Thuyết minh về hội đền Cổ Loa VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài Thuyết minh về hội đền Cổ Loa Bài làm Đền Cổ Loa thuộc xã cổ Loa, huyện Đông Anh, Thành phố Hà N[.]
Đề bài: Thuyết minh hội đền Cổ Loa Bài làm Đền Cổ Loa thuộc xã cổ Loa, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, nằm khu vực thành cổ Loa - kinh đô vua Thục An Dương, đầu kỉ thứ III trước CN Đền cổ Loa thờ An Dương Vương (gần có am Mị Châu), hàng năm, dân Cổ Loa vào hội ngày mùng tháng giêng âm lịch, kỉ niệm ngày Thục Phán nhập cung Sáng ngày mùng 6, làng tổ chức rước văn tế từ nhà vị tiên đền, để tế thần, theo thơng lệ 12 ơng trưởng xóm đến đơng đủ, phải sửa lễ, văn tế soạn thảo đặt lên giá Đi đầu đám rước phường bát âm, tiếp quan viên làng, sau dân đinh mang lọng, rước giá văn tế la kiệu long đình Cuộc rước dừng lại sân đền; giá văn đặt lên long đình long đình khiêng tới kê trước hương án đồ thờ Phường bát âm tấu nhạc với nhạc cụ dân gian khác, chủ làm lễ tế thần, sau quan viên người dự lễ, vào lễ trước bàn thờ cầu nguyện nhà vua phù hộ cho dân làng Buổi chiều đám rước thần có đơng đảo dân làng tham dự, số người hóa trang áo trắng đỏ, đeo râu giả Thứ tự rước: cờ quạt, long đình, tư khí bát bửu, phường bát âm, quan viên lễ phục bưng theo khí giới vua (cung, kiếm, tên, nỏ) kì mục xóm Chùa khiêng long đình có vị vua, kì mục thơn khác có kiệu long đình thơn mình, thơn có phường bát âm, cờ quạt hóa trang riêng dân chúng Đám rước kéo dài chừng vài giờ, từ sân đền Cổ Loa - đến đầu làng giải tán, thơn thơn ấy, có Xóm Chùa - xóm sở đền, khiêng long đình vị Vua đền Hội đền Cổ Loa kéo dài nhiều ngày với nhiều trò vui: đánh bài, đánh đáo, chơi đu, cờ người buổi tối lại có hát chèo thờ thần Bài làm Thành Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, kinh đô nhà nước Âu Lạc (tên nước Việt Nam thời đó), thời An Dương Vương vào khoảng kỷ thứ III trước Công nguyên nhà nước Vạn Xuân (tên nước Việt Nam thời đó) thời Ngô Quyền kỷ X sau Công nguyên Nhắc đến Cổ Loa, người ta nghĩ đến truyền thuyết An Dương Vương thần Kim Quy bày cho cách xây thành, lẫy nỏ thần làm từ móng chân rùa thần mối tình bi thương Mỵ Châu – Trọng Thủy Đằng sau câu chuyện thiên tâm linh ấy, hệ cháu khám phá giá trị khảo cổ to lớn Cổ Loa Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vị trí đỉnh tam giác châu thổ sơng hồng nơi giao lưu quan trọng đường thủy Về phương tiện giao thông đường thủy, Cổ Loa có vị trí vơ thuận lợi Đó vị trí nối liền mạng lưới đường thủy sơng Hồng với mạng lưới đường thủy sông Thái Bình Địa điểm Cổ Loa đất Phong Khê, lúc vùng đồng trù phú có xóm làng, dân cư đơng đúc, sống nghề làm ruộng, đánh cá thủ công nghiệp Việc dời đô từ Phong Châu đây, đánh dấu giai đoạn phát triển dân cư Việt cổ, giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ vùng Trung du bán sơn địa định cư vùng đồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thành xây dựng kiểu vịng ốc (nên gọi Loa thành) tương truyền có tới vịng, thành ngồi hào sâu ngập nước thuyền bè lại Ngày cổ Loa lại vịng thành đất: Thành Ngồi (8km), Thành Giữa (hình đa giác, chu vi 6,5km) Thành Trong (hình chữ nhật, chu vi 1,6km) Thân thành ngày có chiều cao trung bình từ 4-5m, có chỗ cịn cao tới 12m, chân thành rộng tới 20-30m Các cửa vịng thành bố trí khéo; không nằm trục thẳng mà lệch chéo nhiều Do đường nối hai cửa thành hướng đường quanh co, lại có ụ phịng ngự hai bên nên gây nhiều trở ngại cho quân địch tiến đánh thành Thành nội hình chữ nhật, cao trung bình 5m so với mặt đất, mặt thành rộng từ m-12m, chân rộng từ 20 m-30 m, chu vi 1.650 m có cửa nhìn vào tịa kiến trúc Ngự triều di quy Thành trung vòng thành khơng có khn hình cân xứng, dài 6.500 m, nơi cao 10m, mặt thành rộng trung bình 10m, có năm cửa hướng đơng, nam, bắc, tây bắc tây nam, cửa đơng ăn thơng với sơng Hồng Thành ngoại khơng có hình dáng rõ ràng, dài 8.000m, cao trung bình m-4 m (có chỗ tới m) Mỗi vịng thành có hào nước bao quanh bên ngồi, hào rộng trung bình từ 10m đến 30m, có chỗ cịn rộng Các vịng hào thơng với thơng với sơng Hồng Sự kết hợp sơng, hào tường thành khơng có hình dạng định, khiến thành mê cung, khu quân vừa thuận lợi cho cơng vừa tốt cho phịng thủ Qua giai đoạn lịch sử, Cổ Loa có nhiều tên: Loa thành (thành ốc), thành Côn Lôn, thành Tư Long, Cửu thành, Thành Việt Vương, thành Khả Lũ, Cổ Loa thành Đến kỷ thứ X, thời kỳ Ngô Quyền làm vua, Cổ Loa lại trở thành kinh đô lần thứ hai Thành Cổ Loa nhà khảo cổ học đánh giá "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo lịch sử xây dựng thành lũy người Việt cổ" Khi xây thành, người Việt cổ biết lợi dụng tối đa khéo léo địa hình tự nhiên Họ tận dụng chiều cao đồi, gò, đắp thêm đất cho cao để xây nên hai tường thành phía ngồi, hai tường thành có đường nét uốn lượn theo địa hình khơng băng theo đường thẳng tường thành trung tâm Người xưa lại xây thành bên cạnh sơng Hồng để dùng sơng vừa làm hào bảo vệ thành vừa nguồn cung cấp nước cho toàn hệ thống hào vừa đường thủy quan trọng Chiếc Đầm Cả rộng lớn nằm phía Đơng tận dụng biến thành bến cảng làm nơi tụ họp hàng trăm thuyền bè Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành đất, sau đá gốm vỡ Đá dùng để kè cho chân thành vững Các đoạn thành ven sông, ven đầm kè nhiều đá đoạn khác Đá kè loại đá tảng lớn đá cuội chở tới từ miền khác Xen đám đất đá lớp gốm rải dày mỏng khác nhau, nhiều chân thành rìa thành để chống sụt lở Các khai quật khảo cổ học tìm thấy số lượng gốm khổng lồ gồm ngói ống, ngói bản, đầu ngói, đinh ngói Ngói có nhiều loại với độ nung khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Có nung nhiệt độ thấp, có nung cao gần sành Ngói trang trí nhiều loại hoa văn mặt hay hai mặt Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm vịng xốy trơn ốc, dấu tích cịn, nhà khoa học nhận thấy thành có vịng, vịng thành nội làm sau, thời Ngơ Quyền Chu vi vịng ngồi 8km, vịng 6,5 km, vịng 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới km² Thành xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến Mặt ngồi lũy, dốc thẳng đứng, mặt xoải để đánh vào khó, đánh dễ Lũy cao trung bình từ m-5 m, có chỗ cao đến m-12 m Chân lũy rộng 20m-30m, mặt lũy rộng 6m-12m Khối lượng đất đào đắp ước tính 2,2 triệu mét khối Hàng năm, lễ hội Cổ Loa tưởng nhớ vua An Dương Vương tổ chức vào mùa xuân, ngày mồng tháng giêng Có làng xã Cổ Loa tổ chức rước kiệu truyền thống tụ sân đình Cổ Loa, dâng lễ, thể lịng thành kính vị vua có cơng lao to lớn việc dựng nước giữ nước, đứng sau vua Hùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... lịch sử, Cổ Loa có nhiều tên: Loa thành (thành ốc), thành Côn Lôn, thành Tư Long, Cửu thành, Thành Việt Vương, thành Khả Lũ, Cổ Loa thành Đến kỷ thứ X, thời kỳ Ngô Quyền làm vua, Cổ Loa lại trở... khối Hàng năm, lễ hội Cổ Loa tưởng nhớ vua An Dương Vương tổ chức vào mùa xuân, ngày mồng tháng giêng Có làng xã Cổ Loa tổ chức rước kiệu truyền thống tụ sân đình Cổ Loa, dâng lễ, thể lịng thành...Thành xây dựng kiểu vòng ốc (nên gọi Loa thành) tương truyền có tới vịng, thành hào sâu ngập nước thuyền bè lại Ngày cổ Loa lại vòng thành đất: Thành Ngồi (8km), Thành Giữa (hình