NGỮ CẢNH I Mục tiêu học - Nắm khái niệm yếu tố ngữ cảnh hoạt động giao tiếp - Rèn kỹ nói viết phù hợp với ngữ cảnh, đồng thời có khả lĩnh hội xác nội dung, mục đích lời nói mối quan hệ với ngữ cảnh - Có thái độ học tập rèn luyện vốn từ vựng tiếng Việt II Đồ dùng: - SGK - SGV Ngữ văn 11 - Giáo án III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Chuyến tàu đêm qua phố huyện có ý nghĩa hai chị em Liên An Bài Hoạt động Thầy – Trò Nội dung Hoạt động GV hướng dẫn học sinh tìm I Khái niệm ngữ cảnh Khảo sát ví dụ hiểu khái niệm HS đọc mục I SGK trả lời câu hỏi - So sánh câu nói mục I,1 câu nói mục II,2? Câu nói mục xác định được? Kết luận - Ngữ cảnh yếu tố giúp cho câu nói trở sao? nên cụ thể, khiến người nghe, người đọc có - Theo em hiểu cách đơn giản ngữ cảnh thể dễ dàng xác định nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, thời gian không gì? gian giao tiếp II Các nhân tố ngữ cảnh Nhân vật giao tiếp - Gồm tất nhân vật tham gia giao tiếp: HS đọc mục II SGK trả lời câu hỏi Theo em để thực giao tiếp người nói (viết), người nghe (đọc) + Một người nói - người nghe: Song cần phải có yếu tố nào? thoại + Nhiều người nói luân phiên vai nhau: Hội thoại + Người nói nghe có "vai" định, có đặc điểm khác lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội, -> chi phối việc lĩnh hội lời nói Bối cảnh ngồi ngơn ngữ Các yếu tố ngữ cảnh có mối quan hệ với - Bối cảnh giao tiếp rộng (còn gọi bối VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nào? cảnh văn hóa): Bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lý, phong tục tập quán, trị bên ngồi ngơn ngữ - Bối cảnh giao tiếp hẹp (cịn gọi bối cảnh tình huống): Đó thời gian, địa điểm cụ thể, tình cụ thể - Hiện thực nói tới (gồm thực bên ngồi thực bên nhân vật giao tiếp): Gồm kiện, biến cố, việc, hoạt động… diễn thực tế trạng thái, tâm trạng, tình cảm người Văn cảnh - Bao gốm tất yếu tố ngôn ngữ có mặt văn bản, trước sau yếu tố ngơn ngữ Văn cảnh có dạng ngơn ngữ viết ngơn ngữ nói VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trò ngữ cảnh III Vai trò ngữ cảnh - Đối với người nói (viết): Ngữ cảnh sở việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ HS đọc mục III SGK trả lời câu hỏi - Đối với người nghe(đọc): Ngữ cảnh để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu - Ngữ cảnh có vai trị đối nội dung, ý nghĩa mục đích lời nói với việc sản sinh lĩnh hội văn bản? IV Ghi nhớ.- SGK - HS đọc ghi nhớ SGk V Luyện tập - Bài tập Hai câu văn " Văn tế Trao đổi, thảo luận nhóm: nghĩa sĩ Cần Giuộc", xuất phát từ bối cảnh: Đại diện nhóm trình bày Tin tức kẻ địch có từ tháng GV chuẩn xác kiến thức chưa có lệnh quan Trong chờ đợi người nông dân thấy chướng tai, gai mắt trước hành vi bạo ngược kẻ thù - Nhóm 1: tập - Nhóm 2: Bài tập - Bài tập Hai câu thơ "Tự tình" (bài II) Hồ Xuân Hương: "Đêm khuya văng vẳng … trơ hồng nhan " Hiện thực nói tới thực bên trong, tức tâm trạng ngậm ngùi, bẽ bàng, chua xót nhân vật trữ tình - Nhóm 3: Bài tập - Bài tập Hồn cảnh sáng tác ngữ cảnh câu thơ "Vịnh khoa thi Hương" (Tú Xương): Sự kiện năm Đinh Dậu, thực dân Pháp mở khoa thi chung Nam Định Trong kỳ thi có tồn quyền Pháp Đông Dương vợ đến dự - Nhóm 4: Bài tập - Bài tập Bối cảnh giao tiếp: Trên đường đi, hai người không quen biết Câu hỏi người hỏi muốn biết thời gian Mục đích: Cần biết thơng tin thời gian, để tính tốn cho cơng việc riêng Củng cố: - Nắm nội dung khài niệm, nhân tố định ngữ cảnh - Nắm vai trò ngữ cảnh Dặn dò: - Soạn Chữ Người Tử Tù VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí