1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Mang thai

68 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Cuốn sách nhỏ của NUK hướng dẫn các vấn đề xung quanh việc mang thai như: phòng tránh bệnh trong thời kỳ mang thai, sinh nở và những tuần đầu ở cữ với sự cộng tác của Bác sỹ sản khoa: Giáo sư tiến sỹ B-Joachim Hackeloer

1 Mang thai Cuốn sách nhỏ của NUK hướng dẫn các vấn đề xung quanh việc mang thai như: Phòng tránh bệnh trong thời kỳ mang thai, sinh nở và những tuần đầu ở cữ với sự cộng tác của Bác sỹ sản khoa: Giáo sư tiến sỹ B Joachim Hackelưer. Mang thai 2 3 Mang thai Bạn đọc nữ thân mến, Bạn đã có thai? Xin gửi đến bạn lời chúc nồng nhiệt nhất ! Có thai là một điều gì đó thật đẹp đẽ và cũng thật tự nhiên, bình thường. Thế nhưng mỗi phụ nữ lại trải qua thời kỳ mang thai của mình một cách khác nhau: có những người cảm thấy dễ chòu đến nỗi họ cảm thấy có thể luôn luôn mang thai. Nhưng lại có những người thấy mỏi mệt trong suốt cả thai kỳ. Khi vui mừng, sợ hãi cũng như khi hoang mang bạn hãy nghó một điều rằng: con người không ai giống ai và cách sinh ra một con người cũng hoàn toàn không giống nhau. Thiên nhiên không biết thế nào là tốt hay xấu. Những biện pháp phòng ngừa hiện đại cho thai phụ có mục đích làm sao cho thai kỳ diễn ra một cách tự nhiên, đồng thời sẽ giúp đỡ thai phụ nhận ra những rủi ro và các nguy cơ có thể xảy ra. Cuốn sách nhỏ này nhằm giúp bạn cất đi những nỗi lo sợ nếu có và giúp bạn một cách tốt nhất nhận ra những thách thức dành cho bạn khi mang thai. Nó có tác dụng thông tin cho bạn một cách tổng hợp, giải thích và luôn giúp đỡ bạn về mặt y học, trong khi không hề bỏ qua những biện pháp tự nhiên và các mẹo nhỏ cá nhân. Vì vậy, bạn hãy dùng cuốn sách nhỏ này để chuẩn bò cho giai đoạn quan trọng và đẹp đẽ trong cuộc đời bạn. Và điều cuối cùng: Hãy thưởng thức thời kỳ mang thai, quá trình sinh nở cũng như những tuần mới ở cữ, ngay cả khi bạn có thể phải chòu những vất vả về thể xác cũng như tinh thần. Đây là giai đoạn đặc biệt và có ý nghóa cho cả bạn và em bé của bạn. NUK và tôi xin chúc bạn nhiều niềm vui khi đọc cuốn sách này. Giáo sư tiến só B Joachim Hackelưer Bác sỹ Trưởng khoa Trung tâm Phụ nữ, Bà mẹ và Trẻ em / Bệnh viện Asklepios Barmbek, thành phố Hamburg. Lời mở đầu Lời mở đầu Lời mở đầu 4 Phần thứ nhất Phần khái quát Độ dài thời gian của mỗi thai kỳ 9 Điều diễn ra trong cơ thể bạn 9 Chăm sóc y tế trong thời kỳ mang thai 10 Các kiểm tra thường kỳ nào được tiến hành trong suốt thai kỳ? 10 Dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai 11 Tăng cân trong thời kỳ mang thai 14 Tập thể thao trong thời kỳ mang thai 15 Đi du lòch trong thời kỳ mang thai 15 Các biểu hiện nghén khi mang thai 16 Thư giãn 20 Tình dục trong thời kỳ mang thai 21 Mang thai và đi làm 21 5 Mang thai Sinh nở : Mỗi ca sinh nở kéo dài bao lâu 23 Chuẩn bò sinh nở 23 Chọn nơi sinh nở 24 Nên chuẩn bò những gì khi đi đẻ 25 Bạn có thể sinh nở như thế nào ? 26 Sau khi sinh nở Bonding 31 Thử nghiệm Apgar 31 Rooming-in 31 Tuần ở cữ 31 Tránh thai sau khi sinh 33 Cho bú 34 Mục lục M ục lục Mục lục 6 Phần thứ hai Phòng tránh và các khám nghiệm tiền sản Sổ khám bệnh 37 Các khám nghiệm đònh kỳ 37 Các chẩn đoán tiền sản 42 Các khám nghiệm quan trọng trong trường hợp sinh đôi 44 Những rủi ro đối với mẹ và thai nhi 45 7 Mang thai Phần thứ ba Khái quát về 40 tuần thai kỳ 47 Phần cuối Ai sẽ giúp và giúp khi nào? 57 Ghi chép dành cho các bà mẹ 58 Lòch ghi các buổi hẹn khám 62 Lời cuối 63 Bảng thông tin cần tra cứu 65 Dữ liệu xuất bản 66 Mục lục M ục lục Mục lục 8 Mang thai thật là một điều kỳ diệu: Từ hai tế bào bé xíu là trứng và tinh trùng mà một cuộc sống mới xuất hiện. Nhưng không “chỉ” đem lại một cuộc sống mới, mang thai còn có ý nghóa như một giai đoạn chuyển tiếp của cuộc đời trong tất cả các lónh vực như quan hệ gia đình, quan hệ lứa đôi, cách sống, ngân quỹ gia đình, phân chia thời gian - rất nhiều thứ phải cân nhắc đắn đo. Quá trình này phải kéo dài khoảng 3 tháng. Không chỉ em bé của bạn cần khoảng thời gian đó để lớn mà bạn và người bạn đời của bạn cũng cần khoảng thời gian đó để chuẩn bò. Ở phần đầu của cuốn sách hướng dẫn này chúng tôi sẽ thông báo cho bạn những dữ liệu quan trọng và thực tiễn về việc mang thai, sinh nở và việc ở cữ. Trong phần thứ hai chúng tôi sẽ mô tả kỹ lưỡng về việc mang thai dưới góc nhìn y học và sẽ giải thích về các khám nghiệm đònh kỳ cũng như về các chẩn đoán tiền sản. Phần thứ ba sẽ giải thích về diễn biến 40 tuần thai kỳ. Phần thứ nhất 8 9 Mang thai bác sỹ và các bà đỡ nhận đònh về nguy cơ sinh non và có thể đánh giá đúng tình hình khi thai phụ có vấn đề. Thí dụ như tuần 32 của thai kỳ cách tuần 28 của thai kỳ chỉ có một tháng, nhưng độ hoàn thiện và nguy cơ đứa trẻ bò sinh non ở 2 giai đoạn này lại khác nhau hoàn toàn. Điều diễn ra trong cơ thể bạn Mỗi thai kỳ được chia làm 3 giai đoạn và được gọi theo y học là Trimester hoặc Trimenons. Việc chuyển biến nội tiết tố được diễn ra mạnh mẽ nhất trong vòng 12 tuần đầu tiên của thai kỳ và là nguyên nhân gây ra các khó chòu trong cơ thể. Ngực bạn lúc nào cũng căng, mỗi buổi sáng có thể bắt đầu bằng các cơn buồn nôn và suốt cả ngày lúc nào bạn cũng thấy mệt mỏi. Điều đó sẽ thay đổi trong giai đoạn 2 của thai kỳ (tuần thứ 13 đến tuần thứ 24): Cơ thể bạn đã vượt qua được những biến đổi, bạn cảm thấy cơ thể cân bằng hơn trước đó nhiều. Đó là thời kỳ bạn luôn cảm thấy dễ chòu với em bé trong bụng. Trong giai đoạn 3 của thai kỳ em bé lớn rất mau. Đó là thời gian cơ thể trở nên nặng nề và phải chòu đựng nhiều hơn. Khái quát Độ dài thời gian của mỗi thai kỳ Khoảng thời gian từ khi thụ tinh đến khi sinh nở kéo dài từ 273 đến 281 ngày. Vì mỗi tháng có số ngày khác nhau nên các bác sỹ và các bà đỡ thường tính theo ngày, tuần hoặc tháng theo lòch Trăng. Một tháng theo lòch Trăng sẽ có 28 ngày - như vậy độ dài thời gian của mỗi thai kỳ sẽ là 280 ngày hoặc 40 tuần hoặc 10 tháng. Việc tính toán độ dài của thai kỳ không dựa trên ngày thụ tinh thật sự mà trên cơ sở ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng, bởi ngày đó được chò em dễ nhớ hơn. Với cái gọi là quy tắc Naegele người ta có thể dự đoán được ngày sinh một cách nhanh chóng. Với ngày sinh được dự đoán trước này không có nghóa là con bạn sẽ sinh ra vào đúng ngày đó mà nó chỉ là cơ sở để tính khi nào thì em bé trong bụng mẹ sẽ hoàn thiện. Trên thực tế chỉ có 4% các em bé được sinh ra vào đúng ngày sinh đã dự đoán trước, trong khi 2 phần 3 là được sinh ra trong vòng 14 ngày trước và sau ngày dự sinh. Ngày dự sinh là cơ sở giúp đỡ Cách tính ngày dự sinh theo phương pháp Naegele Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng cộng 1 năm trừ 3 tháng cộng 7 ngày = ngày dự sinh (trong trường hợp vòng kinh đều đặn 28 ngày ) Thí dụ: Kỳ kinh cuối cùng: 07.07.2004 ( vòng kinh đều đặn 28 ngày ) cộng 1 năm: 07.07.2005 trừ 3 tháng = 07.04.2005 cộng 7 ngày Ngày dự sinh là 14.04.2005 Khái quát Khái quát Khái quát 1. 10 trọng, nhưng không phải mỗi bác sỹ đều phải làm tất cả mọi việc. Bạn có thể nhận thấy một bác sỹ tốt qua việc: Bạn sẽ được ông ta giới thiệu đến kiểm tra đặc biệt ở những bác sỹ được đào tạo và được trang bò kỹ thuật tốt trong lónh vực đó. Bà đỡ Từ khi bắt đầu mang thai bạn có thể có thêm một người chăm sóc và giải đáp các thắc mắc cũng như khám thai, đó là các bà đỡ. Cách làm việc của các bà đỡ hành nghề tự do này rất khác nhau. Phần lớn các bà đỡ đến thăm khám tại nhà. Có những bà đỡ lại làm việc ở cùng phòng khám của bác sỹ hoặc ở bệnh viện. Nhiều bà đỡ chuyên tổ chức các khoá chuẩn bò sinh sản hoặc chăm sóc bạn trong tuần đầu ở cữ. Các kiểm tra thường kỳ nào được tiến hành trong suốt thai kỳ? Trong suốt quá trình mang thai các bà mẹ phải đi kiểm tra rất nhiều. Ở các cuộc kiểm tra thường kỳ này, bao gồm: Kiểm tra máu, Siêu âm và Kiểm tra về cơ thể, các bác sỹ sẽ kiểm tra diễn biến sức khoẻ của cả bà mẹ và em bé. Thêm vào đó ở những tuần đầu tiên khi bạn có thai, bác sỹ hoặc bà đỡ sẽ phải nói chuyện với bạn một cách tỉ mỉ vể tiểu sử bệnh trong gia đình bạn hoặc về các biến chứng ở những lần mang thai trước nếu có. Trong những trường hợp như vậy ngoài các cuộc kiểm tra đònh kỳ bạn còn cần phải được kiểm tra đặc biệt. Trong phần 2 của cuốn sách này, phần “Các chẩn đoán trước sinh„ chúng tôi sẽ tập hợp cho bạn những thông tin chi tiết về vấn đề này. Chăm sóc y tế trong thời kỳ mang thai Bác sỹ sản phụ khoa Bác sỹ của bạn cần phải dành thời gian để trả lời các câu hỏi còn đang bỏ ngỏ và để bạn nói chuyện về những lo sợ khi mang thai, nhất là khi chồng bạn không có nhà. Việc biết được điều gì đang thay đổi trong cơ thể bạn cũng có ý nghóa rất quan trọng đối với ông chồng bạn. Nước Đức có Bộ luật bảo vệ các bà mẹ tương lai, trong đó có các Điều khoản về đảm bảo điều kiện làm việc cũng như các giúp đỡ về tài chính cho các bà mẹ được đưa ra rõ ràng. Ngay cả những điều như vậy bạn cũng phải nhận được thông báo từ bác sỹ của bạn. Bạn sẽ được hướng dẫn thêm về điều này trong phần “Mang thai và đi làm”. Phòng khám được trang bò kỹ thuật tốt là điều quan 10 [...]... những điểm đặc biệt ra thì chế độ dinh dưỡng của thai phụ cũng giống như những phụ nữ bình thường không mang thai Trong quá trình mang thai nhu cầu bổ sung thêm các Vitamin và các khoáng chất quan trọng cho sức khoẻ của thai phụ cao hơn nhu cầu tăng nguồn năng lượng trong dinh dưỡng Không chỉ thai nhi cần các chất dinh dưỡng để lớn mà ngay cả cơ thể thai phụ cũng cần dinh dưỡng để sản sinh các mô mới... các ý đònh tốt (muốn cai thuốc) sang hành động hiện thực Con bạn sẽ cảm ơn bạn về việc đó Khi bạn hút thuốc và mang thai, bạn cần phải nói chuyện với bác sỹ theo dõi về điều đó, kể cả khi bạn có thể cai thuốc được hay không Mang thai 13 1 Tăng cân trong thời kỳ mang thai Tăng cân khi mang thai là một điều cần thiết Chắc chắn trong thế giới ngày nay khi cơ thể thanh mảnh đang là mốt thì thật không dễ... bạn trước khi mang thai Từ chỉ số cân nặng chiều cao ( Body-Mass-Index BMI ) trước khi có thai mà người ta có thể suy ra được độ tăng cân cần thiết trong thời kỳ có thai Cân nặng tính theo Kilogam (kg) = BMI Chiều cao tính theo mét x Chiều cao tính theo mét Chỉ số BMI của phụ nữ trước khi mang thai BMI < 19,8 (thấp) BMI từ 19,9 ÷ 26 (vừa phải) BMI > 26,0 (cao) Tăng cân nên có khi mang thai (tính theo... giác rát khi đi tiểu Trong trường hợp chưa rõ ràng nhất đònh bạn phải đến bác sỹ để tìm ra nguyên nhân Mang thai 17 1 Ngứa Trong thời kỳ mang thai có thể bạn sẽ bò ngứa nhiều lên Nguyên nhân là do da bạn bò dãn ra, đặc biệt là ở nửa thứ hai của thai kỳ Hơn nữa việc tiết ra nhiều mồ hôi hơn khi mang thai cũng khiến da, đặc biệt là da ở những chỗ gấp rộng như ngực hoặc bẹn dễ trở nên ngứa ngáy Rửa ráy... bình 12 kg trong suốt thai kỳ thì số cân tăng thêm được chia như sau: Trọng lượng của em bé Nhau thai Nước ối Tử cung Ngực Máu Mỡ Nước Cộng Nguồn: Cơ quan dinh dưỡng Đức 14 3.400 gam 600 gam 1.000 gam 1.000 gam 500 gam 1.500 gam 1.750 gam 2.250 gam 12.000 gam Tập thể thao trong thời kỳ mang thai Về cơ bản thì bạn đều có thể tập những loại hình thể thao trước đây bạn thích khi mang thai, nhưng ở mức độ... dành cho phụ nữ mang thai Những môn thể thao nhiều bất lợi Lặn, cưỡi ngựa, trượt sóng, lướt sóng Những môn thể thao có thể gây bất lợi Chạy maratông, các môn đua, các môn đồng đội như bóng đá, karatê, trượt tuyết, chạy dài ở độ cao trên 2.000 mét, leo trèo Hướng dẫn khái quát cho việc tập tành khi mang thai: Ngồi và đứng là không tốt, nằm và đi là tốt Đi du lòch trong thời kỳ mang thai Về cơ bản thì... hoặc vàng da là không được phép trong thời kỳ mang thai, do nó có thể gây nguy hại đến em bé Bạn hãy cân nhắc đến khả năng chăm sóc y tế cũng như bệnh viện nơi bạn đònh đến và đến việc ký bảo hiểm y tế khi đi du lòch nước ngoài Bạn hãy hỏi ở Quỹ bảo hiểm y tế của bạn hoặc ở các Công ty du lòch nơi tổ chức chuyến đi Các biểu hiện nghén khi mang thai Khi mang thai có rất nhiều thứ thay đổi trong cơ thể... cho em bé chỉ chiếm một trọng lượng nhỏ trong thời gian đầu của thai kỳ Như ở tuần thứ 20 em bé mới cân nặng khoảng 300 gam Trọng lượng em bé chỉ tăng đáng kể trong thời gian 1/3 cuối cùng của thai kỳ Việc tăng cân trong thời kỳ mang thai có thể chỉ ra rằng, bạn có ăn uống đầy đủ có nghóa là không nhiều và cũng không ít - trong thời kỳ mang thai hay không Tăng cân ít quá hay nhiều quá đều có thể là nguy... nhận được bàn chân của bé Tình dục trong thời kỳ mang thai Đối với nhiều cặp vợ chồng thì chủ đề tình dục trong thời kỳ mang thai là một chủ đề khó nói Có thể họ cảm thấy có những thay đổi nhưng họ lại thấy rất khó nói ra thẳng thắn về những biến đổi đó Nhưng tại sao tình dục lại không bò ảnh hưởng gì trong khi có bao nhiêu cảm giác khác trong thời kỳ mang thai luôn thay đổi? Ngoài ra ngay cả việc tất... vượt qua chính mình Bởi vì trong quan hệ giữa hai người, đặc biệt trong thời kỳ phụ nữ mang thai thẳng thắn là điều quan trọng nhất Quan điểm y học không có gì chống lại việc quan hệ tình dục trong thời kỳ mang thai Nỗi lo lắng rằng quan hệ tình dục có thể gây thương tổn đến em bé hoặc đến bọc nước ối là vô căn cứ Mang thai và đi làm Ở Đức để tạo điều kiện và một khởi đầu tốt đẹp cho cả mẹ và bé người

Ngày đăng: 09/04/2014, 21:23

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w