Sáu vấn đề nan giải trong kinh tế vĩ mô
School of Finance, UEH 1 SÁU VẤN ĐỀ NAN GIẢI TRONG KINH TẾ VĨ MÔ QUỐC TẾ LÊ NGỌC PHÚ THUẬN LẠI THỊ MAI THÙY PHÙNG THẾ THỊNH PHÙNG THỊ THÙY TRANG VÕ THỊ NGỌC HẰNG School of Finance, UEH 2 I. Giới thiệu Kinh tế vĩ mô quốc tế là một lĩnh vực đầy rẫy những vấn đề thật sự hóc búa và chúng ta thƣờng có từ 5 đến 10 câu trả lời khác nhau (hoặc nhiều hơn nữa) cho từng vấn đề. Những câu trả lời này thì rất khéo léo và có vẻ là phù hợp nhƣng lại chƣa đủ sức thuyết phục, vì thế những vấn đề nan giải vẫn tồn tại. Tại sao ngƣời ta dƣờng nhƣ lại ƣu tiên quá nhiều cho sự tiêu dùng hàng hóa trong nƣớc (Vấn đề nan giải về xu hƣớng nội địa hóa trong mậu dịch). Tại sao sự mất cân đối trong tài khoản vãng lai của các quốc gia thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế đƣợc quan sát lại có khuynh hƣớng ít liên quan tới tiết kiệm và đầu tƣ khi chúng đƣợc đo lƣờng trong bất kì một thời kỳ liên tục nào (Vấn đề nan giải của Feldstein-Horioka). Tại sao những nhà đầu tƣ trong nƣớc thƣờng thích nắm giữ những tài sản vốn cổ phần nội địa hơn? (Vấn đề nan giải trong danh mục đầu tƣ có xu hƣớng nội địa hóa). Tại sao sự tiêu dùng không tƣơng quan cao đối với những quốc gia thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Vấn đề nan giải về sự tƣơng quan mức tiêu dùng – BKK puzzle). Khả năng nửa chu kỳ của những thay đổi tỷ giá thực có thể mất từ 3 đến 4 năm xảy ra nhƣ thế nào? (Vấn đề nan giải về ngang bằng sức mua). Tại sao tỷ giá quá dễ thay đổi và dƣờng nhƣ tách rời khỏi những nền tảng cơ bản (Vấn đề nan giải về tỷ giá thiếu liên kết) Những gì chúng tôi cố gắng để làm trong bài viết này là đƣa ra một nền tảng thống nhất cho tất cả những hiểu biết về những vấn đề này, trong đó sự ma sát chính (đầy ý nghĩa nhƣng đáng tin cậy) là một mức độ của chi phí mậu dịch quốc tế trong thị trƣờng hàng hóa. Những chi phí mậu dịch này có School of Finance, UEH 3 thể bao gồm chi phí vận chuyển, hàng rào thuế quan và phi thuế quan và nhiều nhân tố khác nữa có thể cản trở mậu dịch. Đây không phải là lần đầu tiên chúng ta đề cập đến mối quan hệ này. Trong một đóng góp cơ bản cho những tài liệu trong thƣơng mại và tài chính quốc tế, Samuelson (1954) tranh luận rằng sự tồn tại của một vấn đề trao đổi quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào việc có xu hƣớng nội địa hóa trong tiêu dùng hay không, và ông ta còn chỉ ra rõ ràng cách mà xu hƣớng nội địa hóa bắt nguồn từ chi phí vận chuyển nhƣ thế nào 1 . Tuy nhiên, trong một nghiên cứu sau đó cách tiếp cận tuyến tính của Samuelson hầu nhƣ bị bỏ qua bởi sự ƣa chuộng một mô hình đƣợc cách điệu hóa hơn căn cứ vào việc tách biệt các sản phẩm của một quốc gia thành 2 loại: hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch 2 . Phân tích trong bài nghiên cứu của chúng tôi đề xuất rằng: cho nhiều mục đích, việc phân nhóm này ít có lợi hơn những lựa chọn tự nhiên của việc giới thiệu những chi phí mậu dịch một cách đơn giản. 1. Đặc biệt trong cách xử lý của chúng tôi đối với những bất thƣờng của thị trƣờng vốn, cách tiếp cận trong nghiên cứu này không giống với những nghiên cứu mà thƣờng đƣợc đề cập trong các nguồn tài liệu. Tiêu biểu, một tác giả chọn từ một danh sách của những sự bất hoàn hảo trong thị trƣờng vốn đáng tin cậy ra một thứ thích hợp nhất để giải thích cho một câu hỏi riêng biệt. Chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của vô số các bất hoàn hảo đặc biệt đến những thị trƣờng tài sản quốc tế. Tuy nhiên, mục tiêu của chúng ta ở đây là chỉ ra rằng chúng ta có thể tiến xa tới đâu trong việc Obstfeld và Rogoff (1996, Chapter 4) ghi chi phí thƣơng mại vào bản dịch của Dornbusch-Fischer-Samuelson (1977) mô hình Ricardian và chỉ ra rằng những phân tích về vấn đề vận chuyển Samuelson có thể mở rộng thành một sự sắp xếp chức năng hiện đại (modern dynamic setting). See Krugman (1991) trong sự liên quan của vấn đề vận chuyển đến các cuộc tranh cãi hiện nay trong kinh tế học vĩ mô quốc tế. 2. Một sự phản đối đáng chú ý là Backus, Kehoe, and Kydland (1992), những ngƣời mà đã nhận thấy rằng phƣơng pháp gần đúng của họ cho việc kết hợp chặt chẽ những chi phí thƣơng mại nhỏ không giải thích đƣợc câu đố về sự tƣơng quan tiêu dùng a calibrated one-good global real- business-cycle mode. Một ngƣời khác, Dumas (1992), ông ta tìm kiếm một mô hình kinh tế mở một sản phẩm năng động, stochastic với những chi phí vận chuyển và thăm dò một số lƣợng những phần phát hành (a number of issues), bao gồm chi phí tỷ giá kì hạn. Công việc của ông ấy là lý thuyết và chất lƣợng (theoretical), tuy nhiên ông ấy ko xác định những hàm ý có kinh nghiệm trong mô hình của mình cho những câu đố đa dạng mà chúng ta nhìn thấy ở đây. Hơn nữa, quan điểm của chúng tôi trong nghiên cứu này là yêu cầu phải mở rộng đến những trƣờng hợp sản phẩm toàn cầu (multigood). Trong một bài báo gần đây, Ravn and Mazzenga (1999) nghiên cứu xa hơn về những …(implication) chu kì kinh doanh của các chi phí vận chuyển trong một biến thể của mô hình Backus-Kehoe-Kydland. School of Finance, UEH 4 làm sáng tỏ những bí ẩn cốt lõi trong thực tiễn mà không đá động gì đến bản chất những sự bất hoàn hảo của thị trƣờng vốn quốc tế. Đáng chú ý, chúng tôi nhận thấy rằng một khi đã tính đến chi phí mậu dịch trong thị trƣờng hàng hóa, nhiều mâu thuẫn thực nghiệm với các mẫu hình kinh điển của kinh tế vĩ mô quốc tế đã biến mất. Cách tiếp cận của chúng tôi – căn cứ vào một mô hình cách điệu hóa rất đơn giản – thì dƣờng nhƣ là một thành công đặc biệt trong việc giải quyết khối lƣợng lớn các vấn đề nan giải cốt lõi. Để giải thích một cách thỏa đáng cho những vấn đề khác nhau về việc định giá, chúng ta sẽ cần phải phát triển một cơ cấu đa dạng hơn để làm nổi bật sự cạnh tranh không hoàn hảo, cùng với giá cả và tiền lƣơng cố định, nhƣ trong những tài liệu mở rộng gần đây về “nền kinh tế mở vĩ mô mới” đề cập đến. Mặc dù chúng tôi không trình bày một mô hình ở đây, nhƣng chúng tôi sẽ chứng minh rõ ràng tại sao chi phí mậu dịch lại là một nhân tố thiết yếu. Vấn đề đầu tiên mà chúng tôi đề cập đến là vấn đề về hiện tƣợng nội địa hóa trong mậu dịch (McCallum, 1995), và khi chúng tôi tìm hiểu thì điều này gần nhƣ có liên quan đến những vấn đề chuyển đổi cổ điển. Theo sau Wei (1998) và Evans (1999) chúng ta sẽ thảo luận chi phí mậu dịch thực nghiệm hợp lý, kết hợp với những ƣớc lƣợng chuẩn về độ co giãn của sự thay thế giữa nhập khẩu và xuất khẩu, có thể giải thích đƣợc nhiều điều trong vấn đề này nhƣ thế nào. Bằng cách thiết lập sự ma sát thƣơng mại trong những phân tích cốt lõi của chúng tôi, chúng ta lại trở lại với một trong những vấn đề sơ khai và hốc búa nhất trong tài chính quốc tế, những vấn đề nan giải của Feldstein Horioka. Chúng tôi chỉ ra rằng chi phí mậu dịch có thể tạo nên cái nêm giữa lãi suất thực có hiệu lực áp dụng cho ngƣời đi vay và cho vay. Trong mô hình của chúng tôi, tác động này có tính phi tuyến cao, nó tự biểu hiện mình School of Finance, UEH 5 một cách mạnh mẽ chỉ khi mà sự mất cân đối tài khoản vãng lai trở nên quá lớn. Chúng tôi tranh luận rằng lãi suất thực mới hình thành sẽ có tác động giữ cho sự mất cân đối trong tài khoản vãng lai đƣợc quan sát nằm giữ trong một phạm vi bình thƣờng. Mặc dù cơ bản là dựa vào sức mạnh lý thuyết của những tranh luận, nhƣng chúng tôi sẽ chứng minh một cách có kinh nghiệm rằng những quốc gia có sự thâm hụt tài khoản vãng lai có khuynh hƣớng có lãi suất thực cao, nhƣ mô hình của chúng tôi dự báo. Kế đến, chúng tôi chỉ ra rằng với cùng một phƣơng pháp tiếp cận có thể giải thích một cách đơn giản và nhẹ nhàng về xu hƣớng nội địa hóa đƣợc thảo luận rộng rãi trong việc nắm giữ vốn cổ phần nội địa (hay rộng hơn nữa là cho tất cả các tài sản). Phần dƣới đây bao gồm vấn đề về sự tƣơng quan tiêu dùng, điều mà có liên quan chặt chẽ với ba nhân tố trƣớc đó, vì thế không có gì là đáng ngạc nhiên khi một lần nữa chúng tôi áp dụng cùng một cách tiếp cận . Chúng tôi cũng đề cập một cách ngắn gọn đến những nhân tố khác có liên quan. Chúng tôi đã bỏ qua những điều cứng nhắc không đáng kể trong thảo luận của mình về bốn vấn đề đầu tiên, bởi vì lý luận chính của chúng tôi không phụ thuộc vào sự có mặt của chúng. Nhƣng khi chúng tôi trở lại với hai vấn đề cuối cùng – vấn đề về sự ngang bằng sức mua và tỷ giá hối đoái thiếu liên kết – dĩ nhiên chúng tôi phải nghĩ đến việc thêm vào những thành phần khác, trong một hình thức của sự cạnh tranh không hoàn chỉnh và một mức độ cứng nhắc nào đó của lƣơng và giá. Tuy nhiên chúng tôi tranh luận rằng chi phí mậu dịch trong thị trƣờng đầu ra phải là một thành phần cốt yếu trong việc giải quyết tốt các vấn đề này. Phần cuối cùng kết luận và đánh giá kết quả của chúng tôi trong việc làm rõ hơn xu hƣớng dài hạn của các chi phí vận chuyển thế giới. School of Finance, UEH 6 2. VẤN ĐỀ VỀ XU HƯỚNG NỘI ĐỊA HÓA TRONG MẬU DỊCH Điểm xuất phát cho tất cả các vấn đề mà chúng tôi khảo sát là những dấu hiệu tăng trƣởng mà thị trƣờng hàng hóa quốc tế xuất hiện nhiều sự phân khúc hơn là những gì chúng ta tƣởng. Có lẽ những đề xuất ấn tƣợng nhất của sự phân khúc xuất phát từ nghiên cứu của McCallum (1995). Bằng cách sử dụng mô hình trọng lƣợng của Tinbergen (nhóm NC TCQT sẽ trình bày trong phần phụ lục) điều chỉnh theo khoảng cách, các quy mô đối tác thƣơng mại và một vài nhân tố khác, McCallum đã nhận thấy rằng mậu dịch giữa các tỉnh thành trong nội bộ quốc gia Canada lớn gấp 20 lần mậu dịch giữa cá nhân các tỉnh thành Canada với các tiểu bang của Mỹ, một sự chênh lệch lớn đáng ngạc nhiên. Sự thật là những tài liệu sau đó vừa củng cố những ƣớc tính của McCallum vừa nghi ngời sự giải thích của chúng. Những tính toán của McCallum căn cứ vào thời điểm năm 1988, khởi đầu của hiệp định tự do mậu dịch giữa Mỹ và Canada, và trƣớc khi những mô hình mậu dịch đƣợc điều chỉnh một cách đầy đủ. Bằng việc sử dụng những dữ liệu của giai đoạn 1993 – 1996, Helliwell (1998) đã nhận thấy rằng xu hƣớng nội địa hóa không giải thích đƣợc rơi vào một thừa số của 12, điều mà vẫn còn gây ngạc nhiên cho nhiều ngƣời. Mặc dù những dữ liệu mậu dịch nội bộ chỉ có sẵn đối với Mỹ và Canada, Wei (1998) và Evans (1999) đã sử dụng những phƣơng pháp gián tiếp để kiểm tra xu hƣớng nội địa hóa của các cặp quốc gia khác trong tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế. Wei đề xuất rằng sự thiên lệch trung bình chỉ thấp cỡ 2.5, trong khi Evans nhận thấy những giá trị ở giữa những giá trị của Wei và Helliwell. 3 Van Wincoop (2000) tranh luận rằng thậm chí mặc dù McCallum điều chỉnh ở phạm vi tiểu bang và tỉnh thành trong phƣơng trình trọng lƣợng của ông ta, nhƣng sự đo lƣờng chuyển hƣớng thƣơng mại của ông vẫn gây ra một ấn tƣợng quá mức School of Finance, UEH 7 về xu hƣớng nội địa hóa trong mậu dịch toàn cầu, bởi vì nó tính toán sự thiên lệch từ triển vọng của quốc gia nhỏ, Canada, hơn là từ triển vọng của một quốc gia lớn, Mỹ 4 . Một cách tổng thể, sự giải thích cân bằng của những tài liệu cho rằng các quốc gia pho bày một mức độ hƣớng nội cao trong mậu dịch, nhƣng sự thiên lệch này không cực đoan nhƣ những đánh giá ban đầu của McCallum đã đề xuất. Nhƣng nếu vẫn có một mức độ có ý nghĩa của xu hƣớng nội địa hóa trong mậu dịch quốc tế, chúng ta có thể giải thích nó nhƣ thế nào? Rõ ràng, mậu dịch quốc tế làm kéo theo những chi phí cộng thêm do ranh giới giữa hai quốc gia chẳng hạn nhƣ: rào cản thuế quan và phi thuế quan, rủi ro tỷ giá (và cũng có thể là chi phí vận chuyển quốc tế thì cao hơn do những vấn đề hợp tác lớn trong việc xây dựng hệ thống vận chuyển thế giới). Có phải những chi phí phát sinh theo ranh giới quốc gia này là cần thiết để làm phát sinh xu hƣớng nội hóa đƣợc khảo sát, thậm chí là hơn cả trong phạm vi những đánh giá khiêm tốn của Wei và Evans? Một cách không cần thiết, vì những vấn đề thật sự là sự tƣơng tác giữa chi phí theo ranh giới và sự co giãn thay thế giữa hàng hóa trong nƣớc và nƣớc ngoài. Vì đây là một chủ đề tuần hoàn trong thảo luận của chúng tôi về nhiều vấn đề khác nhau, thật cần thiết để chọn ra một ví dụ đơn giãn để minh họa. 3. Wei cố gắng để đánh giá sự hƣớng nội một cách gián tiếp bằng cách nhìn nhận số lƣợng mà một quốc gia nhập khẩu từ chính nó chính là sự khác biệt giữa tổng sản phẩm và tổng xuất khẩu. Tuy nhiên, sự ƣớc đoán sự hƣớng nội vào mức 2.5 của ông Wei có thể thấp hơn do sự loại trừ khu vực dịch vụ ra khỏi sự tính toán. Evans (1999) sử dụng dữ liệu của những quốc gia đƣợc lựa chọn cho một số lƣợng những quốc gia thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế. 4. Van Wincoop (2000) chỉ ra rằng việc đo lƣờng sự chênh lệch thƣơng mại của McCallum phải đƣợc giải thích một cách cẩn thận để xác định đƣợc (negative border) tác động đến thƣơng mại Mỹ - Canada nhƣ thế nào. Bởi vì nền kinh tế Canada thì (relative) quá nhỏ bé so với kinh tế Mỹ, nên chỉ một sự thay đổi vừa phải trong mậu dịch Mỹ - Canada trong mậu dịch của Canada cũng đƣa tới một sự gia tăng tỷ lệ phần trăm đáng kể trong mậu dịch của bản thân nƣớc Canada. Bằng cách sử dụng các dữ liệu mậu dịch giữa các tiểu bang của Mỹ, Van Wincoop đánh giá rằng ranh giới giữ Mỹ và Canada đã làm giảm mậu dịch giữa hai nƣớc lên đến mức tố đa là 30%. School of Finance, UEH 8 2.1 MÔ HÌNH CỦA SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA CHI PHÍ MẬU DỊCH VÀ SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ Ở đây chúng tôi sẽ chỉ ra rằng bằng cách nào chi phí mậu dịch quốc tế có thể làm cho sự tiêu dùng nội địa hƣớng về những hàng hóa đƣợc sản xuất trong nƣớc một cách ấn tƣợng. Giả định một nền kinh tế cực kỳ đơn giản chỉ có sự giao thƣơng của 2 quốc gia. Trong đó, hàm hữu dụng đại diện cho việc tiêu thụ hàng hóa trong nƣớc đƣợc biểu diễn nhƣ sau: )1/( /)1(/)1( FH CCC (1) Trong đó: C H : là mức tiêu dùng nội địa của hàng hóa sản xuất trong nƣớc C F : là mức tiêu dùng nội địa của hàng hóa sản xuất nƣớc ngoài Hàm hữu dụng của hai nƣớc đang đƣợc xem xét (2 nƣớc đang giao thƣơng) đƣợc giả định là giống hệt nhau. Với: C * H , C * F tƣơng ứng là mức tiêu dùng của nƣớc giao thƣơng. Mức tiêu dùng trong nƣớc thì phụ thuộc vào sản lƣợng trong nƣớc (Y H ) trên đầu ngƣời, còn mức tiêu dùng nƣớc ngoài thì phụ thuộc vào sản lƣợng Y F trên đầu ngƣời. Chúng tôi cho rằng có nguyên lý tảng băng trôi trong chi phí vận chuyển, vì vậy, đối với mỗi một đơn vị hàng hóa trong nƣớc (hoặc ngoài nƣớc) đƣợc vận chuyển bằng tàu chỉ còn một phần giá trị 1- τ đến đƣợc bờ biển nƣớc ngoài (hoặc nƣớc chủ nhà). Ta có P H (P F ) là giá nội địa của hàng hóa trong nƣớc (hoặc hàng hóa nƣớc ngoài) và P * H (P * F ) là giá cả tƣơng ứng ở nƣớc ngoài, tất cả giá cả đƣợc đo lƣờng với cùng một đơn vị tiền tệ phổ biến trên thế giới (bởi vì chúng ta đang ở trong một thế giới mà giá cả là linh hoạt, nên thật không quan trọng việc có hai quốc gia dùng School of Finance, UEH 9 chung một đơn vị tiền tệ hay không). Sau đó, nếu nhƣ các thị trƣờng có cạnh tranh thì kinh doanh chênh lệch giá ngụ ý rằng: P F = P * F /(1 – τ), (2) P H = (1 – τ) P * H . (3) Do đó, nếu ta đặt p = P F /P H , và p * = P * F / P * H , p * = p(1 – τ) 2 . (4) (Chúng ta sẽ duy trì giả định về thị trƣờng cạnh tranh trong suốt 4 phần đầu tiên của nguyên cứu này, mặc dù quan điểm chính của chúng tôi vẫn đƣợc ứng dụng trong bối cảnh cạnh tranh không hoàn hảo khi chúng tôi thảo luận về vấn đề thứ 5 và 6) Từ điều kiện đầu tiên cho sự gia tăng cực đại của hàm hữu dụng bởi mức tiêu dùng trong và ngoài nƣớc, chúng ta có: p C C F H *)( * * p C C F H (5 ) Kết hợp (4) và (5) suy ra: * * 2 )1( H H F H C C C C ( 6 ) Để minh họa, ta xem xét một trƣờng hợp cân đối đơn giản sau Y H = Y F , thừa nhận C H /C F = C * F /C * H và phƣơng trình (6) đƣợc biến đổi nhƣ sau: p C C C C H F F H )1( * * Phƣơng trình này chỉ ra rằng, tỷ lệ của mức tiêu dùng trong nƣớc (nƣớc ngoài) trên hàng hóa nhập khẩu tƣơng đối với hàng hóa trong nƣớc (nƣớc ngoài) nhƣ sau: )1( * ** )1( H F F H C Cp pC C School of Finance, UEH 10 Vì vậy, ví dụ nhƣ không có chi phí mậu dịch (τ = 0), suy ra pC F /C H = 1. Nếu τ = 0.25 (…) và θ = 6, suy ra: C H /pC F = 4.2. Tỷ lệ này thì phù hợp với những gì mà chúng tôi quan sát đƣợc ở nhiều quốc gia thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế và mức độ của xu hƣớng nội địa hóa có thể đƣợc mở rộng bằng cách gia tăng τ hoặc θ hoặc giả định rằng một quốc gia thì đang mậu dịch rất ít với những đối tác nƣớc ngoài có cùng mức độ phát triển 2.2 QUAN HỆ PHI TUYẾN GIỮA CHI PHÍ MẬU DỊCH VÀ TÌNH TRẠNG NỘI ĐỊA HÓA TRONG MẬU DỊCH Chi phí mậu dịch càng cao (τ tiến gần đến 1) thì tác động của 1% sụt giảm giá trị của τ trong xu hƣớng nội địa hóa càng lớn )1( 1log )/log( d pCCd FH Đối với trƣờng hợp chuẩn của chúng tôi τ = 0.25, θ = 6, sự co giãn của xu hƣớng nội địa hóa đối với chi phí mậu dịch là: 67.1)1/()1( Hiển nhiên là ví dụ này đã đƣợc đơn giản hóa quá mức. Nó hoàn toàn thừa nhận độ co giãn thay thế chung đối với hàng hóa của bất kì một cặp quốc gia riêng lẽ nào, nƣớc chủ nhà và nƣớc ngoài. Một cách tƣơng tự, tổng thể tất cả hàng hóa đều có cùng chi phí mậu dịch. Nó bỏ qua sự quan trọng tiềm năng của sự thay thế giữa những yếu tố đầu vào nội địa và nƣớc ngoài trong sản xuất. Tuy nhiên, nó minh họa ngắn gọn rằng một sự co giãn thay thế cao có thể giải thích đƣợc một sự nội địa hóa thƣơng mại đƣợc quan sát lớn nhƣ thế nào thậm chí với chi phí mậu dịch thấp. Đâu là giá trị hợp lý cho những tham số τ và θ? 2.3 NHỮNG ƢỚC LƢỢNG THỰC NGHIỆM CỦA θ [...]... kết với những vấn đề lớn khác 17 School of Finance, UEH 3 Vấn đề nan giải của Feldstein – Horioka Hiện đã có không thiếu các giải thích cho lý thuyết nổi tiếng về vấn đề nan giải trong tiết kiệm - đầu tƣ của Feldstein và Horioka (1980), với rất nhiều bài viết về các chủ đề đã đƣợc xuất bản trong hầu hết các tạp chí hàng đầu Nhƣng vấn đề là trong số các giải thích đó , không có bất kì giải thích nào... đây nhất là đối với những vấn đề về mậu dịch và sự thiên lệch trong danh mục đầu tƣ 2.5 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THƢƠNG MẠI THỰC Mặc dù những vấn đề về tài chính quốc tế là trọng tâm của chúng tôi, chúng tôi vẫn chú ý rằng những chi phí thƣơng mại có thể giải thích tốt cho một số những vấn đề về thƣơng mại thực Ví dụ, những giải thích đƣợc ƣa chuộng của Trefler về (missing trade) vấn đề về thƣơng mại gián đoạn... chứng trong sự chênh lệch giá cả quốc tế dƣờng nhƣ khá phù hợp với một mức độ phân khúc thị trƣờng cao đƣợc chứng tỏ về mặt số lƣợng; chúng tôi sẽ trở lại với vấn đề này sau trong khi thảo luận các vấn đề 5 và 6 Trang bị một sự hiểu biết đơn giãn về việc bằng cách nào mà những chi phí thƣơng mại hợp lý cũng nhƣ là tính co giãn cao của sự thay thế trong tiêu dùng có thể giải thích sự hƣớng nội đáng kể trong. .. những mô hình chuẩn về sự đa dạng hóa danh mục đầu tƣ ra nƣớc ngoài tối ƣu, chỉ ra rằng những nhà đầu tƣ cổ phiếu vẫn gần nhƣ không đa dạng hóa trên bình diện quốc tế ở mức tối đa họ nên làm, và vì vậy còn đọng lại những vấn đề nan giải 35 School of Finance, UEH Sự giải thích tiềm năng mở rộng từ những nhân tố phi mậu dịch nhƣ vốn con ngƣời (nhân tố con ngƣời có thể làm xấu hơn hoặc làm giảm những vấn đề. .. quốc tế Một đặc điểm hấp dẫn trong phƣơng 21 School of Finance, UEH pháp của chúng tôi là cách tiếp cận của nó có vẻ để giúp giải quyết những vấn đề nan giải hơn là làm chúng phức tạp thêm Điều quan trọng là để nhấn mạnh rằng trong khi mô hình của chúng tôi bao gồm các chi phí thƣơng mại đối với hàng hóa, nó cũng phù hợp với tự do mậu dịch và kinh doanh chứng khoán không tốn chi phí Vì vậy, nó là... giải quyết một số các vấn đề trong dữ liệu, chúng còn có vẻ quan trọng trong việc xác định những biểu hiện kinh tế Radelet và Sachs (1998) tranh luận rằng những quốc gia có chi phí chuyên chở cao do địa hình bất lợi (ví dụ núi cao hay đƣờng vào cảng bị giới hạn) tăng trƣởng chậm hơn nhiều 11 “thƣơng mại gián đoạn” là cách mà Trefler mô tả cho những bí ẩn mà những nhân tố đƣợc quy cho là chứa đựng trong. .. nƣớc ngoài OECD (Các dữ liệu hồi qui trong Bảng 2 đƣợc báo cáo trong Bảng 7 ở phụ lục, trong đó cũng mô tả cách thức các quốc gia trong các mẫu đã đƣợc lựa chọn ) 19 School of Finance, UEH Bảng 2 HỒI QUY FELDSTEIN-HORIOKA, I/Y = α + β NS/Y + a Số quan sát 0.15 0.41 0.33 (0.08) 0.13 0.48 (0.09) 0.07 0.70 (0.09) 0.08 0 .60 (0.02) Những nƣớc thuộc OECD 56 (0.02) Những quốc gia với GNP/đầu... 19 96, Chƣơng 3) đánh giá các nỗ lực trƣớc đó để giải thích vấn đề mà Feldstein-Horioka đƣa ra Một tài liệu tóm tắt về thƣơng mại mậu dịch thì có ít nhất là năm hoặc sáu và nhiều hơn nữa các giải thích hàng đầu Tất cả đều không có tính thuyết phục - bởi vì một số chúng đƣợc dựa trên các giả định rất đặc biệt về bản chất của các cú sốc ngoại sinh (ví dụ nhƣ, Obstfeld, 19 86, hoặc Mendoza, 1991), những giải. .. giải thích khác thì lại mâu thuẫn với thực nghiệm Ví dụ, trong mô hình thông tin bất cân xứng của Gordon và Bovenberg (19 96) , vấn đề "lemons" là để giải thích lý do tại sao nhà đầu tƣ nƣớc ngoài ít đầu tƣ trong nƣớc.Tuy nhiên sự khởi đầu từ ngang bằng lãi suất có phòng ngừa đƣợc giả định là ở đó không có bất kì dòng vốn cổ phần từ nƣớc ngoài Giải thích rằng cố gắng để duy trì giả định về luân chuyển... ý đến sự chuyên môn hóa lớn Khi sự cân bằng giá cả nhân tố sản xuất thất bại thảm hại trên thực tế, điều này hàm ý đến một vấn đề quan trọng khác có thể đã đƣợc giải quyết một phần bởi chi phí vận chuyển11 Anderson (1979), Deardorff (1998) và những ngƣời khác chỉ ra rằng chi phí vận chuyển có thể giúp giải thích sức mạnh thực tiễn đáng ngạc nhiên về phƣơng trình trọng 16 School of Finance, UEH lƣợng . School of Finance, UEH 1 SÁU VẤN ĐỀ NAN GIẢI TRONG KINH TẾ VĨ MÔ QUỐC TẾ LÊ NGỌC PHÚ THUẬN LẠI THỊ MAI THÙY PHÙNG THẾ THỊNH. trong bất kì một thời kỳ liên tục nào (Vấn đề nan giải của Feldstein-Horioka). Tại sao những nhà đầu tƣ trong nƣớc thƣờng thích nắm giữ những tài sản vốn cổ phần nội địa hơn? (Vấn đề nan giải. hàng hóa trong nƣớc (Vấn đề nan giải về xu hƣớng nội địa hóa trong mậu dịch). Tại sao sự mất cân đối trong tài khoản vãng lai của các quốc gia thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế đƣợc