1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích truyện ngắn cô bé bán diêm

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Export HTML To Doc Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm Tuyển chọn những bài văn hay chủ đề Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm của tác giả An đéc xen Các bài văn mẫu được tổng hợp từ các bài viết ha[.]

Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm Tuyển chọn văn hay chủ đề Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm tác giả An-đécxen Các văn mẫu tổng hợp từ viết hay, xuất sắc bạn học sinh nước Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Kiến thức cần ghi nhớ Dàn ý Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu 10 Kiến thức cần ghi nhớ Nội dung truyện ngắn * Bố cục: Ba phần - Phần một: “Rét dội, tuyết rơi”… lúc đôi bàn tay cứng đờ - Phần hai: “Chà! Giá quẹt que diêm…” Họ chầu Thượng đế - Phần bạ: “Sáng hôm sau…” niềm vui đầu năm - Phần hai chia làm đoạn: + Quẹt que diêm thứ nhất: Em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi sắt… tỏa nóng dịu dàng + Quẹt que diêm thứ hai: Bàn ăn dọn có ngỗng quay + Quẹt que diêm thứ ba: Em thấy thông Nô-en với hàng ngàn nến sáng rực, lấp lánh cành xanh tươi + Quẹt que diêm thứ tư: Em nhìn thấy rõ ràng bà em mỉm cười với em + Quẹt tất que diêm lại: Em thấy hai bà cháu bay lên cao, cao mãi… Hồn cảnh bé bán diêm - Hồn cảnh: Gia đình nghèo, mẹ mất, người cha nghèo đói tàn nhẫn, em phải bán diêm đổ kiếm sống, khơng bán bao diêm, hay khơng bố thí cho đồng xu đem về; định cha em đánh em - Thời gian không gian: Em lang thang đường đêm giao thừa, trời đông giá rét Bông tuyết bám đầy mái tóc dài xõa thành lừng búp lưng em Nó hồn tồn tương phản với cảnh no đủ ấm cúng người: cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn phòng sực nức mùi ngỗng quay Những mộng tưởng Cô bé bán diêm - Các mộng tưởng cô bé qua lần quẹt diêm (thấy lò sưởi, bàn ăn, thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) diễn thật hợp lý, hợp với điều khát khao em: sưởi ấm, ăn ngon, chơi, thương yêu, chấm dứt lo lắng buồn khổ -> Những mộng tưởng cô bé qua lần quẹt diêm liên tưởng tới thực tiễn mà em mong muốn cách chân thực Đưa cảm nghĩ Cô bé bán diêm - Trong phần kết chuyện, chết bé nghèo khổ, đói rét khiến người đọc xót xa Nhưng mặt khác, chết trở nên thản qua hình ảnh đơi má hồng đôi môi mỉm cười em tận hưởng lấy niềm vui ngày đầu năm - Truyện Cô bé bán làm ta xúc động sâu sắc, qua ta cảm nhận sâu sắc việc xây dựng sống ấm lo cho tất người, đặc biệt em bé có số phận đáng thương Dàn ý Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm Mở bài: - “Cô bé bán diêm” truyện ngắn tiếng nhà văn người Đan Mạch An-đéc-xen, thể lòng nhân đạo sâu sắc tác giả trước hồn cảnh đáng thương bé bán diêm bất hạnh Thân bài: a Luận điểm 1: Phần đầu tác phẩm khắc họa hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa - Mở đầu tác phẩm hồn cảnh bé bán diêm: nhà nghèo, mồ cơi mẹ, chân đất, bụng đói Dưới trời rét mướt đêm giao thừa, cô phải lang thang bán diêm kiếm tiền - Tác giả xây dựng nên hoàn cảnh đối lập + Một bên khung cảnh đêm giao thừa: nhà nhà snasg rực ánh đèn, sực nức mùi thơm thức ăn + Một bên hình ảnh bé “ngồi nép góc tường”, “mỗi lúc em thấy rét buốt hơn”, “đôi bàn tay cứng đờ ra” Đến nhà tồi tàn cô khơng thể chắn đợt gió rét cắt da cắt thịt ⇒ Sự đối lập nhấn mạnh hồn cảnh đáng thương, khổ sở bé vừa phải chịu rét, vừa phải chịu đói, đau buốt chân tay Nhưng bên cạnh đó, thấy phần vô cảm, thờ xã hội khơng có đưa tay giúp đỡ em khỏi đêm rét buốt b Luận điểm 2: Hiện thực mộng tưởng ánh mắt trẻ thơ cô bé - Giữa giá rét, cô bé định quẹt diêm để sưởi ấm cho Mỗi lần quẹt diêm ước mơ giản dị, chân thành đầy ngây thơ cô bé: + Lần quẹt thứ 1: cô mơ thấy lị sưởi to ⇒ ước sưởi ấm, khỏi giá rét + Lần quẹt thứ 2: cô mơ thấy bàn ăn thịnh soạn với ăn hồnh tráng ⇒ ước ăn no, khỏi đói, nghèo + Lần quẹt thứ 3: nhìn thấy thơng Nơ-en thật to đầy màu sắc ⇒ ước đón lễ giáng sinh bao người khác + Lần quẹt thứ 4: bà ⇒ ước đoàn tụ với người bà thân yêu - Mỗi lần quẹt diêm khung cảnh mơ trước mặt cô bé, giấc mộng kéo dài vài giây sau diêm tắt, thứ lại trở với tối tăm, rét mướt, đói khổ Sự đan xen mộng tưởng thực nhát dao cứa vào lòng người đọc cảm nhận nỗi bất hạnh, cô đơn, lạc long cô gái bé nhỏ xã hội - Ở lần quẹt diêm thứ 4, níu tay người bà cầu xin bà cho cô Đây coi chi tiết cảm động Nó khơng thể tình u, lịng q trọng, nhớ thương với người bà q cố, mà cịn níu kéo lại phút giây hạnh phúc mỏng manh đời, ước muốn giải thoát khỏi khổ đau tâm hồn non nớt c Luận điểm 3: Cái chết cô bé bán diêm đêm giá lạnh - Cuối cùng, Chúa xót thương cho số phận bất hạnh cô bé đưa cô với người bà nơi Thiên đường Hình ảnh bé chết với đôi má hồng đôi môi đag mỉm cười xốy sâu vào lịng người đọc nỗi bàng hồng, xúc động câu hỏi vô tâm, vô cảm xã hội xung quanh d Luận điểm 4: Thành công nghệ thuật: - Nghệ thuật kể hấp dẫn người đọc với tình tiết hợp lí, logic, đan xen thực với mộng tưởng làm tăng thêm hiệu nghệ thuật thành công cho truyện - Nghệ thuật khắc họa tâm trạng nahan vật diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc Kết bài: - Khẳng định lại giá trị tác phẩm: Tác phẩm khắc họa lại tình ảnh đáng thương ước mơ giản dị, sáng, xúc động cô bé bán diêm - Liên hệ: Qua thể lịng nhân đạo cao tác giả Xem thêm:   Dàn ý cảm nghĩ em truyện Cô bé bán diêm Dàn ý cảm nhận nhân vật cô bé bán diêm Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Truyện ngắn Cô bé bán diêm nhà văn An-đéc-xen để lại dư âm, ấn tượng sâu đậm lịng người đọc Khơng cịn niềm cảm thương vô hạn cho số phận bất hạnh, đầy bi thương nhà văn với cô bé bán diêm Hồn cảnh bé vơ thương cảm, từ lời giới thiệu hồn cảnh bé khiến người đọc phải rơi nước mắt: bà mẹ người yêu thương em qua đời, em sống chui rúc với bố gác tối tăm, chật chội Người bố có lẽ sống nghèo túng, khó khăn nên đâm khó tính, đối xử tệ bạc với em: hay mắng nhiếc, chửi rủa em Trong đêm đông giá rét em phải mang phong diêm bán để kiếm sống nuôi thân Mặc dù có nhà song em khơng dám mà không mang đồng xu tất bị cha em mắng chửi Người cha vô lương tâm, lời lẽ hành động thiếu tình thương khiến bé bất hạnh phải bên ngồi đêm đơng giá lạnh, gió mưa tuyết lúc nhiều Xót thương ngày cuối năm ai quay quần bên gia đình cịn bé đầu trần, chân đất lang thang ngồi trời đơng giá rét, tuyết phủ trắng xóa Xung quanh em đường phố, nhà cửa lên đèn, không gian thật ấm cúng, hạnh phúc, mùi ngỗng sực nức khắp nơi, cịn em ngày mà khơng bán bao diêm Những hình ảnh tương phản khơng làm bật thiếu thốn, khó khăn vật chất em mà cịn nói đến mát, thiếu thốn mặt tinh thần Trong giá rét mùa đơng, bé liều quẹt que diêm để sưởi ấm thể Hình ảnh lửa diêm mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Trước hết lửa diêm xua tan lạnh lẽo, tăm tối để em bé quên bất hạnh, cay đắng đời Ngọn lửa diêm thắp sáng mơ ước đẹp đẽ, khao khát mãnh liệt, đem đến giới mộng tưởng với niềm vui, hạnh phúc Đó cịn lửa mơ ước sống gia đình hạnh phúc, sống tình u thương cha mẹ, ơng bà Hình ảnh lửa diêm thuyền đầy tinh thần nhân văn tác giả, thể cảm thông, trân trọng ước mơ giản dị, diệu kì trẻ nhỏ Mỗi lần quẹt diêm, cô bé tội nghiệp lại sống giây phút hạnh phúc, chìm đắm giới cổ tích, khỏi thực tăm tối Lần quẹt diêm thứ nhất, em thấy lị sưởi, đêm đông giá lạnh em cần sưởi ấm Khi que diêm tắt, lò sưởi biến mất, nỗi sợ hãi mơ hồ lại xâm chiếm em “đêm nhà bị cha mắng” Em lại lấy can đảm quẹt diêm lần thứ 2, lần em thấy bàn ăn thịnh soạn,… tưởng tượng em thật hài hước, cho thấy mơ ước lớn lúc em ăn no Trong đêm giao thừa gia đình quây quần bên mâm cơm, cịn em lại đói lả giá lạnh Chi tiết gây xúc động sâu sắc đến người đọc, gợi lên ám ảnh day dứt khơn ngi Lần thứ ba, khơng khí đêm giáng sinh, em thấy hình ảnh thơng Đó biểu tượng mái ấm gia đình hạnh phúc, ước mơ sáng tuổi thơ Lần thứ 4, đói rét độc, em khao khát có tình u thương có bà người yêu thương em Trong giây phút bà lên thật ấm áp, đẹp đẽ Cô bé khẩn thiết van xin bà cho cùng, cô bé hiểu lửa diêm tắt bà biến Ước nguyện cô bé thật đáng thương, cô bé muốn che chở, yêu thương biết nhường Lần cuối em quẹt hết số diêm lại để nhìn thấy bà thật kì lạ ước nguyện cuối em trở thành thực Em khơng cịn phải đối mặt với địn roi, lời mắng nhiếc, đói rét, nỗi buồn nữa, em đến giới khác, giới có bà bên Qua lần mộng tưởng cô bé ta thấy bé người có tâm hồn sáng, ngây thơ Trong đói rét em khơng ốn trách thờ trước cảnh ngộ Tâm hồn em thật sáng nhân hậu Đó bé giàu mơ ước, vượt lên hoàn cảnh thực đói rét, đơn Những mơ ước giản dị mà thật lãng mạn, diệu kì Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm - Bài mẫu An-đéc-xen nhà văn Đan Mạch tiếng với thể loại truyện kể cho trẻ em, đó, tác phẩm quen thuộc với bạn đọc khắp giới phải kể đến "Cô bé bán diêm" Truyện hấp dẫn người đọc đan xen thực mộng tưởng, bên cạnh đó, hình ảnh bé bán diêm đêm giao thừa gợi cho lòng thương cảm sâu sắc em bé nghèo khổ, đáng thương Trước hết, bé bán diêm có hồn cảnh bất hạnh, sớm mồ cơi mẹ, bà người yêu thương em bỏ em mà đi, sống với cha hoàn cảnh nghèo khổ, em phải bán diêm Ngày qua ngày, cô bé với giỏ diêm tay lầm lũi qua góc phố, đường, ngày khơng bán được, em bị người cha đánh mắng Cô bé vừa thiếu thốn tình cảm lại phải chịu đựng cảnh bạo lực gia đình, chịu nhiều tổn thương tinh thần lẫn thể xác Trong đêm giao thừa, đêm đặc biệt nhất, đêm kết thúc năm bắt đầu năm mới, người ta sum vầy, quây quần bên ấm cúng bé bán diêm lại lẻ loi, đơn độc nhiêu Giữa trời mưa tuyết rét mướt lạnh cóng, đơi chân trần em lê hết phố ngõ ngách để bán bao diêm, ngày em chưa ăn, phải chống lại lạnh, đói để bán diêm không bán bao diêm Càng đêm trời lạnh, lạnh đói đày đọa em, dù có em khơng dám nhà, "về nhà mà không bán bao diêm nào", khơng có tiền, em lại phải chịu đòn cha, phòng gác mái cha em chẳng khác ngồi trời Ở lứa tuổi bé, quây quần bên ông bà, cha mẹ ăn bữa tiệc thịnh soạn chuẩn bị chào đón năm mới, mà em lại phải chịu thờ ơ, vô tâm lạnh lùng đến đáng sợ người xung quanh Họ không để ý đến em, chẳng quan tâm, đối hồi đến hồn cảnh nỗi khổ em Em không nhận yêu thương đồng cảm từ người, điều khiến ta cảm thấy xót xa cho tình cảnh đáng thương cô bé bán diêm Trái tim người đọc thắt lại hồn cảnh bé bán diêm đỗi thực tế, xã hội có nhiều em bé phải chịu cảnh em, sớm phải chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh khổ sở Nép vào góc tường hè phố, cô bé bán diêm đáng thương quẹt que diêm sưởi ấm cho đôi tay, đôi chân tê cứng lạnh Từng que diêm em đốt lên niềm khao khát ước muốn, lửa que diêm bàn ăn thịnh soạn với ngỗng quay, lò sưởi cháy thông Noel thứ cần thiết hồn cảnh đói rét bơ vơ em Cho đến gặp bà lửa que diêm, em vui sướng biết bao, em khao khát theo bà, cầu xin Thượng Đế cho em bà, cuối em toại nguyện Tuy que diêm mang lại ảo ảnh lại hạnh phúc thực cô bé bán diêm, "Bà cụ cầm lấy tay em, hai bà cháu bay lên cao, cao mãi, chẳng cịn đói rét, đau buồn đe dọa họ nữa" Cái chết em thật nhẹ nhàng, giải thoát cho kiếp người bất hạnh khốn khổ em, phản ánh thật đau lịng em phải chết dịng người vơ tâm, lãnh đạm thờ ơ, xã hội giết chết người em, người ta có tình thương, có lịng nhân có lẽ số phận em khác Nhân vật cô bé bán diêm để lại lòng người đọc hồi niệm, suy nghĩ khơn ngi số phận người, khơi dậy lòng thương cảm cảnh đời bất hạnh sống Chúng ta may mắn "chiếc lá" lành lặn phải có trách nhiệm giúp đỡ đùm bọc cho "chiếc lá" may mắn hơn, lịng nhân tình thương mà người cần có dành cho Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu An-đéc-xen nhà văn tiếng với câu chuyện dành cho thiếu nhi Các tác phẩm ông để lại ấn tượng sâu đậm, học sâu sắc cho bạn nhỏ Khi nhắc đến kho tàng truyện ông ta không nhắc đến truyện Cô bé bán diêm, câu chuyện giàu giá trị nhân văn, nhân Truyện kể số phận bi thương, bất hạnh bé bán diêm Cơ bé vốn có gia đình êm ấm, hạnh phúc, với người bà hiền hậu, “ngơi nhà xinh xắn có dây thường xuân bao quanh”, tất khứ xa xôi Người bà, người mẹ yêu thương em qua đời, em sống với người bố cảnh nghèo khổ, túng quẫn gác tồi tàn, em phải bán diêm để kiếm sống Sự khốn em tác giả đậm tô đêm giao thừa Trong đêm đông lạnh giá, gió thấu xương vù vù thổi, bé đầu trần, chân đất, bụng đói mang phong diêm bán Em không dám nhà người cha nghiện rượu sẵn sàng đánh em em chưa bán Em ngồi sát góc tường, mong mỏi người rủ lòng thương mà mua cho An-đéc-xen xây dựng loạt hình ảnh tương phản, đối lập để làm bật lên hoàn cảnh đáng thương cô bé: nhà xinh xắn, ngập tình u thương cịn q khứ, tầng áp mái tồi tàn, với người cha mắng chửi, đánh đập em; người ngồi ngơi nhà sáng ánh đèn cịn em với bóng đêm, lạnh giá; nhà sực nức mùi ngỗng quay, mùi gia đình hạnh phúc cịn bé bụng đói ngày, đơn, buồn tủi Với nghệ thuật tương phản tác giả làm rõ nỗi bất hạnh em Cô bé không thiếu thốn, khốn khổ vật chất mà sống cảnh bị người hờ hững, có bố người sinh em Tác giả có kết hợp hài hịa thực mộng tưởng thông qua lần quẹt diêm cô bé Trong tác phẩm, cô bé quẹt diêm tất năm lần: lần thấy lò sưởi, lần hai thấy ngỗng quay, lần thứ ba thấy thông, lần bốn thấy bà, lần năm em quẹt tất que diêm cịn lại để níu kéo người bà lại với Trình tự quẹt diêm em hồn tồn hợp lí, từ vật chất đến tinh thần: em muốn có lị sưởi, ngỗng quay em phải chịu đói, lạnh; em thấy thơng, người bà gợi khơng khí gia đình ấm áp, tràn ngập tình yêu thương Sự đan cài thực mộng tưởng đem đến cho người đọc niềm xót xa, cảm thơng sâu sắc trước số phận em bé Những mộng tưởng em bé xuất phát từ thực tế khổ đau: em mơ lị sưởi, bữa tiệc, thơng,… em phải sống cảnh thiếu thốn, nghèo khổ Em mơ thấy bà bà mất, em ln sống cảnh thiếu tình yêu thương Sau lần que diêm tắt thực tế khắc nghiệt đổ ập vào em, khiến cho số phận cô bé trở nên bất hạnh Bởi vậy, em cố gắng quẹt que diêm cuối để níu kéo bà lại, để em sống tình u thương Nhưng bé hiểu rằng, cần que diêm tắt hình ảnh bà tất vật trước Bởi vậy, em ước bà mãi Niềm mong ước em vừa phản ánh khát khao sống tình yêu thương, vừa thể số phận bi kịch, bất hạnh cô gái bé nhỏ, tội nghiệp Kết "Chưa em thấy bà em to lớn đẹp lão Bà cụ cầm tay em, hai bà cháu bay lên cao, cao mãi, chẳng cịn đói rét đau buồn đe dọa họ nữa" Em bé chết cách thê lương đêm giao thừa Cái chết mang sức mạnh tố cáo xã hội Cho dù người ta nhìn thấy xó tường "một em bé gái có đôi má hồng đôi môi mỉm cười Bên cạnh "một bao diêm đốt hết nhẵn" người sống biết "những kỳ diệu mà em bé trông thấy, cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón niềm vui đầu năm Bởi người ngồi việc sử dụng đói, rét để tạo ngăn cách họ với em bé họ cịn xây dựng tường hữu hình vơ hình để tạo ngăn cách họ em bé Họ khơng có quyền nhìn thấy, tận hưởng mộng tưởng em tạo Bởi em thuộc giới khác Cái chết em bé phê phán lối sống ích kỷ, co cụm, biết giới đại Đó cảm thông sâu sắc nhà kể chuyện thiên tài Anđecxen Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu An-đéc-xen nhà văn có lẽ khơng cịn lạ lẫm nhiều người Đây nhà văn Đan Mạch với tác phẩm truyện ngắn, truyện thiếu nhi gắn liền với tuổi thơ cắp sách tới trường người Ông sinh gia đình nghèo khó Chính từ nghèo khó với nỗ lực vươn lên Cùng với khiếu viết văn ông cho đời tác phẩm truyện vơ đặc sắc Trong truyện ngắn “Cơ bé bán diêm” nói tác phẩm để đời ông Đây tác phẩm nói số phận bất hạnh bé nghèo khổ xã hội tư đương thời Tác phẩm toát lên giá trị nhân văn vô sâu sắc Một tác phẩm với bố cục rõ ràng gồm ba phần Phần thứ nói hồn cảnh khó khăn, cực bé bán diêm Phần thứ hai kể lần quẹt diêm với hình ảnh lên trí tưởng tượng bé Phần thứ ba nói chết đầy thương cảm cô bé bán diêm đêm đông lạnh giá Trong đêm giao thừa, đứa trẻ phải sum họp gia đình Cùng cha mẹ để đón chào năm với bao lời chúc tốt đẹp, với giây phút ngập tràn hạnh phúc Nhưng không tiết trời lạnh lẽo em “cơ bé bán diêm” không cha, không mẹ, không người thân chân trần, váy mỏng rách bung, bụng đói cồn cào lững thững lần mị bóng tối Xung quanh khơng khí tràn đầy ấm áp sổ nhà sáng rực đèn mùi ngỗng quay thơm phức Những hình ảnh gợi nhớ lại ngày tháng năm xưa đón giao thừa bên bà nội nhà xinh xắn có thường xuân bao quanh Ở tác giả sử dụng biện pháp đối lập tương phản để làm bật tình cảnh tội nghiệp bé Em rét có lẽ rét thấy nhà sáng rực đèn Chẳng có điều tốt đẹp chờ bé ngồi xó xỉnh tối tăm, rét mướt Những lời mắng chửi người cha thơ lỗ cộc cằn Những lần đón giao thừa năm xưa vui vẻ bà mẹ vào dĩ vãng Tai họa làm cho gia đình cô tan nát Giữa đêm giao thừa rét buốt cô bé với giỏ đựng diêm Lúc em ngồi nép vào bờ tường lúc khao khát cháy bỏng bùng lên trái tim nhỏ bé Đôi bàn tay em cứng lạnh em ao ước sưởi ấm que diêm cuối em đánh liều quẹt que diêm Diêm bén lửa thật nhạy lửa lúc đầu xanh, biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trơng đến vui mắt Thật dễ chịu đơi bàn tay em hơ lửa, bên tay cầm diêm ngón nóng bỏng lên Em vừa duỗi chân lửa tắt, lị sưởi biến mất, em ngồi nhìn que diêm tàn hẳn Em bần thần người nghĩ cha em giao cho em bán diêm đêm nhà bị ăn mắng Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy sáng rực lên, tường biến thành tường vải màu Em nhìn thấu vào tận nhà bàn ăn dọn, khăn trải bàn trắng tinh Trên bàn toàn đĩa sứ quý giá có ngỗng quay điều kì lạ ngỗng nhảy khỏi đĩa mang dao ăn, tiến phía em Đáng buồn thay hình ảnh lên chốc lát lửa tắt xung quanh em màu đen tối mịt Chỉ lại sương đêm lạnh buốt, đói rã rời đáng sợ nỗi cô đơn không chia sẻ Không bán bao diêm nào, trời lạnh lẽo Nhưng lạc quan em, tưởng tượng phong phú tâm trí đứa trẻ thơ em trỗi dậy Em ước ao có thông Nô-en Và em quẹt que diêm thứ ba thơng Nơ-en trang hồng lộng lẫy với hàng ngàn nến sáng rực trí óc em Và em quẹt thêm que diêm thấy ánh sáng xanh ấm áp tỏa xung quanh, bà em mỉm cười với em em reo lên “cho cháu với” Đến que diêm tắt thứ lại tối tăm lạnh lẽo trở lại Kết thúc câu chuyện đối lập cảnh đời vui vẻ chết bi thảm cô bé bán diêm Sáng hơm sau tuyết phủ kín mặt đất Nhưng mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời xanh người vui vẻ khỏi nhà Trong buổi sáng lạnh lẽo xó tường người ta thấy em bé gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười em chết giá rét đêm giao thừa Trong xã hội tư nghiệt ngã đó, đâu có chỗ cho tình thương người lạ lẫm Xã hội dường thờ với số phận bi thương Cô bé bán diêm người khốn xã hội Chỉ chết em xảy ra, người ta để ý tới cô bé chân trần bán diêm đêm đêm tối lạnh lẽo với bao niềm chua xót Và người đọc khơng thể cầm nước mắt Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm - Bài mẫu Tuổi trẻ chúng ta, cắp sách đến trường hẳn biết đến H.C An-đéc-xen, người viết truyện kể cho trẻ em tiếng giới Ông nhà văn Đan Mạch, sống viết kỉ XIX (1805 - 1875) Bạn đọc khắp năm châu quen thuộc với tác phẩm ông Nàng tiên cá, Bầy chim thiên nga, Bộ quần áo hồng đế, Cơ bé bán diêm, Truyện An-đéc-xen nhẹ nhàng, trẻo, tốt lèn lịng thương u người - người nghèo khổ niềm tin, khát vọng điều tốt đẹp gian thuộc người Truyện Cô bé bán diêm đưa người đọc vào khung cảnh đêm giao thừa giá rét đất nước Đan Mạch, Bắc Âu cách trăm năm Em bé gái nhà nghèo, mồ côi mẹ, bà vừa mất, bố sai bán diêm kiếm đồng xu nhỏ độ thân Suốt ngày cuối năm, đêm giao thừa, em chẳng bán bao diêm Vừa đói, vừa rét, em bé thu lại xó tường tịa nhà lớn để ước ao, mơ tưởng Những khát vọng tuổi thơ sáng lên, sáng lên đẹp đẽ, kì ảo đau khổ làm sao! Thể điều này, nhà văn xây dựng hình ảnh đối lập, thực tế mộng tưởng, mộng tưởng thực tế đan cài vào nhau, tranh chấp với nhau, lôi người đọc Phần mở đầu tác phẩm kể rõ cảnh ngộ éo le cô bé bán diêm với chi tiết đối lập rõ nét : "Trời đông giá rét, tuyết rơi", "cô bé đầu trần, chân đất" bước Ngoài đường lạnh buốt tối đen, "cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn" Cơ bé "bụng đói", ngày chưa ăn uống gì, mà "trong phố sực nức mùi ngỗng quay" Những chi tiết tương phản khiến người đọc thấy tình cảnh em bé thật tội nghiệp, đáng thương Cái rét, đói, cơng việc kiếm sống giày vị, đày đọa em Em rét, khổ, có lẽ rét khổ thấy nhà rực ánh đèn Em đói, có lẽ đói ngửi thấy mùi ngỗng quay sực nức Đi vào đoạn trích sách giáo khoa, từ câu mở đầu "Cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn " đến câu " đôi bàn tay em cứng đờ ra", người đọc thấy tình cảnh khốn khó cô bé Năm xưa, "khi bà nội hiền hậu em cịn sống", "em đón giao thừa nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, em sống ngày đầm ấm" Giờ đây, đêm giao thừa này, "em ngồi nép góc tường, thu đôi chân vào người, lúc thấy rét hơn" Đây hai hình ảnh tương phản, đối lập khứ Trước kia, bé sống hạnh phúc bây-giờ bơ vơ, côi cút nhiêu Cả nhà, có bà người thương yêu em nhất, chỗ dựa tinh thần vững khơng cịn Trước kia, đêm giao thừa, em vui chơi quây quần nhà, em phải bơ vơ phố kiếm sống Mường tượng hình ảnh bé bán diêm cơi cút, đói khổ đêm giao thừa, ta thấy nhớ câu thơ Mồ côi Tố Hữu: "Con chim non rũ cánh Đi tìm tổ bơ vơ Quanh nẻo rừng hiu quạnh Lướt mướt dòng mưa." Cảnh ngộ em bé Đan Mạch đêm giao thừa phải kiếm sống có khác cảnh ngộ em bé Việt Nam mồ cơi tìm mẹ, đọc văn, nhớ lại thơ, hình dung thân phận hai kiếp người thơ dại ấy, mà chẳng não lòng, rớm lệ! Phần thứ hai câu chuyện, từ câu "Chà ! Giá quẹt que diêm " đến "Họ chầu Thượng đế", kể lần cô bé quẹt diêm đốt lửa, đốt sáng lên ước mơ, khát vọng Ở phần này, hình ảnh đối lập, tương phản lúc gay gắt, thực tế mộng tưởng, đời ảo ảnh sóng đơi hiển hiện, đan cài, tranh chấp nhau, nâng dần lên, bay cao lên Cô bé quẹt que diêm thứ nhất: diêm sáng rực than hồng Em tưởng chừng "đang ngồi trước lò sưởi sắt có hình đồng bóng nhống Lửa cháy nom đến vui mắt tỏa nóng dịu dàng" Nhưng, em vừa duỗi chân "lửa tắt, lò sưởi biến mất" Niềm vui em tắt Em bần thần nghĩ đến nhiệm vụ bán diêm lời cha quở mắng Cô bé quẹt que diêm thứ hai: "Bức tường biến thành rèm vải màu Bàn ăn dọn, khăn trải bàn trắng tinh, bàn toàn bát đĩa sứ quý giá, có ngỗng quay Ngỗng ta nhảy khỏi đĩa mang dao ăn, phuốc-sét cắm lưng, tiến phía em bé" Nhưng diêm tắt Trước mặt em tường dày đặc lạnh lẽo Phố xá vắng teo Mấy người khách qua đường vội vã hoàn toàn lãnh đạm với em Em bé cố tìm lại lửa để tiếp tục sưởi ấm, xua bóng tối giá lạnh Em quẹt que diêm thứ ba: Một thông Nô-en lên, "Cây lớn trang trí lộng lẫy thơng mà em thấy năm ngối qua cửa kính nhà bn giàu có Hàng ngàn nến sáng rực " Nhưng diêm lại tắt Tất nến bay lên, bay lên mãi, biến thành trời Từ lần quẹt diêm thứ nhất, đến lần thứ hai, thực tế xóa nhịa mộng tưởng em bé Nhưng đến nến thứ ba dường mộng tướng vươn dậy, cố vượt lên thực tế Vì thế, sau diêm tắt, em bé thấy tất nến bay lên, biến thành trời Dường em bé ngẩng đầu nhìn trời, nhớ tới người bà thân yêu Em liền quẹt que diêm thứ tư bà em lên Em sung sướng reo lên, trò chuyện với bà, xin bà cho theo "cho cháu với bà" Có thể đến phút này, cô bé tội nghiệp sức tàn, lực kiệt dần" gục xuống cạnh tường giá buốt Em lịm dần, lịm dần trôi vào giấc mơ đẹp Diêm tắt Ánh sáng, ấm tắt, "ảo ảnh" biến Nhưng em bé bừng tỉnh, lửa trước tắt hẳn sáng lóe lên Thế bé qn hết thực tế phũ phàng, quên nhiệm vụ bán diêm, quên quở mắng cha Những que diêm thứ năm, thứ sáu, thứ bảy tất que diêm bao đốt sáng lên, nối ánh sáng, chiếu sáng ban ngày Em bé thực sống giấc mơ kì diệu Em thấy "bà em to lớn đẹp lão Bà cụ cầm lấy tay em, hai bà cháu bay lên cao, cao mãi, chẳng cịn đói rét, đau buồn đe dọa họ " Rõ ràng, lần quẹt diêm, đốt lửa lần bé đói khổ ước mơ, khát vọng Những ước mơ em thật giản dị ngây thơ, gắn liền với tuổi thơ sáng nhân hậu em Em khao khát có sống vật chất đầy đủ, hưởng thú vui tinh thần, sống hạnh phúc gia đình ấm êm, bà - người thân yêu - chăm sóc, chiều chuộng Đó ước mơ khát vọng đáng, mn đời em bé nói riêng người nói chung Thể khát vọng, ước mơ em bé cụ thể câu chuyện này, nhà văn Đan Mạch hẳn cháy lòng mong muốn em bé người, trước hết kiếp người đói khổ, vượt qua thực tế phũ phàng để vươn tới sống ấm no, hạnh phúc, có miếng ăn no đủ, có áo ấm, yêu thương, chăm sóc Mỗi lần em bé quẹt diêm đốt lửa dường lần lửa tin yêu, khát vọng trái tim nhà văn cháy lên, sáng lên, động viên người, giục giã người Nhưng thực tế phũ phàng - thực tế sống nước Đan Mạch năm kỉ XIX, nhà văn viết tác phẩm thực tế ngày khơng đất nước đói nghèo trái đất, xoá mộng tưởng em bé bán diêm người nghèo khổ khác Vì thế, em bé gặp lại bà lúc em giã từ cõi đời Đoạn kết thúc tác phẩm, từ câu "Sáng hôm sau " đến hết, kể chết cô bé bán diêm Từ dịng văn bay lượn, chói sáng đầy chất lãng mạn cuối đoạn trên, đến đây, ngôn từ trĩu xuống, nhẹ nhàng, thấm thía âm điệu buồn thương Có buồn, có thương khơng bi luỵ mà sáng nồng ấm, ánh sáng ấm ngày đầu năm "Em chết giá rét đêm giao thừa" Vâng, dòng cuối tác phẩm, nhà văn dùng hình ảnh đối lập, tương phản đặc sắc Giữa ngày đầu năm hứa hẹn mầm sống mọc lên, có em bé chết Người chết băng giá từ đêm khuya mà đến rạng sáng đôi má hồng, đôi môi "mỉm cười" Mọi người bảo nhau: "Chắc muốn sưởi cho ấm", cơng việc bình thường, thực em bé sống phút kì diệu, cảnh "huy hồng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm" Miêu tả "một cảnh tượng thương tâm" chết bé bán diêm, ngịi bút An-đéc-xen vừa thực, vừa mộng Sự thực em bé khốn khổ chết Nhưng chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh hồn, khát vọng em bé sống, sống đôi má hồng, đôi môi mỉm cười, sống cảnh tượng huy hồng bà bay lên đón năm Nói chết, người ta hay nghĩ tới bi kịch Nhưng viết chết cô bé bán diêm thế, tác phẩm An-đéc-xen bi kịch lạc quan Rõ ràng, đến dòng cuối văn, tình thương, niềm tin người khát vọng điều tốt đẹp cho người cõi lịng nhà văn Đan Mạch - ơng già kể chuyện cổ tích tiếng ấy, thấm đẫm chất nhân đạo, nhân văn ... Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích. . .Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm - Bài mẫu Phân. .. động cô bé bán diêm - Liên hệ: Qua thể lịng nhân đạo cao tác giả Xem thêm:   Dàn ý cảm nghĩ em truyện Cô bé bán diêm Dàn ý cảm nhận nhân vật cô bé bán diêm Phân tích truyện ngắn Cơ bé bán diêm

Ngày đăng: 21/03/2023, 22:45

w