng phát triển mơ hình canh tác tiến bộ… n 85 + Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn: Hệ thống thuỷ lợi, xây dựng đồng ruộng, kè đập, giao thông, nhà máy chế biến sở chế nông sản, hệ thống chợ phiên, chợ nơng thơn + Thực sách tín dụng ưu đãi cho hộ nơng dân, mở rộng hình thức tín dụng dành cho nơng dân để họ có điều kiện đầu tư cho sản xuất Đặc biệt cần xác định thời điểm vay vốn với thời điểm gieo trồng vụ năm để tránh tình trạng sử dụng vốn khơng mục đích, gây lãng phí Ngồi việc vay tiền chuyển thành vay vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp Cần bố trí kinh phí hàng năm để tiếp tục thực việc cung ứng giống lúa, ngơ miễn phí cho hộ nơng dân thuộc diện nghèo Hỗ trợ vốn cho cá nhân doanh nghiệp làm dịch vụ thu mua nông sản, xây dựng sở chế biến nông sản địa bàn huyện nhằm thúc đẩy sản xuất mặt hàng nông sản có tiềm mạnh n 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Hồng Thái Đông, từ số liệu thu thập địa phuơng, em rút số kết luận sau: Hồng Thái Đơng xã nơng với diện tích đất tự nhiên 2017,98 Năm 2010; tồn xã có 1588,10 diện tích đất nơng nghiệp Xã có vị trí địa lý, điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Hiệu sử dụng đất địa bàn huyện thay đổi theo loại hình kiểu sử dụng đất Trên địa bàn xã gồm có loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất + Đối với đất trồng hàng năm bao gồm loại hình sử dụng đất chính: 2Lúa; 2Lúa – 1Màu 1Lúa – 1Màu với kiểu sử dụng đất khác + Đối với đất trồng lâu năm chủ yếu đất trồng ăn Vải Na + Đối với đất nuôi trồng thủy sản kiểu sử dụng đất chủ yếu nuôi tôm cá rô phi - Hiệu kinh tế: Trong loại hình sử dụng đất phổ biến xã LUT 2lúa – màu với kiểu sử dụng đất Lúa mùa – Lúa xuân – Ngô đông, LUT Lúa với kiểu sử dụng đất Lúa mùa – Lúa xuân mang lại hiệu kinh tế cao Ngồi kiểu sử dụng đất ni tơm thẻ chân trắng cá rô phi đem lại hiệu kinh tế cao điều kiện tự nhiên thích hợp, với hệ thống sơng nội địa chủ động việc tưới tiêu Kiểu sử dụng đất Lúa mùa – Lạc Vải mang lại hiệu kinh tế thấp nguyên nhân do: Chi phi đầu tư bỏ người dân chưa lớn, thu nhập giá n 87 trị ngày công lao động cịn thấp, trình độ kỹ thuật sản xuất chưa cao, chưa áp dụng triệt để tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, việc đầu tư thâm canh củng cố chưa đúng, chưa đủ theo quy định mức kỹ thuật đề dẫn đến suất trồng chưa tương ứng với tiềm sử dụng đất nơng nghiệp xã Ngồi ra, sản phẩm chưa đa dạng hoá, việc tổ chức lưu thơng hàng hố cịn chậm ảnh hưởng tới giá - Hiệu mơi trường: Chỉ có LUT Lúa – màu có có hiệu mơi trường tương đối cao Tuy nhiên, kiểu sử dụng đất có nguy gây nhiễm mơi trường sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc BVTV - Hiệu xã hội: LUT lúa – màu lúa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân xã Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị xã đưa hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho xã Hồng Thái Đông: - Đối với đất vụ: lúa – màu với kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – ngô đông lựa chọn giống trồng cho suất cao ổn định Tám thơm, nhị ưu 838, KD 18… trồng vụ đơng có hiệu cao hành, tỏi, rau thơm, cà chua, cải bắp, súp lơ, giống ngô VN10, LVN184… - Đối với đất vụ: Lúa mùa – lúa xuân cần cải tạo hệ thống thủy lợi chuyển dịch cấu mùa vụ để nâng diện tích thành đất vụ với trồng cho suất cao chất lượng sản phẩm tốt - Loại hình sử dụng đất ăn cần cải tạo vườn tạp trở thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao với trồng: Na, vải, nhãn - Loại hình sử dụng đất ni trồng thuỷ sản cần chuyển từ ni quảng canh cải tiến sang hình thức nuôi chuyên canh với giống tôm, cá cần n 88 có biện pháp phịng ngừa rủi ro cho bà nhân dân yên tâm đầu tư canh tác loại hình cho lợi nhuận kinh tế lớn Việc sử dụng công nghệ GIS tạo 18 đồ đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp đơn vị đất đai 5.2 Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu đưa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã Đặc biệt phải nâng cấp, củng cố hệ thống thuỷ lợi nội đồng, sử dụng phân bón hợp lý Trong q trình sử dụng cần kết hợp với biện pháp cải tạo, bảo vệ môi trường nhằm phát triển nông nghiệp bền vững cho tương lai Khai thác tốt tiềm đất đai nguồn lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Tổ chức tốt chương trình khuyến nông lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân dồn điền đổi thửa, luân canh trồng hợp lý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường môi trường sinh thái Các quan chuyên môn cần nghiên cứu, thử nghiệm đưa giống trồng vật ni thích hợp với điều kiện tự nhiên xã Hồng Thái Đông Công cụ GIS nên phổ biến rộng rãi cho nhà quản lý đất đai nói chung quản lý đất nơng nghiệp nói riêng; nhằm giúp cho việc quy hoạch, thống kê, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhanh chóng, thuận tiện có độ xác cao n 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài Nguyên Môi trường (2006), Kế hoạch sử dụng đất năm 20062010 nước, Hà Nội Cac Mac (1949), Tư luận – Tập III, NXB thật Hà Nội Ngô Thị Hồng Gấm (2009), Bài giảng hệ thống thông tin đất - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kiều Thị Kim Dung (2005), Ứng dụng ảnh viễn thám công nghệ GIS để thành lập đồ biến động sử dụng đất địa bàn phường Khai Quang – Thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ngô Tiến Dũng (2010 ), Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2015 huyện Hiệp Hịa – tỉnh Bắc Giang Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Trần Đình Đằng, Trần Việt Dũng Hồ Văn Vĩnh (2000), Giải pháp sách đất đai doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng – Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình Đất, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý.Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr 120 n 90 10 Lương Văn Hinh Cộng (2003), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Trần Minh Huy – Đại học Cần Thơ “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” 12 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995) Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Trung Kiên – Đại học Nông Nghiệp Hà Nội “Đánh giá hiệu đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” 15 Luật đất đai 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2012), giảng Đánh giá đất, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Thành (2001), “ Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến mơi trường sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (4), tr 199-200 19 Thông tư 26/2014/TT-BTNMT, Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng CSDL ngành Tài nguyên Môi trường 20 Đỗ Đức Tùng (2009), Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá tiềm đất phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ngọc Trân (2007), Đặc điểm sản xuất nông nghiệp số nước châu Á, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội n 91 22 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, (1998) II Tài liệu Tiếng Anh 23 Aguilar-Maniarrez, J and Ross, L.G, (1995), Geographic information system GIS environmental models for aquaculture devolopment in Sinaloa Sate, Mexico Institute of Aquaculture, University of Stirling FK9 4la, Scotland, UK 24 A.J Smyth, J Dumaski (1993), ”FESLM An International Frame - Work for Evaluating Sútâinble land Management”, World soil Report No.73, FAO, Rome, pp 74 25 De Kimpe E.R, B.P Warkentin (1998), ”Soil Functi ons and Future of Natural Resources”, Towards Sustainable Land Use, USRIC, Volume 1, pp 10 – 11 26 FAO (1976), A Framework for Land Evalution, Rome 27 Salam, M.A (2000), Khulna, Bangladesh: Modelling of current and potential aquaculture developments, production rates and interaction with mangrove forest reserves download at http://www.aqua.stir.ac.uk 28 Young A (1973), “Soil survey procedures in the land development planning”,Georg.J,139, London III Tài liệu INTERNET 29 Bách khoa toàn thư Việt Nam, Http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov 30 Bộ Lao động Thương binh xã hội, http://www.molisa.gov.vn 31 Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn, http://www.agroviet.gov.vn 32 Nông dân giúp chuẩn bị gia nhập WTO, http://vietbao.vn/Kinhte/Nong-dan-giup-nhau-chuan-bi-gia-nhap-WTO/20022135/87/ 33 Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn n ... 3.7.4 Hiệu xã hội 61 3.7.5 Hiệu môi trường 63 3.8 Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá hiệu sử dụng đất 65 3.8.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất định hướng sử dụng đất công nghệ GIS. .. dụng đất nông nghiệp theo FAO địa bàn xã Hồng Thái Đông – thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích đề tài Xây dựng cơng cụ đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Hồng Thái Đơng từ đề xuất... kinh tế - xã hội - Đánh giá trạng sử dụng đất - Đánh giá hiệu kinh tế – xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững địa bàn xã 3.4

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:39