(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng kích dục tố trong chăn nuôi lợn rừng sinh sản tại chi nhánh ncpt động thực vật bản địa

56 3 0
(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng kích dục tố trong chăn nuôi lợn rừng sinh sản tại chi nhánh ncpt động thực vật bản địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ma Khac Vo ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� MA KH ẮC VÕ Tên đề tài ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ TRONG CHĂN NUÔI LỢN RỪNG SINH SẢN TẠI CHI NHÁNH NC&PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LU ẬN TỐT NGHIỆP[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - MA KHẮC VÕ Tên đề tài: ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ TRONG CHĂN NUÔI LỢN RỪNG SINH SẢN TẠI CHI NHÁNH NC&PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011– 2015 Thái Nguyên - 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - MA KHẮC VÕ Tên đề tài: ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ TRONG CHĂN NI LỢN RỪNG SINH SẢN TẠI CHI NHÁNH NC&PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Lớp : K43 CNTY - N02 Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên - 2015 n CỤM DANH TỪ VIẾT TẮT Cs : cộng ĐC : đối chứng ĐVT : đơn vị tính TN : thí nghiệm STT : số thứ tự HTNC : huyết ngựa chửa n LỜI CẢM ƠN Để góp phần tổng hợp lại kiến thức học bước đầu làm quen với thực tiễn, trí Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng kích dục tố chăn ni lợn rừng sinh sản Chi nhánh NC&PT động thực vật địa” Trong q trình học tập trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên thực đề tài em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía Nhà trường, thầy giáo khoa Chăn ni thú y Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo dạy bảo, giúp đỡ em trình học tập trường Trong suốt trình thực đề tài, hướng dẫn, bảo tận tình thầy PGS TS Trần Văn Phùng, em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ em truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn tới Cán bộ, công nhân Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Cuối em xin cảm ơn bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Do trình độ thân có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Ma Khắc Võ n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, chăn nuôi lợn rừng phát triển nhiều nơi trở thành hướng phát triển kinh tế cho bà nông dân Trong chăn nuôi lợn rừng, nhiều người chăn nuôi gặp vấn đề sinh sản lợn nái lợn nái chậm động dục, động dục phối giống không đạt, phối đạt đẻ con… Hiện tượng thường gặp người nuôi lợn rừng Việt Nam lợn nái lai lợn rừng Việt Nam với lợn địa phương miền núi Thông thường, tự nhiên lợn rừng thường động dục từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Mỗi lần động dục đẻ - con, Chính tượng làm cho nhiều người phát triển chăn nuôi lợn rừng Việt Nam Trên thực tế, lợn rừng nhập từ Thái Lan gặp trở ngại sinh sản so với lợn rừng Việt Nam Có nhiều thông tin cho rằng, lợn rừng Thái Lan cải tiến nhiều khả sinh sản Nhưng sản phẩm thịt lợn rừng Thái Lan góc độ chưa thực hấp dẫn người tiêu dùng lợn rừng Việt Nam Xuất phát từ vấn đề đó, em tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Ứng dụng kích dục tố chăn ni lợn rừng sinh sản Chi nhánh NC&PT động thực vật địa” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định việc sử dụng kích dục tố để nâng cao sức sản xuất lợn nái rừng, góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi lợn rừng, tạo tiền đề phát triển chăn nuôi lợn rừng cho người dân khu vực miền núi - Rèn luyện tay nghề sau học xong lý thuyết 1.3 Ý nghĩa đề tài n Ý nghĩa khoa học: Xác định ảnh hưởng việc sử dụng kích dục tố việc kích thích động dục, tăng số trứng rụng, tăng tỷ lệ thụ thai số đẻ/lứa lợn nái rừng Ý nghĩa thực tiễn: Việc ứng dụng kích dục tố lợn nái rừng góp phần giải khó khăn chăn ni lợn nái sinh sản người chăn nuôi lợn rừng Việt Nam, đẩy mạnh hiệu chăn nuôi, tạo hướng cho đồng bào khu vực miền núi phía Bắc n PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Tổng quan lợn rừng Lồi lợn Rừng có tên khoa học Sus scrofa (Common Wild Pig), tên địa phương lợn lịi hay lợn kun bíu Lợn Rừng có 21 phụ loài sống phạm vi rộng gồm nhiều khu vực Châu Âu, Bắc Á nhiều vùng Bắc Phi Nó tổ tiên giống lợn ngày Trên giới nhiều nước hóa lợn Rừng để đưa vào hệ thống chăn nuôi vật đặc sản họ với công nghệ cao Ngay hai nước cạnh Trung Quốc Thái Lan phát triển chăn nuôi lợn rừng từ 12 – 18 năm nay, họ có tài liệu chuẩn quy trình chăn ni lợn rừng Vì để phát triển chăn ni lợn Rừng nưới ta cần học hỏi kinh nghiệm từ hai nước nhiều Theo nghiên cứu Trung tâm hợp tác nghiên cứu Quốc tế phát triển Nơng nghiệp (Pháp) lợn rừng có tới 36 giống phân bố hầu khắp lục địa giới Phân bố chủ yếu vùng Bắc Phi; Châu Âu, phía nam nước Nga, Trung Quốc, vùng Trung Đơng… đảo đảo nam Thái Bình Dương Đây loài động vật hoang rã thị thơm ngon nhiều chất dinh dưỡng, nhu cầu người dân thịt lợn rừng ngày tăng Tuy nhiên có điều thực tế là: - Số lượng lợn Rừng ngồi tự nhiên có hạn - Khơng săn bắt Vậy để đáp ứng nhu cầu người dân thịt lợn thơm ngon, từ năm 1990 nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu để biến lợn Rừng hoang dã thành đối tượng ni thương phẩm Các nội dung nghiên cứu tập trung chủ yếu số vấn đề sau n - Nghiên cứu hóa lợn Rừng - Nghiên cứu nhân giống lợn rừng - Nghiên cứu lai, nhằm lai lợn đực rừng với lợn địa địa phương để ttaoj lai gần giống lợn rừng - Nghiên cứu nuôi thương phẩm lợn rừng lợn lai Hiện vấn đề nuôi lợn rừng, lợn lai phát triển mạnh, mang lại giá trị kinh tế cao Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, New Zealand Đặc biệt khu vực Đông Nam Á nước Thái Lan tập t giống lợn rừng nghiên cứu phát triển từ năm 2000, họ hóa, nhân giống tạo giống lợn rừng Thái Lan phát triển, họ suất lợn rừng sang quốc gia khác có Việt Nam phải nhập lợn rừng Thái Lan Cùng với nghề lợn rừng phát triển giới đặc biệt quốc gia Thái Lan Đông Nam Á, Việt Nam đầu tư nghiên cứu, phát triển để tạo nghành chăn ni có hiệu Việt Nam Để phát triển nghề nuôi lợn rừng Việt Nam hỗ chợ phủ Việt Nam, Viện Chăn ni nhà khoa học ngồi Viện có lĩnh vực chun mơn Động vật rừng tập trung nghiên cứu lợn rừng nghiên cứu thành cơng - Thuần hóa lợn rừng Việt Nam - Lai lợn rừng Thái Lan với lợn rừng Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu xây dựng nhiều quy trình kỹ thuật hóa, nhân giống ni thương phẩm lợn rừng, lợn lai Trên nước có 50 trang trại chăn nuôi lợn rừng với quy mô lớn chưa kể hộ gia đình chăn ni số lượng Hiện có nhiều cơng ty kinh doanh giống tiêu thụ thịt lợn rừng là: Cơng ty TNHH Khánh Giang (ở Bình Phước); Cơng ty Hương Tràm (ở quận Phú Thuận – Tp.HCM; Công ty ANFA (ở quận 10 – Tp.HCM) Giữa năm 2006, Cơng ty ANFA có 400 đơn đặt hàng mua giống lợn rừng từ tỉnh n miền nam Hiện nghề nuôi lợn rừng phát triển khắp tỉnh thành nước Hiện nay, Việt Nam có hai dịng lợn rừng ni rừng Thái lan rừng Việt Nam Loại lợn rừng Thái Lan có thân ngắn, béo má phệ, chân xoạc, lơng ngắn, bờm, nhiều chân trắng Loại lợn rừng Việt Nam: người thon, dài, chân cao, lép, má gọn, có lơng bờm dài, móng chụm đen Khi sinh lợn rừng Việt Nam có sọc dưa vàng đậm nét lợn rừng Thái Lan Theo Tăng Xuân Lưu – 2009: tính tháng 8/2009 tổng đàn lợn rừng nái sinh sản nước ước tính khoảng 1600 con, tổng đàn lợn rừng có nguồn gốc từ Thái Lan 4200 Lợn rừng chủ yếu ni tỉnh phía nam khoảng 65% gồm tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Tp Hồ Chí Minh Trang trại công ty Khánh Gia coi lớn phía nam với 200 lợn rừng nái Ngồi cịn cịn trang trại khác nữa: trang trại Long An có 60 nái, trang trại Vũng Tàu có 80 nái, trang trại Tây Nguyên 35 nái, trang trại Nha Trang có 30 nái… Ngoài trang trại tỉnh khác phát triển rải rác với – 15 nái bắt nguồn từ trang trại Viện Chăn nuôi từ năm 2008 tới 2.1.2 Đặc điểm sinh sinh lý sinh dục lợn nái * Đặc điểm cấu tạo máy sinh dục lợn Cấu tạo quan sinh dục lợn bao gồm: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung (cổ, thân sừng tử cung), âm đạo quan bên - Buồng trứng: Khác với dịch hoàn, buồng trứng nằm xoang bụng, phát triển thành cặp Buồng trứng lợn có dạng chùm nho, khối lượng buồng trứng - 7g lợn trưởng thành, buồng trứng có 10 - 25 nang trứng thành thục, đường kính nang - 12mm, thể vàng thành thục có hình cầu hình trứng đường kính - 10mm (Nguyễn Đức Hùng cs, 2003) [7] Buồng trứng thực hai chức năng: Ngoại tiết (bài noãn) nội tiết (sản sinh hormone sinh dục cái) n - Ống dẫn trứng: Được chia thành đoạn: Tua diềm, phễu, phồng ống dẫn trứng eo Ống dẫn trứng có chức vận chuyển trứng tinh trùng theo hướng ngược chiều nhau, hầu hết đồng thời Phồng ống dẫn trứng nơi xảy thụ tinh Ống dẫn trứng cung cấp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi giao tử cho phát triển ban đầu phôi - Tử cung: Gồm có sừng, thân cổ tử cung Tử cung lợn thuộc loại sừng, sừng gấp nếp quấn loại có độ dài đến 1m Độ dài thích hợp cho việc mang thai nhiều Ở lợn trưởng thành, trung bình sừng tử cung dài 40 - 45cm, thân tử cung 5cm, cổ tử cung dài 10cm có đường kính ngồi - 3cm Tử cung có nhiều chức Nội mạc tử cung dịch tử cung giữ vai trị chủ chốt q trình sản xuất bao gồm chức sau: Vận chuyển tinh trùng, điều hòa chức thể vàng, nơi làm tổ phôi, thực chức chửa đẻ (Nguyễn Đức Hùng cs, 2003) [7] - Âm đạo: Có cấu tạo ống có thành dầy, dài 10 - 12cm Đây quan giao cấu lợn cái, ống thải dịch cổ tử cung, nội mạc tử cung ống dẫn trứng, đồng thời đường cho thai đẻ - Bộ phận sinh dục bên ngồi: Là phần sờ thấy quan sát được, bao gồm: Âm môn, âm vật tiền đình * Đặc điểm sinh lý lợn nái hậu bị Gia súc phát triển đến giai đoạn định có biểu tính dục Lợn nái thành thục tính xuất triệu chứng động dục kèm theo trình rụng trứng Đồng thời lợn nái hậu bị tiếp tục sinh trưởng đề thành thục thể vóc Tuy nhiên giai đoạn xảy chu kì động dục lợn nái hậu bị thường bị giảm mức tăng trọng so với bình thường Chu kì động dục lợn nái chia thành giai đoạn khác nhau: n ... Tên đề tài: ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ TRONG CHĂN NUÔI LỢN RỪNG SINH SẢN TẠI CHI NHÁNH NC&PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y... tăng số trứng rụng, tăng tỷ lệ thụ thai số đẻ/lứa lợn nái rừng Ý nghĩa thực tiễn: Việc ứng dụng kích dục tố lợn nái rừng góp phần giải khó khăn chăn ni lợn nái sinh sản người chăn nuôi lợn rừng Việt... NC&PT động thực vật địa? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định việc sử dụng kích dục tố để nâng cao sức sản xuất lợn nái rừng, góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi lợn rừng, tạo tiền đề phát triển chăn nuôi

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan