Anh chị hãy giải thích câu tục ngữ “Ăn trông nồi ngồi trông hướng” VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài Anh chị hãy giải thích câu tục ngữ “Ăn trông nồi ngồi trông[.]
Đề bài: Anh chị giải thích câu tục ngữ: “Ăn trông nồi ngồi trông hướng” Bài làm Khởi đầu từ việc cụ thể: ăn nào? ngồi nào? Chẳng xưa kia, sống đại gia đình dịng tộc, thường chẳng dư giả Cơm ăn thiếu Đơng người ăn, cịn hết, nhiều khơng để ý Nhất có thực khách Chuyện mời ăn thôn quê cơm bữa Tỏ thâm tình, mật thiết mà! Vậy nên dễ "lố"- "lố" cách vơ tình Tốt để ý tới nồi cơm để tránh nên tránh Đẹp mặt mà vừa lịng người khác Ăn trơng nồi thế! Cịn ngồi trơng hướng? Hướng không bốn phương, tám hướng Hướng vị ngồi tương quan với người khác Tùy cương vị, giới tính tuổi tác Trong gia đình ngồi xã hội Phải nhận biết để điều chỉnh hàng vị Có khác biệt định chủ khách, yếu nhân người thường, già trẻ, nam nữ… Cũng cần phải lưu tâm đến khơng khí: trọng thể hay thân mật, vui vẻ hay buồn đau, thân hay sơ… Tất phải xác định cho rành rọt Để ứng xử cho phải nhẽ! Tuy nhiên, ý nghĩa câu Ăn trông nồi, ngồi trông hướng từ lâu mở rộng, bồi đắp, không cịn chuyện ăn, chuyện ngồi Nó nhắc nhở cần có phong thái, cử thích hợp tình định Cuộc đời lại rộng dài Chẳng thể có cách thức chung, lời giải chung cho nơi, lúc Tốt thấm nhuần quy tắc Dựa vào đó, người vận vào tình Đó người tinh nhạy người tự trọng Họ ý thức phẩm giá biết hành xử theo phẩm giá Tôi nhớ lần ăn nhà hàng Đập vào mắt tơi hai hình ảnh hồn tồn tương phản Một niên chân gác lên ghế, vừa ăn vừa nói chuyện rơm rả, cười ré lên với người bạn ngồi đối diện Anh ta thuộc thang bậc giá trị Còn đây, người đàn bà trung niên, có lẽ viên chức, lại thuộc thang bậc giá trị khác Chị ăn diện không sang trọng, không diêm dúa, ngắn mực Lúc khách đơng Chị nhanh chóng chọn chỗ trống, kéo ghế tầm, ngồi xuống Rồi chị cầm đũa, thìa, cơm, xỉa răng, uống nước… thận trọng, lịch thiệp Dường động thái dù nhỏ nơi chị cân nhắc Vì chị người có ý thức phẩm cách, giá trị Giá mà vậy, sống đẹp, đáng sống biết bao! Một chuyện khác, Liên Xô cũ Hôm ấy, người bạn thôn quê sang theo diện xuất lao động chuyến tàu hỏa Leningrad Chung quanh người Việt nào, trừ hai chúng tơi Tơi hiểu, tốt nên im lặng Nói tiếng nước người xa lạ không nên Nếu khơng nói nên nói nhỏ dơ tay, không nên chỉ chỏ chỏ Bạn lại không thế, oang oang Rồi vung tay, múa chân Tơi đỏ mặt mắc cỡ Đầu tiên tơi nhắc nhẹ nhàng Khơng hiệu Đã thành thói quen Chịu khơng nổi, chẳng cần ý tứ nữa, thẳng thừng yêu cầu ngồi im n lặng Bạn tơi buộc lịng phải nghe theo, bụng tức lắm! Biết được! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nên dạy cho trẻ từ lúc nhỏ điều tưởng chừng nhỏ nhặt Để bước vào đời, chúng ln có ý thức hành vi Giá trị người cộng đồng tùy thuộc ý thức Ý nhắc nhở người hưởng thụ ăn, uống…thì nên nhớ đến người khác ko nên cúi đầu hùng hục biết ăn mình, mà phải coi nồi xem ăn cơm, thịt, canh…có cịn nhiều hay để biết ăn vừa phải mà dành cho người khác nữa! Đó nết ăn cần có người đời sống tập thể, phép lịch tối thiểu phẩm chất cần có người Tương tự vậy, đứng cần ý đến người quanh để tơn trọng người ko gây khó chịu cho người Ví dụ như: Một người ngồi khơng nên quan sát mặt đứng trước mặt người ta đơn giản, vào rạp xem phim cao nên chọn chỗ cúi tý để khỏi che lấp ng ngồi sau mình… Thế biết từ xửa, từ xưa dân biết ứng xử thật văn hoá, thật lịch sự! Đáng tiếc thời @ mà ko người chưa biết cách "ăn" cách "ngồi" đâu bạn ạ! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí