TI Ể U LU Ậ N Thiên nhiên trong t Ậ p th Ơ Dâng c Ủ a R Tagore 1 NĂM 2022 2023 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 3 Lí do chọn đề tài 3 1 Mục đích của đề tài 3 2 Phạm vi tài liệu 3 3 Phương pháp nghiên cứu 3 4 Lịch.
TIỂU LUẬN Thiên nhiên tẬp thƠ Dâng cỦa R.Tagore NĂM 2022- 2023 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Phạm vi tài liệu 3 Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 1.Thiên nhiên văn học Ấn Độ 2.Thiên nhiên đời sống người Ấn Độ 3.Thiên nhiên thơ R.Tagore Thiên nhiên tập thơ Dâng 10 4.1 Thiên nhiên với hình ảnh vũ trụ bao la 10 4.2 Thiên nhiên tượng động thực vật trái đất 13 4.3 Dịch chuyển thời gian thiên nhiện 19 4.4 Yếu tố triết lý thiên nhiên 21 Kết luận 22 Thư mục 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau tập “thơ Dâng” đat giải nobel (1913), tên tuổi Tagore bắt đầu lừng danh ông trở thành nhà thơ ếng giới từ việc nghiên cứu R Tagore trở nên sâu rộng.Vấn đề nghiên cứu Tagore nước Anh, Pháp, Nga, Ân hình thành từ Ơ Việt Nam, đề cập đến Tagore sớm nhắt, có lẽ vào năm 1942 báo “Nam phong” số 81,84.Việc nghiên cứu giảng dạy thơ Tagore cịn mẻ ỏi Nghiên cứu thi pháp thơ Tagore cịn ít, người ta nói nhiều thơ đời ơng Như vậy, đứng góc độ nghiên cứu thơ Tagore, nhìn chung cơng trình nghiên cứu bàn biểu hiện- giới miêu tả thơ Tagore Các nhà nghiên cứu khai thác kĩ nội dung chủ nghĩa nhân đạo, đề cập đến cảm hứng tôn giáo - triết học thơ ông Những vấn đề điểm nhìn nghệ thuật tơi trữ nh, bút pháp hướng nội, thủ pháp nghệ thuật, đặc biệt vấn đề thiên nhiên tập thơ dâng , gần đề cập đến Đó lý chọn đề tài :Thiên nhiên tập “thơ Dâng” R.Tagore Mục đích đề tài Với đề tài này, tơi hi vọng đong góp thêm cho việc m hiểu thiên nhiên thơ Tagore nói chung tập thơ “thơ Dâng” nói riêng Đồng thời mong muốn giúp bạn đọc hiểu sâu tập thơ ếng R.Tagore Phạm vi tài liệu Tài liệu sử dụng tập “Thơ Dâng” (bản dịch ếng Anh dịch ếng Việt Đặng Anh Đào), Tago văn người, nhà xuất văn hóa thơng n Ngồi cịn sử dụng số sách lí luận, phê bình, tài liệu tạp chí nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đề tài, q trình thực tơi chủ yếu sử dụng số phương pháp như: khảo sát, thống kê, phân ch … mức độ định, sử dụng kết hợp phương pháp so sánh, đối chiếu Lịch sử vấn đề Về tác giả R.Tagore thơ ơng có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu : Trong : “Tuyển tập tác phẩm R.Tagore” tập 2, Giáo sư Lưu Đức Trung tuyển chọn giới thiệu nhiều thơ biểu thi hào R.Tagore, đặc biệt phần Phụ lục tác giả cung cấp số nghiên cứu hồn chỉnh trích lược R.Tagore tác giả nước bài: “Ảnh hưởng Tagore thơ ca hiên đại Ấn Độ” Mạnh Chương dịch tác giả V.K.Gokak ( Ấn Độ), viết khẳng định tầm ảnh hưởng sâu rộng Tagore văn học Ấn Độ giới Các “Rabindranath Tagore” tác giả W.B.Yeats ( Ireland ), “Về Tagore” I.Êrenbua (Nga), hay “Tagore với chúng tôi” Nira Chanhdhuri ( Ấn Độ ) điều tập trung chủ yếu ca ngợi đời nghiệp ca ngợi tài xuất chúng R.Tagore nhiều lĩnh vực, tất nhiên thiếu thơ ca Nói nh thần nhân đạo sáng tác thơ ca Tagore, tuyển tập giáo sư Lưu Đức Trung giới thiệu “ Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thơ Tagore” Cao Huy Đỉnh, nét bậc viết nêu cao tư tưởng ca ngợi đời, ca ngợi người trần thế, phê phán giới thần linh phù phiếm Tagore, mong mỏi cho người sung sướng, hạnh phúc Bài viết “Tagore nhà thơ nh ếng” Lưu Đức Trung trọng đến nét đặc sắc thơ nh yêu Tagore, tác giả sâu phân ch hình ảnh nh yêu nhiều thơ biểu Đề cập đến lối sáng tác mang đậm chất trí tuệ, Nguyễn Thị Bích Thúy có “Chất trí tuệ - điểm sáng thẩm mĩ thơ R.Tagore” Tác giả khẳng định : “Chất trí tuệ kết nh tồn hình tượng thơ với đặc trưng thi pháp Tagore khẳng định tầm tư tưởng sáng tạo nghệ thuật lớn lao ông”.( tr 877) Và “Để thấm thơ Tagore, người đọc phải nh tâm, phải suy ngẫm phát vẻ đẹp mang tầm vóc vũ trụ người: niềm vui lao động sáng tạo ; hòa hợp người với thiên nhiên đằng sau lớp vỏ ngơn từ có dáng vẻ thần bí siêu hình Chất trí tuệ, suy tư, triết lí trở thành dấu ấn, thành phương ện để biểu thơ Tagore” Trong “ Văn học Ấn Độ” - Nxb.giáo dục, 1998 - giáo sư Lưu Đức Trung nhận xét nh tế : “Đặc điểm bật nghệ thuật thơ Tago mà nhiều nhà nghiên cứu nói đến giàu chất thực.Tago khơng phải nhà thơ thực túy, nội dung thơ ca ông phản ánh đời sống Cuộc đời sống Tago bọc lớp từ ngữ, số hình ảnh tượng trưng có nh chất tơn giáo, siêu hình thần bí Chúa Đời, Thượng Đế, Thầy , Người …” (tr139) Ở cuối viết mình, giáo sư Lưu Đức Trung nêu lên tác dụng to lớn từ việc sử dụng hình ảnh tượng trưng : “Chính nhờ vận dụng thủ pháp biểu tượng trưng mà làm cho thơ ca ông dễ vào lịng người đọc lí trí nh cảm Đó thủ pháp nghệ thuât độc đáo phong cách thơ ca lãng mạn Tago” (tr 142) Khi sâu phân ch sức mê hoặc, quyến rũ nghệ thuật thơ “28” Tagore, tác giả Lê Lưu Oanh viết “Rabinđranat Tago nhà trường”: “Bài thơ hệ thống tầng tầng lớp lớp hình ảnh tượng trưng so sánh (…) Hệ thống hình ảnh hình ảnh tượng trưng, so sánh làm cho hình ảnh nh yêu, tâm hồn, trái m người yêu mĩ lệ hóa, lung linh sắc màu huyền diệu.”(tr109) Cùng “Rabinđranat Tago nhà trường”, Nguyễn Thanh Hưng có “ Hình ảnh Chúa Thơ dâng”: “Tago sử dụng nhiều hình ảnh : Chúa, Thượng đế - thơ, ông vận dụng câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ ch để nói sống nơi trần gian Nhưng thiết nghĩ, sư phân thân nhà thơ Chính Tago tạo nhân vật để nói ý tưởng mình” Tác giả Nguyễn Văn Hạnh lại quan tâm đến hình ảnh thiên nhiên “Thiên nhiên Thơ dâng Tagore”, viết sâu phân ch ý nghĩa hình ảnh thiên nhiên phân loại hình ảnh tập Thơ dâng thành nhóm : Những hình ảnh thiên nhiên thuộc vũ trụ Những hình ảnh tượng động thực vật trái đất Những hình ảnh vận động dịch chuyển thời gian “Những câu thơ đầu ên đời thi sĩ R.Tagore, đơn giản ghi lại tượng thiên nhiên bình thường chẳng có để nói, “trời mưa, rụng” Vậy mà với ơng, đằng sau giới nh thần huyền diệu, chứa đựng bao điều bí ẩn đất trời, kiếp nhân sinh Và với Thơ dâng, hình ảnh thiên nhiên ấy, hồi sinh, tái tạo với mn vàn hình thù, hương sắc, nói hộ ếng thầm mn đời người, vũ trụ, thiên nhiên thống vĩnh hằng.” Tiểu luận ếp nối tác giả Nguyễn Văn Hạnh m hiểu sâu vấn đề “Thiên nhiên Thơ dâng Tagore” Cấu trúc luận văn Thiên nhiên văn học Ấn Độ Thiên nhiên đời sống người Ấn Độ Thiên nhiên thơ R.Tagore Thiên nhiên tập thơ Dâng 4.1 Thiên nhiên với hình ảnh vũ trụ bao la 4.2 Thiên nhiên tượng động thực vật trái đất 4.3 Dịch chuyển thời gian thiên nhiện 4.4 Yếu tố triết lý thiên nhiên PHẦN NỘI DUNG 1.Thiên nhiên văn học Ấn Độ Trong văn học Ấn Độ, thiên nhiên coi đối tượng lý tưởng suy ngẫm, m tịi chân lý Nhìn bề ngồi, thiên nhiên thực thể tồn khách quan, nội tâm người, thiên nhiên biểu nh cảm trí tuệ Con người có nhu cầu trao đổi nh thần với thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên để tự giải phóng Thiên nhiên thực chứa đựng nhân cách Chính rừng núi nơi ni dưỡng trí tưởng tượng, nơi sản sinh phát triển văn hóa Ấn Độ Nhiều bậc Rishi (người thấu hiểu chân lý) hịa với thiên nhiên, chiêm nghiệm sáng tạo nhiều tác phẩm triết học cơng trình nghệ thuật Trong Thần thoại Ân độ thiên nhiên hóa thân vị thần ,hóa thân vủ trụ bao la :trời, mặt trời, đất, lửa, ánh sáng, gió, nước sinh thực khí Lời cầu nguyện dâng đến vị thần thần Agni, Vayu Surya Muốn tồn phát triển, trước hết người phải hòa đồng với vũ trụ, không đối lập xa rời thiên nhiên, cần phải hòa nhập vào thiên nhiên để m quy luật tự giải phóng thân phục vụ sống Hơn nữa, tất thiên nhiên tác động đến sống hữu người, chi phối hạnh phúc tương lai người Kinh Upanishad rõ: “Mọi vật từ nguồn sống bất tận phân phát tác động đến đời sống người”, Các anh hùng người Ấn hai thiên sử thi vĩ đại Ramayana, Mahabharata trước lên ngai vàng trị đất nước vào sâu núi, hành hương với tự nhiên, học học triết lí nhân sinh cách nh tâm, hịa sống với thiên nhiên Thiên nhiên Ramayana chủ yếu khu rừng già sâu thẳm với dịng sơng hùng vĩ, ao hồ lành rực rỡ cỏ hoa Vạn vật đông đúc sống hiền hoà yêu thương”[9, trang 88] Thiên nhiên trở thành người bạn thân nh tri kỉ người Con người sống rừng núi, tắm dịng sơng thiêng liêng thưởng thức cảnh đẹp xung quanh Thiên nhiên nơi người tu dưỡng xa lánh đời ,họ m thấy thiên nhiên thản tâm hồn sống bình n giải Rama, Xita Lakmana sống mười bốn năm rừng núi Núi rừng tươi đẹp trở thành nhà hạnh phúc họ Rama hân hoan: “Anh cảm thấy vui sướng núi xinh đẹp, có dồi hoa ếng chim ca hát Nó khiến cho thể xác tâm hồn thảnh thơi, lời nói êm Các bậc tổ phụ anh coi đời sống rừng cảnh thích hợp để đạt tới cứu rỗi, niềm an ủi cho đau khổ lo âu trần sau chết”[12, trang 215] Con người thiên nhiên hài hồ, bình đẳng hồ vào nhịp sống chung vũ trụ 2.Thiên nhiên đời sống người dân Ấn Độ Đất nước Ấn Độ thật rộng lớn hùng vĩ, hai bên biển mênh mơng, phía Bắc có dãy núi Himalaya sừng sững án ngữ Nằm lòng tam giác núi cao biển rộng miền đồng Ấn – Hằng với hệ thống sơng ngịi phong phú cao ngun Decan Biển rộng núi cao chướng ngại tự nhiên đáng kể làm cho Ấn Độ trở thành khu vực văn hố tương đối riêng biệt, chừng tách rời với giới Tuy nhiên biên giới tự nhiên bật tạo cho Ấn Độ khung cảnh, cảm quan thống nhất, đặc biệt văn hoá Con người Ấn Độ dung dị hiền hồ ln trăn trở với bổn phận Tư tưởng người Ấn vật vũ trụ Thiên nhiên người Ấn Độ nơi cung cấp sống nơi gột rửa tội lỗi Không mang ý nghĩa tự nhiên địa hình, sơng Hằng cịn mang ý nghĩa tôn giáo linh thiêng với Ấn Độ giáo (Hindu) Theo n ngưỡng người Hindu, việc tắm dòng sông gột rửa tội lỗi, nghi lễ thờ cúng cúng người ta sử dụng nguồn nước từ sông Hằng Nhiều người theo đạo Hindu mong muốn chết hỏa thiêu bên dòng sơng rải tro xuống dịng sơng Hằng Ngồi ra, dịng sơng cịn nguồn sống hàng triệu người dân Ấn sống hai bên bờ gắn với công ăn việc làm dịng sơng 3.Thiên nhiên thơ R.Tagore Đọc thơ R.Tagore, lạc vào giới thiên nhiên nhiều màu sắc, đa dáng vẻ Những “ giọt sương đọng cành sen”, “ độ xuân hoa nở tưng bừng”, “ong bay đám chen cành rộn ràng”, “ mùa thu vàng ửng”; “ vầng trăng non bé bỏng”,… khiến cho tâm hồn bồng bềnh, mơn man đẹp tạo hố Một thống n bình lắng đọng chìm đắm khơng gian ấy, để nhận ra, không đơn giản “ giọt sương”, a nắng, gió, trời cao đất rộng, mà ẩn chứa nội hình ảnh suy tư, trăn trở R.Tagore đời Thiên nhiên trở thành hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo R.Tagore nâng giới thiên nhiên lên thành biểu mang đậm màu sắc triết lý cõi đời, kiếp nhân sinh, vũ trụ khác hẳn với tư duy, ý niệm tôn giáo Á Đông xem nơi trú ngụ, xa lánh đời Thiên nhiên thơ R.Tagore vừa chủ thể, vừa phương ện, cách thức để R.Tagore đối thoại với đời Đây biểu rõ nét triết lý hồ hợp triết học, tơn giáo Phương Đơng Hồ hợp người, vũ trụ, thiên nhiên việc m tận chiều sâu đời sống nội tâm người Tập thơ Dâng R.Tagore có gần 200 hình ảnh thiên nhiên khác xuất mang ý nghĩa biểu tượng Về chia thành nhóm: * Nhóm 1: Những hình ảnh thiên nhiên thuộc vũ trụ như: Bầu trời, Mặt trời, Mặt trăng, sao, Mặt đất, mây , gió, biển, sa mạc, chân trời, sấm, chớp, trái đất, nước… * Nhóm 2: Những hình ảnh tượng động thực vật trái đất như: Ong, bướm, hoa, lúa, loại hoa (Hoa Huệ, Hoa Nhài, Hoa Sen, Hoa Hồng… ), cỏ, đất bụi, rừng cây, chim… * Nhóm 3: Những hình ảnh vận động, di chuyển thời gian như: Ban mai, buổi sáng, ánh sáng, buổi chiều, đêm, đêm khuya, bóng tối, mùa xuân, mùa hè, mùa thu, ban trưa… Không gian bao la rộng lớn vũ trụ hay cỏ hoa nhỏ bé, giản dị nơi chở che, trả lại chân thiện, giúp người m đến với đời, kiếm m thấu đạt chân lý đời 10 Thiên nhiên tập thơ Dâng 4.1Thiên nhiên với hình ảnh vũ trụ bao la Trước hữu hạn người, nhỏ bé người, tựa hồ cảm thấy rợn ngợp, sợ hãi đời Vũ trụ tạo vật vơ hạn, cao xa đến thế! Làm để nắm bắt, để thoả thích vùng vẫy uớc mơ khao khát? Đó câu hỏi lớn Con người, riêng xuất người không gian mênh mông thôi, q vơ giá Thiên nhiên đẹp, quyến rũ với bao la đất trời, người mê cung bầu trời ngàn sao, mặt trăng dịu ngọt, lung linh R.Tagore hồ trời đất từ đó, nhà thơ chúng ta, tài độc đáo tư vừa thơng thái vừa bóng bẩy, lãng mạn viết nên câu thơ văn xuôi bất hủ, “ Bầu trời”, “ mặt trăng” “ sao” Mỗi chúng ta, ai có hình dung cho riêng “ Bầu trời” Trong ý nghĩa tả thực, “ Bầu trời” có mn hình vạn trạng Đi vào thơ ca, phong phú, đa dạng bộc lộ rõ Tuy nhiên, mà chúng tơi muốn nói khơng phải xét “ Bầu trời” hình khối, màu sắc thực tế biểu đạt Trong thơ R.Tagore, “Bầu trời” mang giới tâm hồn sống động “Bầu trời” gắn với cảm xúc, với giây phút hoà quyện lẫn tâm hồn thi nhân thiên nhiên “ Bầu trời” trước hết mòn quà tặng mà “ Chúa” dành cho người Hay nói hơn, niềm hạnh phúc nhận sống dành cho nhân loại “ Bầu trời” cao đẹp: Ngày lại ngày, Người làm xứng đáng với tặng vật lớn lao giản đơn/ Người ban mà chẳng cần để xin hỏi - bầu trời, ánh sáng, xác thân, trí tuệ, đời/ cứu khỏi vùng lầy ước muốn ( Bài 14-“ Thơ dâng”) 11 Bầu trời có sức mạnh cảm hố người, cao thượng hố ước vọng không bờ bến người, giải thoát người khỏi tham, sân, si, ước mơ tầm thường Chính thế, Bầu trời cịn niềm n, niềm hy vọng lớn lao họ : Vào lúc đi, anh em ơi, cầu cho tơi may mắn nhé! Bầu trời rực ánh bình minh; đường trải dài thật đẹp… ( Bài 94- “ Thơ Dâng”) Đọc thơ R.Tagore, ấn tượng bầu trời xanh, diệu vời vợi với “Bầu trời vô hạn”, “Bầu trời bao la”, “ Bầu trời cao xanh”… Và bên cạnh đó, cịn có bầu trời thâm u, đen kịt, bầu trời giông tố : Bầu trời âm u, mưa tuôn khơng ngừng(….) Sấm rền, gió rít kêu khắp bầu trời rỗng không Đêm tối tảng đá đen ( Bài 27-“ Thơ Dâng”) Khơng ước định độ cao, dài, rộng bầu trời, ngàn Sẽ không gian bất tận, không đủ cho lòng tham muốn tầm thường người Nhưng, “bầu trời, hà sa số” ấy, xuất thêm người – người gái mà chàng trai yêu thương, trân trọng, sống thực đáng quý, đáng giữ gìn Đến đây, R.Tagore dẫn lạc vào giới khác, biểu tượng khác hình ảnh “ Bầu trời” – “ Bầu trời” khơng cịn vật thể mà biểu tượng đời sống tâm hồn người yêu đó, bầu trời không gian đủ dài, đủ rộng, để người gái mộng mơ nghĩ chàng trai : Em ngồi cỏ nhìn bầu trời, mơ màng anh tới dáng vẻ huy hoàng, đèn xe rực sáng, cờ hiệu vàng óng phất phới bay, để họ 12 đứng bên vệ đường trố mắt nhìn thấy từ xe anh bước xuống em lên khỏi bụi đường (Bài số 41 – “Thơ dâng”) Trước hết, “vì sao” tư nghệ thuật R Tagore chân lí, tượng trưng cho chân lí “Vì sao” ánh sáng thật, nhận thức : Lời ca dạy tơi tơi học cho tơi nẻo đường bí mật nơi chân trời trái m tơi ` (Bài số 101 – “Thơ dâng”) “Vì sao” tương đồng với hiểu biết, với kho tàng ềm ẩn nhận thức người Chúng ta cảm nhận đến tận hiểu biết, cảm xúc chân thành, thấu đạt chấn lí Và từ đó, người nhận vẻ đẹp sống Ngơi hình ảnh đẹp, toàn thiện, nguyên lành tồn quanh ta Ở khía cạnh khác, R.Tagore dùng hình ảnh “vì sao” mang màu sắc triết lí sâu sắc để quan niệm lẽ Mất – Còn : Khi trời đất cịn sơ khai,và lấp lánh lần đầu, thần linh tụ họp trời ca hát Ôi! cảnh tượng tồn bích! Ơi nguồn vui inh khiết! (….) Từ kiếm m diễn khơng ngừng, ếc nuối than vãn Cùng ấy, giới nguồn vui … (Bài số 78 – “Thơ dâng”) Con người thường tham lam hoài vọng khứ, mơ mộng đáng tương lai mà quên thực tại, thực thời gian quý báu cho người viết nên sống Một trời cao xa đi, niềm ếc nuối có phần bảo thủ Và cịn người mải mê kiếm m R.Tagore, với giọng thơ trầm ngâm xưa thế, gửi thơng điệp ý nghĩa đích thực đẹp, vĩnh hằng: 13 Tuy nhiên, vào lúc đêm khuya im lặng nhất, trời thầm với – Tìm kiếm làm chi vơ ích! Tồn bích tuyệt vời khắp nơi nơi (Bài số 78 – “Thơ dâng” ) Như vậy, thơ R.Tagore “Vì sao” biểu tượng hoá thành nhiều ý nghĩa, gợi nên nhiều suy nghĩ khác Đọc thơ ông, thấy sáng lấp lánh Những không lẻ loi cô đơn mông lung rợn ngợp khơng trung, hay sáng chìm tắt bầu trời đêm tối mà diện đời thường niềm n, khát vọng, ước mơ, lí tưởng người Thiên nhiên với khơng gian rộng lớn, xa xơi lại thật gần gũi với nhân gian Chất trữ nh – triết lí giúp R.Tagore chuyển tải trọn vẹn cảm xúc cảm nhận thân giới cụ thể, có thật, đầy sinh động quyến rũ lòng người 4.2 Thiên nhiên tượng động thực vật trái đất Trở với lãnh địa người tạo vật, hoa cỏ cây, độc giả thơ R.Tagore lại từ bất ngờ đến thú vị khác ông khám phá vẻ đẹp thiên đường nơi mặt đất Cái đẹp không đẹp màu sắc, hình nét mà cịn đẹp thiên nhiên mang dáng dấp linh hồn, thực thể Có thể thấy rằng, xuất nhiều tập thơ viết thiên nhiên R.Tagore hình ảnh “bơng hoa” với ý nghĩa danh từ chung, có nh chất khái quát, trừu tượng Thế nhưng, đằng sau chung chung giới sắc màu mang ý nghĩa, R.Tagore khơng trực ếp triết lí nh u Ông để tự thân hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng triết lí Đó điểm mẻ độc đáo thơ R.Tagore Khiêm nhường nh tế, R.Tagore thổi hồn cho hoa – ngơn ngữ nh u Bơng hoa hình ảnh khát khao dâng tặng người yêu cách trọn vẹn nồng nàn đố hoa cịn thân sống tươi đẹp, căng tràn nhựa sống : 14 Hôm hè laị bên song cửa nhà tôi, mang theo ếng thở dài lời thầm nhè nhẹ Và rừng tươi ngập đầy sắc hoa, bầy ong nhởn nhơ ca hát (Bài số – “Thơ dâng”) Đố hoa cịn biểu đạt cho quy luật tuần hoàn tạo hố, khoảnh khắc vơ hạn vịng đời: Hái bơng hoa nhỏ bé đi, cầm lấy, đừng trù trừ anh Em sợ cánh hoa rũ cánh rơi vào cát bụi (….) Tuy sắc chẳng thắm tươi, hương không ngào ngạt, song dùng hoa mà hiến dâng anh ạ, hái hoa thời gian cịn đó, anh (Bài số – “Thơ dâng”) Như khẳng định chắn : khơng có mãi so với trường cửu thiên nhiên, đất trời, hoa thơ hình ảnh tượng trưng cho kiếp người, kiếp nhân sinh Đặc biệt, mang mằu sắc ch cực, hướng người đến sống đích thực, R.Tagore để bơng hoa cất “ ếng nói” tha thiết với đời: Dù hữu hạn, dù nở để “đem hương thơm làm hương đời ngào ngạt” tàn, dù úa tàn năm tháng cuộn chảy, hoa dốc cạn nhựa sống để “bung nở”, để khẳng định có mặt mình: Sức mạnh làm bừng nở cảnh huyền bí mênh mơng này, nụ hoa bừng nở rừng đêm khuya… (Bài số 95 – “Thơ dâng”) 15 Khơng dừng lại đây, hình ảnh bơng hoa tập thơ R.Tagore cịn nhắc đến với tên gọi cụ thể, đậm chất gợi hình Đến với “hoa cỏ trần gian”, chiêm ngưỡng rừng hoa đẹp – rừng hoa có ấn Độ, mang đậm sắc thiên nhiên ấn Độ Mỗi loài hoa, tên gọi mang nh xác định, xác định ý nghiã biểu tượng giới hoa Ấy hoa Bala “phảng phất ngào” che đậy cho bao e ấp, ngượng ngùng buổi ban đầu gặp gỡ chàng trai cô gái Bài thơ số 54 tập “Thơ dâng” ví dụ: Lúc anh đến, em không nghe ếng bước chân anh Mắt anh buồn nhìn em Giọng mỏi mệt anh nói thật trầm: Tôi lữ khách thèm nước Em giật khỏi giây phút mơ màng, nâng bình rót nước vào hai tay anh chụm lại Trên cao chỗ đứng rì rào,trong bóng râm vơ hình ếng cúc cu thánh thót nơi đường ngoẹo hoa bala phảng phất ngào Khởi phát từ hình ảnh thiên nhiên, hình ảnh mang màu sắc tôn giáo đời sống tâm linh người ấn Độ, “hoa sen” vào thơ R.Tagore biểu tượng độc lập, chứa đựng tầng ý nghĩa riêng biệt Phải thấy rằng, hoa sen khơng phải lồi hoa lạ xa với nhân dân ấn Độ Người ấn xem hoa sen tượng trưng cho người Cũng hoa sen ( đâm rễ vào đất, thân mọc nước, nở hoa khơng khí, ánh nắmg mặt trời), thân thể vật chất người có đất, có tâm lí phát triển khơng khí, lĩnh vực nh thân Nhân dân ấn Độ ví tâm hồn người với hình ảnh hoa sen có chín cánh, chia thành ba cụm Mỗi cụm hợp với chiều kích tâm linh Bao gồm: nhận thức, sức mạnh nh yêu hoa sen 16 có “liên bảo” (vật báu hoa sen), biểu tượng cho nh chất thần thánh người, phát lộ người có phát triển đầy đủ tâm linh Vậy, với R.Tagore , “hoa sen” mang tầng ngữ nghĩa nào? Trong tập “Thơ dâng”, hoa sen trước hết biểu tượng niềm n, hi vọng Đây nét đẹp đáng quý tâm hồn người, giúp người ch cực sống, cống hiến trưởng thành : Tôi biết hoa sen trăm cánh khơng khép kín bao giờ, vùng hương mật bí ẩn hoa phơi trần (Bài số 98) Lan toả không gian đất trời, không gian thi ca hương thơm sen trăm cánh Cái hương đời dịu quà mà sống ban tặng người Hãy biết đặt niềm n vào sống để “nhận chết hoàn toàn”, người tự hào xuất cõi đời Cũng tập “Thơ dâng”, thơ khác, R.Tagore lần ngợi ca đố hoa đời thơm ngát ơng viết: Tơi nếm hương mật lịng bơng sen x cánh đại dương ánh sáng, hạnh phúc – xin nhớ lời nói lúc chia tay (Bài số 96) Vào hơm hoa sen nở, ơi! Tâm trí tơi lang thang vớ vẩn nên chẳng biết (Bài số 20) 17 Lời cuối trước từ giã cõi đời lời hát ngợi ca sống, thăng hoa ngào hương sắc đời Đoá hoa sen bung nở ếng hát đầy trân trọng ấy, rực rỡ toả sáng nụ cười mãn nguyện, thản thi nhân Từ hình ảnh quen thuộc,mang màu sắc tôn giáo ấn Độ, R.Tagore m đến “hoa sen” với khía cạnh với cảm nhận thực nồng nàn thành kính “Hoa sen” trở thành vẻ đẹp trường cửu sống, giá trị đích thực đời Đọc thơ ơng, ngắm nhìn đố sen tràn đầy sức sống, ln hình dung thi nhân chân chính, người chân biết quỳ gối thưởng thức, nâng niu đẹp, ngợi ca, tôn vinh đẹp Và chắn khẳng định lần “tôn giáo người”, “Tôn giao thi nhân” R.Tagore Ở ấn Độ, sông từ xưa đến có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống nh thần người dân Con sông gắn với đời sống sinh hoạt hàng ngày, gắn ới tâm hồn bay bổng chiều chiều ngắm dòng trôi lững lờ chảy từ thượng nguồn – sông Hằng, sơng Ấn Con sơng cịn nơi “gột rửa tội lỗi” cho chúng sinh sông Gange, ngày tẩy uế, ban phúc lành cho n đồ, giải thoát cho tội đồ…Trong thơ R.Tagore, sơng khơng đơn lên với dịng chảy của mà mang trạng huống, tâm tư, trăn trở Dịng sơng với nhịp chảy đặn trước hết nguồn nước quý giá để phục vụ “Người”, phục vụ người sống trần gian Bài số 75 tập “Thơ dâng” miêu tả sông : Dịng sơng trơi chảy hàng ngày, hối băng qua đồng lúa, xóm thơn, nguồn nước triền miên lượn khúc, quanh co hướng để lau rửa chân Người 18 R.Tagore hình ảnh “Dịng sơng” khơi gợi người đọc khả giải mã, chiếm lĩnh cung bậc ý nghĩa biểu tượng mã hoá tài nghệ thuật tâm hồn, nh cảm “Bụi đất” hịa làm một, sắc tâm hồn, ềm sáng tạo khả đồng hóa thực ơng bộc lộ dạng thể cấu trúc phân cực Hai hình tượng kết hợp với tượng trưng cho “cái Tơi” - tơi khát vọng giải phóng cá nh, cởi bỏ ràng buộc, trả người chất tự nhiên: Tình yêu ý thiện “Bụi đất” tượng trưng cho chất thực đời, sống thực người: Mẹ, tách khỏi bụi trần gian lành, ngăn không cho vào hội chợ tưng bừng nhân sinh bình dị, áo quần mẹ cho ràng buộc vơ ích (Thơ Dâng - Bài 8) Nếu đời người tách khỏi sống đời nhạt nhẽo đến nhường nào, nhà văn khơng cống hiến tài cho đời sống thật vơ ích “Bụi trần gian” tượng trưng cho đời thực người Nếu cá nhân tách khỏi sống giống “áo quần mẹ cho ràng buộc vơ ích” nâng hình ảnh “chiếc ly lên hình tượng tượng trưng, triết lý sống: Con người hữa hạn, sống vô tận tách khỏi sống rộn ràng giống “áo quần mẹ cho buộc ràng vơ ích” “Bụi đất” “Thơ Dâng” Tagore sử dụng để tượng trưng cho cõi vĩnh hằng, nơi mà người đến sau chết: 19 tơi ngồi bên vệ đường, mệt nhồi, hổn hển, nằm ngủ đất bụi, xin cho ln cảm thấy hành trình trước mặt dài dặc cịn ngun đừng để tơi qn dù giây (Thơ Dâng, 79) Vì yêu say đắm sống nên nhà thơ mong muốn ếp tục hành trình cộng đồng dù có “nằm ngủ đất bụi” “Bụi đất” Thơ Dâng có ý nghĩa riêng Đó bụi đất thiên nhiên, “bụi trần gian” tức sống thường ngày” “Qua núi, qua đồi, qua bao thung lũng” nh yêu bất diệt, niềm hạnh phúc vơ biên vơ tận Tình u khơng giới hạn, người mở lịng đón nhận, điều nhỏ nhoi, niềm vui thật bình dị hữu hạn “hai bàn tay bé nhỏ vô cùng”, kiếp người hữu hạn: Vì vui riêng, người làm tơi bất tận Thân thuyền nhỏ mong manh bao lần người tát cạn lại đổ đầy sống mát tươi mãi Xác sậy khẳng khiu, người mang qua núi, qua đồi, qua bao thung lũng, phả vào giai điệu mẻ đời đời Khi tay người âu yếm vuốt ve, m ngập tràn vui sướng, nên lời không tả xiết Tặng vật người ban vô biên vô tận, để đón xin, tơi có hai tay bé nhỏ vô Thời gian lớp lớp qua, người chửa ngừng đổ rót, song lịng tơi cịn vơi (Bài 1- “Thơ dâng”) Nhà thơ kết nối liên tưởng tưởng riêng rẽ, tách biệt thành nguồn mạch thống Thế giới thiên nhiên thơ R.Tagore chắp cách cho tâm hồn người đọc bay lên khỏi giới hạn xác định địa điểm, thời điểm, tên gọi cụ thể, mà trở với khứ, sống 20 ... ? ?Thiên nhiên Thơ dâng Tagore? ?? Cấu trúc luận văn Thiên nhiên văn học Ấn Độ Thiên nhiên đời sống người Ấn Độ Thiên nhiên thơ R. Tagore Thiên nhiên tập thơ Dâng 4.1 Thiên nhiên với hình ảnh vũ trụ... đề Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 1 .Thiên nhiên văn học Ấn Độ 2 .Thiên nhiên đời sống người Ấn Độ 3 .Thiên nhiên thơ R. Tagore Thiên nhiên tập thơ Dâng 10 4.1 Thiên nhiên với hình ảnh vũ trụ bao... việc m hiểu thiên nhiên thơ Tagore nói chung tập thơ ? ?thơ Dâng? ?? nói riêng Đồng thời mong muốn giúp bạn đọc hiểu sâu tập thơ ếng R. Tagore Phạm vi tài liệu Tài liệu sử dụng tập ? ?Thơ Dâng? ?? (bản dịch